. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống các kiến thức cơ bản đã học
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng lời các câu hỏi vật lí (trắc nghiệm và tự luận)
3. Thái độ : Tích cực, chủ động trong ôn tập
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Nêu vấn đề
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Giáo án
2. Học sinh :
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
TIẾT 17 Ngày soạn: / / ÔN TẬP A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống các kiến thức cơ bản đã học 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng lời các câu hỏi vật lí (trắc nghiệm và tự luận) 3. Thái độ : Tích cực, chủ động trong ôn tập B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Giáo án 2. Học sinh : D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức: + Ổn định lớp: + Kiểm tra sĩ số: II. Kiểm tra bài cũ: HS1: Cấu tạo của đòn bẩy? HS2: Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: GV nêu mục tiêu tiết học (như A) 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập phần lí thuyết GV: Treo bảng phụ có các câu hỏi liên quan Yêu cầu HS trao đổi nhóm, trả lời các câu hỏi liên quan HS: Trao đổi theo nhóm trả lời các câu hỏi GV: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm trả lời Câu 1: Đại lượng vật lí Đơn vị đo Dụng cụ đo Độ dài Thể tích Khối lượng Lực Khối lượng riêng Trọng lượng riêng Câu 2: Đại lượng vật lí P, m D, m, V P, d, V d, D Công thức liên hệ Câu 3: Máy cơ đơn giản a) Máy cơ đơn giản thường dùng? b) Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực như thế nào? c) Trường hợp nào sau đây cần lực ít nhất? 1 2 3 d) So sánh F2 với F1 trong 3 trường hợp sau: O O2 O2 O2 O O O1 O1 O1 F2 . F1 F2 . F1 F2 . F1 Đại lượng vật lí Đơn vị đo Dụng cụ đo Độ dài m Thước Thể tích l, dm3 Bình chia độ Khối lượng kg Cân Lực N Lực kế Khối lượng riêng Kg/m3 Cân, bình chia độ Trọng lượng riêng N/m3 Lực kế, bình chia độ Đại lượng vật lí P, m D, m, V P, d, V d, D Công thức liên hệ P=10m m=D.V d= d=10D HOẠT ĐỘNG 2: Rèn kĩ năng trả lời một số câu hỏi vật lí IV. Củng cố: V. Dặn dò :
Tài liệu đính kèm: