Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần học 11

Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần học 11

Học sinh nắm chắc khái niệm ƯC, BC của 2 hay nhiều số.Học sinh nắm được thế nào là giao của 2 tập hợp

- Học sinh biết sử dụng các kí hiệu ƯC, BC của 2 tập hợp.Biết cách tìm ƯC, BC của 2 hay nhiều số bằng phép liệt kê.

- Vận dụng vào bài toán thực tế

 

doc 7 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1301Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần học 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 : Tiết 31 + 32 + 33
Ngày soạn: 29/10/2010
Ngày giảng: 03/11/2010
Tiết 31: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG.
I.Mục tiêu.
- Học sinh nắm chắc khái niệm ƯC, BC của 2 hay nhiều số.Học sinh nắm được thế nào là giao của 2 tập hợp
- Học sinh biết sử dụng các kí hiệu ƯC, BC của 2 tập hợp.Biết cách tìm ƯC, BC của 2 hay nhiều số bằng phép liệt kê.
- Vận dụng vào bài toán thực tế
II.Chuẩn bị.
GV:	Bảng phụ, phấn màu.
HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học.
1.Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số: 
2.Kiểm tra bài cũ.
 3.Bài mới.
Hđ của gv
Hđ của hs
Ghi bảng
Hđ 1: Ước chung
? Khi nào 1 số tự nhiên là Ư(a)
Viết tập hợp các Ư(4) Ư(6)
? Những số nào vừa là Ư(4), Ư(6)
Thay 4 bởi a, 6 bởi b
 ƯC(a,b)
Cho HS làm ?1
Bài tập thực tế
Lớp 6A có 25 học sinh nam
 20 học sinh nữ chia đều các bạn nam nữ về các tổ. Có mấy cách chia, chia như thế nào?
Ư(4) = {1, 2, 4}
Ư(6) = {1, 2, 3, 6}
ƯC(4,6) = {1, 2}
HS trả lời
HS làm bài
Học sinh hoạt động nhóm 
1. Ước chung
Ư(4) = {1, 2, 4}
Ư(6) = {1, 2, 3, 6}
ƯC(4,6) = {1, 2}
nếu a x và 
b x
Tương tự ta có:
nếu a x, 
b x và c x
Hđ 2: Bội chung
? Khi nào a gọi là B(b). Tìm B(4) B(6)
? Những số nào vừa là B(4) vừa là B(6) 
 khi nào 
 khi nào
? Tìm BC(6,9)
và x < 50
Bài tập thực tế: Có 1 số quyển sách
Nếu xếp từng bó 6 quyển hoặc 9 quyển thì vừa đủ không thừa quyển nào. Tìm số quyển sách hết số sách trong khoảng từ 70 ® 80 quyển.
Học sinh hoạt động nhóm
x 6 và x 9
và 70 < x < 80
2. Bội chung
 và 
Hđ 3: Chú ý
Giáo viên minh hoạ bằng hình vẽ. Hãy định nghĩa UC(a,b) = Ư(a) Ư(b)
.3
. 6
. 1
. 2
. 4
Ư(6)
. Ư(4)
Giáo viên đưa bảng phụ. Viết tập hợp giao. Học sinh đọc các phần tử của các tập hợp trên hình vẽ:
 A = ?, B = ? 
X = ?, Y = ? 
3. Chú ý
Ư(4) là giao 2 tập hợp
KH: 
 4. Củng cố – Luyện tập
- Nhắc lại thế nào là ƯC, BC của hai hay nhiều số?
- HS nhắc lại
 5. Hướng dẫn – Dặn dò.
- Học bài theo SGK
- Làm các bài tập 135 - 137 SGK.
 ----------------------------------------------------
Ngày soạn: 30/10/2010
Ngày giảng: 04/11/2010
Tiết 32: LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu.
- Học được củng cố khái niệm ƯC, BC của 2 hay nhiều số.Học sinh nắm được thế nào là giao của 2 tập hợp
- Học sinh biết sử dụng các kí hiệu ƯC, BC của 2 tập hợp.Biết cách tìm ƯC, BC của 2 hay nhiều số bằng phép liệt kê.
- Vận dụng vào bài toán thực tế
II.Chuẩn bị.
GV:	Bảng phụ, phấn màu.
HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học.
 1.Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số: 
 2.Kiểm tra bài cũ.
 - thế nào là ƯC, BC của hai hay nhiều số?
 - HS trả lời.
 3.Bài mới.
Hđ của gv
Hđ của hs
Ghi bảng
Cho HS làm bài 136
? Mô tả các tập hợp trên bằng hình vẽ
Cho HS làm bài 137
Nhận xét bài làm của hs
Cho HS làm bài 138
GV treo bảng phụ 
HS lên bảng làm
HS lên bảng làm
a. 
b. {các bạn học sinh giỏi cả văn, toán}
c. 
d. 
1.Bài 136 (SGK/53)
2.Bài 137 (SGK/53)
a. 
b. {các bạn học sinh giỏi cả văn, toán}
c. 
d. 
3.Bài 138 (SGK/54)
Cách chia
Số phần thưởng
Số bút ở mỗi phần
Số vở ở mỗi phần
A
4
6
8
B
6
4
0
C
8
4
4
 4. Củng cố – Luyện tập
- Nhắc lại thế nào là ƯC, BC của hai hay nhiều số?
- Làm bài tập sau:
Tìm số học sinh lớp 6A. Biết các bạn xếp hàng 3, 4, 6 vừa khít không thừa bạn nào. Và các bạn trong khoảng từ 30 ® 40 bạn
Bài giải
Gọi số học sinh lớp 6A là x
 x là BC(3, 4, 6)
Vì 30 < x < 40 Þ x = 36
Vậy số học sinh của lớp 6A là 36 bạn.
 5. Hướng dẫn – Dặn dò.
- Học bài theo SGK
- Làm các bài tập trong SGK
 ------------------------------------------------------
Ngày soạn: 01/11/2010
Ngày giảng: 06/11/2010
Tiết 33: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT.
I.Mục tiêu.
- Nắm được cách tìm ƯCLN của 2 hay 3 số bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố.
- Biết cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN
- Vận dụng vào bài toán thực tế.
II.Chuẩn bị.
GV: Bảng phụ qui tắc tìm ƯCLN, phấn màu.
HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học.
 1.Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số: 
 2.Kiểm tra bài cũ.
 3.Bài mới.
Hđ của gv
Hđ của hs
Ghi bảng
Hđ 1: Ước chung lớn nhất
Tìm ƯC(12,30)
Tìm số lớn nhất trong các 
ƯC đó?
Ta nói 6 là ước chung lớn nhất(ƯCLN) của 12 và 30
Thế nào là ƯCLN của a,b?
Nhận xét gì về các ước khác với ƯCLN?
Tìm ƯCLN(1, 5)
 ƯCLN(1,9)
Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}
Vậy ƯC(12,30)={1;2;3;6}
số lớn nhất trong các 
ƯC đó là số 6
HS trả lời
HS làm bài
1. Ước chung lớn nhất
Tìm ƯC(12,30)
Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}
Vậy ƯC(12,30)={1;2;3;6}
Ký hiệu: ƯCLN(12,30) = 6
Nhận xét: Mọi ƯC của (a,b) đều là ước của ƯCLN
Chú ý:
ƯCLN(a,1) = 1
Hđ 2: Tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố
? 2 có là ƯC của (12, 30) không 
? 3 có là ƯC của (12, 30) không 
? 5 có là ƯC của (12, 30) không 
? 22 có là ƯC của (12, 30) không
Tìm ƯCLN(120, 300)
Hãy phân tích các số trên ra thừa số nguyên tố?
Þ Quy tắc tìm ƯCLN 
Đưa bảng phụ
HS trả lời
300 = 22.3.52
120 = 23.3.5
ƯCLN (300, 120) = 22.3.5 
 = 60
HS đọc quy tắc.
2. Tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố
12 = 22.3
30 = 2.3.5
ƯCLN(12, 30) = 3.2 = 6
Tìm ƯCLN(120, 300)
300 = 22.3.52
120 = 23.3.5
ƯCLN (300, 120) = 22.3.5 
 = 60
Quy tắc(SGK/55)
4. Củng cố – Luyện tập
- Nhắc lại thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số? Quy tắc tìm ước chung lớn nhất?
- HS nhắc lại
Tìm ƯCLN (156, 70)
ƯCLN(24,16,8)
ƯCLN(16,80,176)
ƯCLN(8,9) = 1
ƯCLN (15,17) = 1
- Chú ý: 8,9 là 2 số nguyên tố cùng nhau; 15, 17 là 2 số nguyên tố cùng nhau.
- Nếu ƯCLN (a,b) = b
 =>ƯCLN(a,b,c) = b
 5. Hướng dẫn – Dặn dò.
- Học bài theo SGK
- Làm các bài tập 139 - 141SGK.
 -------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 11.doc