.Mục tiêu.
- Học sinh phân biệt nhanh 1 số là số nguyên tố, hợp số
- Biết vận dụng định nghĩa số nguyên tố, hợp số vào các dạng bài toán
- Biết kiểm tra nhanh 1 số là số nguyên tố hay hợp số
II.Chuẩn bị.
• GV: Bảng phụ bài 122, 123
Tuần 10 : Tiết 28 + 29 + 30 Ngày soạn: 20/10/2010 Ngày giảng: 27/10/2010 Tiết 28: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu. - Học sinh phân biệt nhanh 1 số là số nguyên tố, hợp số - Biết vận dụng định nghĩa số nguyên tố, hợp số vào các dạng bài toán - Biết kiểm tra nhanh 1 số là số nguyên tố hay hợp số II.Chuẩn bị. GV: Bảng phụ bài 122, 123 HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập. III. Tiến trình dạy học. 1.Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ. - Nêu định nghĩa hợp số, số nguyên tố? - Muốn chứng tỏ 1 số tự nhiên là hợp số em làm thế nào? - Đọc ra các số nguyên tố < 30 3.Bài mới. Hđ của gv Hđ của hs Ghi bảng Cho HS làm bài 120 ? Cách tìm như thế nào? Cho HS làm bài 121 Hướng dẫn học sinh cách trình bày ? Tìm k để 5k là số nguyên tố 6k là số nguyên tố 10k là số nguyên tố Cho HS làm bài 122 Cho HS làm bài 123 Bảng phụ ? Trong các số sau số nào là số nguyên tố: 193, 537, 293 Học sinh lên bảng (C1 nhìn bảng) C2: Loại bỏ các số chẵn, số Học sinh làm theo hướng dẫn Học sinh lên bảng làm tương tự câu b Học sinh trả lời miệng Học sinh lên bảng điền Học sinh đọc SGK ® tóm tắt ® phương pháp Học sinh lên bảng làm Bài 120 (SGK/47) 53, 59 97 Bài 121 (SGK/47) a)Nếu k = 0 là hợp số Vậy k = 1 Bài 122 (SGK/47) a. Đúng (3,5) b. Đúng (3,5,7) c. Sai (2 chẵn) d. Sai (số 5) Bài 123 (SGK/48) a 29 67 49 127 173 p 2,3,5 2,3,5 7 2,3,5 7 2,3,5 7,11 2,3,5 7,11, 13 Cách kiểm tra a là số nguyên tố a không chia cho mọi số nguyên tố p mà 4.Củng cố – Luyện tập. - Thế nào là số nguyên tố, hợp số? - làm bài 124 (SGK/48) 5. Hướng dẫn – Dặn dò. - Học bài theo SGK - BTVN: SBT -------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 21/10/2010 Ngày giảng: 28/10/2010 Tiết 29: PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ I.Mục tiêu. - Học sinh nắm được thế nào là phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố. - Nắm được cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố - Biết thực hành thành thạo II.Chuẩn bị. GV: Bảng phụ HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập. III. Tiến trình dạy học. 1.Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới. Hđ của gv Hđ của hs Ghi bảng Hđ 1: Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là gì? Gọi 3 học sinh lên bảng ? Viết 300 dưới dạng tích của nhiều thừa số lớn hơn 1. Có nhiều cách viết 300 thành tích các thừa số Nhưng cách viết 300 thành tích các thừa số nguyên tố là duy nhất Làm như trên, ta đã phân tích 300 ra thừa số nguyên tố. Vậy thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố? HS lên bảng làm 300 300 3 100 3 100 4 25 10 10 2 2 5 5 2 5 2 5 HS trả lời 1. Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là gì? 300 6 50 2 3 2 25 5 5 300 = 6.50 = 2.3.2.25 = 2.3.2.5.5 300 = 3.100 = 3.10.10 = 3.2.5.2.5 300 = 3.100 = 3.4.25 = 3.2.2.5.5 ĐN (SGK)Chú ý: (SGK) Hđ 2: cách Phân tích một số ra thừa số nguyên tố Theo cột dọc ? Viết các số nguyên tố nhỏ hơn 50 Giáo viên làm mẫu ? Nhắc lại các dấu hiệu ? Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: 60, 1035, 84, 400, 285, 1000000 Nhận xét gì? HS lên bảng làm HS lên bảng làm 2.Cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố 300 2 150 2 75 3 25 5 5 5 1 Do đó 300 = 2.2.3.5.5 = 22.3.52 Nhận xét: SGK/50 4.Củng cố – Luyện tập. - Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là gì? Làm bài 125, 126 SGK/50 - HS trả lời và làm bài tập. 5. Hướng dẫn – Dặn dò. - Học bài theo SGK - BTVN:127 – 131 SGK/50 -------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 27/10/2010 Ngày giảng: 30/10/2010 Tiết 30: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu. - Củng cố các bước phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố - Có kỹ năng phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố nhanh, chính xác. - Biết cách tìm các ước của 1 số tự nhiên nhờ phân tích ra thừa số - Xác định được số lượng các ước của 1 số tự nhiên. Vận dụng thực tế II.Chuẩn bị. GV: Bảng phụ HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập. III. Tiến trình dạy học. 1.ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới. Hđ của gv Hđ của hs Ghi bảng Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố ? Mỗi số chia hết cho những số nào Giáo viên hướng dẫn cách tìm: ? Nhận xét gì về số các ước số Đưa ra cách kiểm tra: Cho HS làm bài 131 Vận dụng thực tế. Cho HS làm bài 132 HS lên bảng làm 65 = 5 . 13 ® có 4 ước 5, 13, 1, 65 51 = 3 . 17 ® có 4 ước 3, 17, 1, 51 63 = 32 . 7 ® có 6 ước 3, 32, 7, 3.7, 1, 63 32 = 25 có 6 ước 1, 2, 22, 23, 24, 25. 75 = 3 . 52 có 6 ước 1, 3, 5, 52, 3. 5, 3. 52 a x b = 42 là Ư(42) * a = 1, b = 42 * a = 2, b = 21 * a = 3, b = 14 * a = 6, b = 7 * a = 7, b = 6. a . b = 30 a, b là Ư(30) a = 1 ® b = 30 vì a < b a = 2 ® b = 15 a = 3 ® b = 10 a = 5 ® b = 6 Tâm có 28 viên bi Số bi mỗi túi, số túi là Ư(28) Số túi có thể là 1, 2, 4, 7, 28 Bài 1:Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố 65, 32, 63, 51, 75, 42, 30 Bài 2:Cách tìm ước của 1 số tự nhiên 65 = 5 . 13 ® có 4 ước 5, 13, 1, 65 51 = 3 . 17 ® có 4 ước 3, 17, 1, 51 63 = 32 . 7 ® có 6 ước 3, 32, 7, 3.7, 1, 63 32 = 25 có 6 ước 1, 2, 22, 23, 24, 25. 75 = 3 . 52 có 6 ước 1, 3, 5, 52, 3. 5, 3. 52 cách kiểm tra: m = ax có x + 1 ước. m = ax . yb có (x + 1) (y + 1) ước. m = ax . yb .cz có (x + 1) (y + 1) (z + 1) ước Bài 131 SGK/50 a x b = 42 là Ư(42) * a = 1, b = 42 * a = 2, b = 21 * a = 3, b = 14 * a = 6, b = 7 * a = 7, b = 6. a . b = 30 a, b là Ư(30) a = 1 ® b = 30 vì a < b a = 2 ® b = 15 a = 3 ® b = 10 a = 5 ® b = 6 Bài 132 SGK/50 Tâm có 28 viên bi Số bi mỗi túi, số túi là Ư(28) Số túi có thể là 1, 2, 4, 7, 28 4.Củng cố – Luyện tập. - Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là gì? - HS trả lời. 5. Hướng dẫn – Dặn dò. - Học bài theo SGK - BTVN:133 SGK/51 -------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: