Giáo án lớp 6 môn Vật lí - Bài 25 - Tiết 31: Sự đông đặc

Giáo án lớp 6 môn Vật lí - Bài 25 - Tiết 31: Sự đông đặc

1. Thế nào là sự nóng chảy? Cho ví dụ.

2. Nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là bao nhiêu? của nước đá là bao nhiêu?

 

ppt 23 trang Người đăng levilevi Lượt xem 859Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Vật lí - Bài 25 - Tiết 31: Sự đông đặc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶCBài 24-25Kiểm tra bài cũ1. Thế nào là sự nóng chảy? Cho ví dụ.2. Nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là bao nhiêu? của nước đá là bao nhiêu?SỰ ĐÔNG ĐẶCBài 25NẾU TA KHÔNG ĐUN NỮA THÌ SAO NHỈ?Hãy viết điều bạn dự đoán vào vở nhé!1. DỰ ĐOÁN.2. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM.a. Thí nghiệm.b. Kết quả thí nghiệm.c. Phân tích kết quả thí nghiệm.3.RÚT RA KẾT LUẬN.NỘI DUNG BÀI HỌCTHÍ NGHIỆMKẾT QUẢ THÍ NGHIỆMThời gian nguội (phút)Nhiệt độ (oC)Thể rắn hay lỏng086Lỏng184Lỏng282Lỏng381Lỏng480Lỏng & rắn580Lỏng & rắn680Lỏng & rắn780Lỏng & rắn879Rắn977Rắn1075Rắn1172Rắn1269Rắn1366Rắn1463Rắn1560RắnThời gian nguội (phút)Nhiệt độ (oC)Thể rắn hay lỏng086Lỏng184Lỏng282Lỏng381Lỏng480Lỏng & rắn580Lỏng & rắn680Lỏng & rắn780Lỏng & rắn879Rắn977Rắn1075Rắn1172Rắn1269Rắn1366Rắn1463Rắn1560RắnPHƯƠNG PHÁP VẼ ĐƯỜNG BIỂU DIỄN0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 . 15 Thời gian (phút)606570. . .86Nhiệt độ (oC)Tới nhiệt độ nào băng phiến bắt đầu đông đặc?80oCThời gianDạng đường biểu diễnPhút 0 đến phút thứ 4Phút thứ 4 đến phút thứ 7Phút thứ 7 đến phút 15Đường nằm nghiêngĐường nằm ngangĐường nằm nghiêngThời gianNhiệt độPhút 0 đến phút thứ 4Phút thứ 4 đến phút thứ 7Phút thứ 7 đến phút 15GiảmKhông thay đổiGiảmChấtNhiệt độ nóng chảy (oC)Vonfam (chất làm dây tóc bóng đèn)3370Thép1300Đồng1083Vàng1064Bạc960Chì327Kẽm232Băng phiến80Nước0Thuỷ ngân-39Rượu-117Nhiệt độ nóng chảy của một số chất ChấtNhiệt độ nóng chảy (oC)Vonfam (chất làm dây tóc bóng đèn)3370Thép1300Đồng1083Vàng1064Bạc960Chì327Kẽm232Băng phiến80Nước0Thuỷ ngân-39Rượu-117ChấtNhiệt độ nóng chảy (oC)Vonfam (chất làm dây tóc bóng đèn)3370Thép1300Đồng1083Vàng1064Bạc960Chì327Kẽm232Băng phiến80Nước0Thuỷ ngân-39Rượu-117Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.GHI NHỚLỎNGRẮNNóng chảyĐông đặcGHI NHỚ 	Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.	Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi.0 1 2 3 4 5 6 7 (phút)Thời gian 6 4 2 0-2-4Nhiệt độ (oC)0 1 2 3 4 5 6 7 (phút)Thời gian 6 4 2 0-2-4Nhiệt độ (oC)0 1 2 3 4 5 6 7 (phút)Thời gian 6 4 2 0-2-4Nhiệt độ (oC)Nêu đặc điểm của sự thay đổi nhiệt độ?VẬN DỤNGC5Trứng sau khi luộc chín có phải là đông đặc không? Vì sao?Sự đông đặc khác sự chín!Hướng dẫn về nhà:Làm bài tập 24-25.4; 24-25.5; 24-25.6Chuẩn bị bài bay hơi và ngưng tụ	Quan sát các hiện tượng đó trong tự nhiênBài học đến đây là kết thúc	Cảm ơn thầy cô và chào các em

Tài liệu đính kèm:

  • pptsu nong chay va su dong dac (tiet 2) [Recovered].ppt