Mục tiêu.
- Học sinh biết cách so sánh hai số nguyên.
- Tìm được giá trị tuyệt đối của số nguyên.
II.Chuẩn bị.
- GV: Trục số.Bảng phụ.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học.
Tuần 15: Tiết 43 + 44 + 45 + 46 Ngày soạn: 25/11/2010 Ngày giảng: 01/12/2010 Tiết 43: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN. I.Mục tiêu. - Học sinh biết cách so sánh hai số nguyên. - Tìm được giá trị tuyệt đối của số nguyên. II.Chuẩn bị. - GV: Trục số.Bảng phụ. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập. III. Tiến trình dạy học. 1.Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ. ? Viết tập Z các số nguyên. Viết công thức thể hiện mối quan hệ giữa 2 tập N và Z. Bài 10: Tìm số đối các số sau: -7, 5, 9, 0 ? Lấy ví dụ trong thực tế thấy rằng số nguyên thường được sử dụng trong các đại lượng có hướng ngược nhau. 3.Bài mới. Hđ của gv Hđ của hs Ghi bảng Hđ 1: So sánh hai số nguyên ? Nêu thứ tự sắp xếp các số tự nhiên trên tia số Þ tương tự thứ tự sắp xếp các số nguyên trên trục số. Cho Hs làm ?1 Giới thiệu chú ý Cho Hs làm ?2 Em có nhận xét gì về vị trí của các số nguyên dương với điểm O Giới thiệu nhận xét Nếu điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b HS làm ?1 2 < 7 -7 < -7 -4 < 2 -6 -2 0 < 3 1. So sánh hai số nguyên ?1 Chú ý SGK/71 ?2 2 < 7 -7 < -7 -4 < 2 -6 -2 0 < 3 Nhận xét SGK/72 Hđ 2: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên ? Điểm 3 cách O mấy đơn vị độ dài Điểm -3 cách O mấy đơn vị độ dài ? Tìm khoảng cách từ các điểm 1, -1, -5, 5, -3, 2, 0 đến 0 ? GTTĐ của một số nguyên bất kì là loại số nào. ? Nhận xét gì về || của 1 số nguyên âm, nguyên dương, 2 số đối nhau. ? Nhận xét gì về || của 2 số nguyên âm với độ lớn của chúng. -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 3 đv độ dài 3 đv độ dài 2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên Định nghĩa (SGK) Kí hiệu: Giá trị tuyệt đối của a KH: |a| 13| = 13 |-5| = 5 |0| = 0 |-7| = 7 |-5| = 5 |0| = 0 Nhận xét (SGK) 4. Củng cố – Luyện tập. - Cho Hs làm bài 11, 12, 13 14 SGK/73 - HS làm bài. 5. Hướng dẫn – Dặn dò. - Học bài theo SGK - BTVN: 15 – 20 SGK/73 -------------------------------------------------- Ngày soạn: 28/11/2010 Ngày giảng: 02/12/2010 Tiết 44: LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu. - Củng cố kỹ năng so sánh 2 số nguyên, GTTĐ của 1 số nguyên, tập hợp Z các số nguyên. II.Chuẩn bị. GV: Trục số.Bảng phụ. HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập. III. Tiến trình dạy học. 1.Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ. a. Nêu thứ tự sắp xếp các số nguyên trên trục số? ĐN số nguyên âm, nguyên dương. b. ĐN giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên. Tìm giá trị tuyệt đối của các số sau: -2003, 100, 0, -9, 7, -6 3.Bài mới. Hđ của gv Hđ của hs Ghi bảng Cho HS làm bài 16 GV treo bảng phụ Cho HS làm bài 18 Mỗi câu yêu cầu học sinh chỉ ra được 1 ví dụ ví dụ: b = 1 c = 0 Nhận xét bài làm của HS Cho HS làm bài 20 Cho HS làm bài 21 Gọi HS trả lời HS lên bảng điền Đ Đ Đ Đ Đ S S HS lên bảng làm a > 2 Þ a chắc chắn là số nguyên dương b < 3 Þ b chưa chắc là số nguyên âm c > -1 Þ d chưa chắc là số nguyên dương d < -5 Þ c chắc chắn là số nguyên âm HS lên bảng làm |- 8| - |- 4| = 8 – 4 = 4 |- 7| . |- 3| = 7 –.3 = 21 |18| : |- 6| = 18 : 6 = 3 |153| + |- 53| = 153 + 53 = 206 HS trả lời. Số đối của số -4 là 4 Số đối của số 6 là -6 Số đối của số |-5| là -5 Số đối của số |3| là 3 Số đối của số 4 là -4 Bài 16 SGK/73 Đ Đ Đ Đ Đ S S Bài 18 SGK/73 a > 2 Þ a chắc chắn là số nguyên dương b < 3 Þ b chưa chắc là số nguyên âm c > -1 Þ d chưa chắc là số nguyên dương d < -5 Þ c chắc chắn là số nguyên âm Bài 20 SGK/73 |-8| - |-4| = 8 – 4 = 4 |-7| . |-3| = 7 . 3 = 21 |18| : |-6| = 18 : 6 = 3 |153| + |-53| = 153 + 53 = 206 Bài 21 SGK/73 Số đối của số -4 là 4 Số đối của số 6 là -6 Số đối của số |-5| là -5 Số đối của số |3| là 3 Số đối của số 4 là -4 4. Củng cố – Luyện tập. - Cho Hs làm bài 19 SGK/73 - HS làm bài. 5. Hướng dẫn – Dặn dò. - Học bài theo SGK - BTVN: 22 SGK/73. ------------------------------------------------ Ngày soạn: 30/11/2010 Ngày giảng: 04/12/2010 Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU. I.Mục tiêu. - Học sinh biết cách cộng hai số nguyên cùng dấu. - Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng. - Áp dụng vào bài tập thực tế. II.Chuẩn bị. GV: Trục số.Bảng phụ. HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập. III. Tiến trình dạy học. 1.Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới. Hđ của gv Hđ của hs Ghi bảng Hđ 1: Cộng hai số nguyên dương Hãy làm phép tính: (+3) + (+5) = ? Minh hoạ trên trục số? Học sinh làm tính (+3) + (+5) = 8 HS lên bảng minh hoạ trên trục số. 1. Cộng hai số nguyên dương. (+3) + (+5) = 8 Hđ 2: Cộng hai số nguyên âm Gọi HS đọc ví dụ GV quy ước: Khi nhiệt độ tăng 20C, ta nói nhiệt độ tăng 20C. Khi nhiệt độ giảm 30C, ta có thể nói nhiệt độ tăng - 30C Như vậy ta cần tính: (- 30C) + (-20C) = ? Hướng dẫn HS sử dụng trục số như SGK Cho HS làm ?1 Bằng trục số học sinh tính (-1) + (-3) Tính |-1| + |-3| (-2) + (-2) Tính |-2| + |-2| (-4) + (-2) Tính |-4| + |-2| Nhận xét kết quả. Rút ra quy tắc Học sinh đọc ví dụ HS lên bảng giải (- 4) + (- 5) = -9 |- 4| + |- 5 | = 9 HS lên tính Nhận xét: Tổng của hai số nguyên âm bằng số đối của tổng hai giá trị tuyệt đối của chúng. 2. Cộng hai số nguyên âm Ví dụ: Nhiệt độ Matxcơva buổi trưa là -30C. Đến chiều cùng ngày giảm 20C so với buổi trưa. Nhiệt độ buổi chiều? Giải: (- 3) + (-2) = - 5 Trả lời: Nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là - 50C ?1Tính và nhận xét: (- 4) + (- 5) = -9 |- 4| + |- 5 | = 9 Quy tắc SGK/75 4. Củng cố – Luyện tập. - Cho Hs làm bài ?2 ; 23 SGK/75 - HS làm bài. 5. Hướng dẫn – Dặn dò. - Học bài theo SGK - BTVN: 24, 25, 26 SGK/73. -------------------------------------------------------- Ngày soạn: 30/11/2008 Ngày giảng: 04/12/2008 Tiết 46: luyện tập. I.Mục tiêu. - Học sinh được củng cố phép cộng hai số nguyên cùng dấu. - Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng. - Áp dụng vào bài tập thực tế. II.Chuẩn bị. GV: Trục số.Bảng phụ. HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập. III. Tiến trình dạy học. 1.ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: 6A 6B 2.Kiểm tra bài cũ. - Nêu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu? - HS trả lời. 3.Bài mới. hđ của gv hđ của hs ghi bảng Cho HS làm bài 23 gọi hs lên bảng làm Nhận xét bài làm của hs Cho HS làm bài 24 Nhận xét bài làm của hs Cho HS làm bài 25 Yêu cầu HS hoạt động nhóm Chữa bài của hai hoặc ba nhóm. Cho HS làm bài 26 Giảm 70 C có nghĩa là tăng -70 C HS lên bảng làm a) 2763 + 152 = 2915 b) (- 17) + ( - 14) = - (17 + 14) = - 31 c) (- 35) + (- 9) = - (35 + 9) = - 44 HS lên bảng làm a) (- 5) + (- 248) = - (5 + 248) = - 253 b) 17 + = 17 + 33 = 40 c) = 37 + 15 = 52 HS hoạt động nhóm HS trả lời. Bài 23 SGK/73 a) 2763 + 152 = 2915 b) (- 17) + ( - 14) = - (17 + 14) = - 31 c) (- 35) + (- 9) = - (35 + 9) = - 44 Bài 24 SGK/73 a) (- 5) + (- 248) = - (5 + 248) = - 253 b) 17 + = 17 + 33 = 40 c) = 37 + 15 = 52 Bài 25 SGK/73 a) (- 2) + (- 5) < (- 5) b) (- 10) > (- 3) + (- 8) Bài 26 SGK/73 (- 5) + (- 7) = -12 Trả lời: 4. Củng cố – Luyện tập. - Nhắc lại cách cộng hai số nguyên dương, cách cộng hai số nguyên âm. - HS nhắc lại. - Tổng hợp: Cộng hai số nguyên cùng dấu: + Cộng hai giá trị tuyệt đối + Dấu là dấu chung. 5. Hướng dẫn – Dặn dò. - Học bài theo SGK - BTVN: 35 - 41 SGK/58. ------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: