HS ôn lại kiến thức về phân số, điều kiện để hai phân số bằng nhau, biết qui đồng m ẫu số các phân số.
Biết thực hiện các phép tính trong phân số ( phép cộng, trừ,nhân, chia )
So sánh các phân số.
Rèn luyện kỹ năng tính toán
Tuần: 30; 31 Số tiết: 4 Ngày soạn: 30/03/2009 Ngày dạy: 01/04/2009 /11/2008 CÁC PHÉP TÍNH PHÂN SỐ aµb I. MỤC TIÊU: F HS ôn lại kiến thức về phân số, điều kiện để hai phân số bằng nhau, biết qui đồng m ẫu số các phân số. F Biết thực hiện các phép tính trong phân số ( phép cộng, trừ,nhân, chia ) F So sánh các phân số. F Rèn luyện kỹ năng tính toán II. CHUẨN BỊ: GV: Soạn bài lên lớp, tài liệu tham khảo. HS: Bảng nhóm, Tập ghi. Phương pháp: HS tự nghiên cứu tài liệu ( Đọc và giải các bài tập trong chủ đề dưới hình thức thảo luận hoặc cá nhân và làm bài tập về nhà ). Sau đó GV hướng dẫn HS giải đáp những gì mà HS chưa giải được, chưa trả lời được. Tài liệu tham khảo: 1. SGKtoán 6 tập 2 NXB Giáo Dục. 2. SBT toán 6 tập 2 NXB Giáo Dục. 3. Luyện giải và ôn tập toán 6 tập 2 NXB Giáo Dục. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: ☻Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: Nêu vấn đề và ôn tập lý thuyết § Cũng như các phép tính trong tập hợp N, Z, thì trong tập hợp các số hữu tỉ cũng có các phép toán tương tự như vậy. Hôm nay ta sẽ nhắc lại các phép toán đó. § Lắng nghe để vào bài. I. LÝ THUYẾT: 1) Khái niệm phân số : Người ta gọi với a, b Ỵ Z; b ¹ 0 là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số(mẫu) của phân số. 2) Hai phân số gọi là bằng nhau nếu : a.d = b.c 3) với mZ , m ¹0 Với nƯC (a,b) 4) Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số đó cho một ước chung (khác 1 và –1) của chúng. Chú ý:Khi rút gọn một phân số ta thường rút gọn phân số đó đến tối giản. 5) Phân số tối giản ( hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chúng là 1 và –1. 6)Qui đồng nhiều phân số : Quy tắc: Muốn qui đồng mẫu chung của nhiều phân số với mẫu dương ta làm như sau : Bươc1:Tìm một bội chung của các mẫu (thường là BCNN) để làm mẫu chung Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu). Bước 3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng. 7)Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu dương ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu Tổng quát 8)Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng một mẫu rối cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung. 9) 1/Các tính chất: a/ Tính chất giao hóan b/Tính kết hợp : c/ Cộng với số 0 : 10) Muốn trừ một phân số cho một phân số Ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ. 11) -Các tính chất : Tính chất giao hoán : Tính chất kết hợp: Nhân với 1: .1=1. = Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: 12) Với a,b,c Ỵ Z ;c ¹ 0. 13) § GV: Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức trên. § HS: Nghe câu hỏi của GV và trả lời. - Phát biểu, lên bảng ghi công thức. TIẾT 1 + 2 2. Hoạt động 2: Bài tập về phép toán cộng cà trừ Bài 1: Tính nhanh: Đáp án: A= ;B= ;C=1; D= ; E=; F=;G= Bài 2: Tính: Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống: a); b) c) d) Bài 4: a)Tính: . b) Sử dụng kết quả câu a để tính tổng sau: . Bài 5: Tìm x, biết: a) x-; b) ( Đáp án:) Bài 6: Tìm các số sau: Đáp án: . TIẾT 3 + 4. 3. Hoạt động 3: Bài tập về phép nhân và phép chia Thực hiện phép tính: Bài 1: ĐÁP SỐ: a)-1; b) c) e) 0 Bài 2:Aùp dụng tính chất cơ bản của phép nhân hãy tính nhanh: Đáp án: a) Bài 3: Tính nhanh: Đáp án: a= Bài 4: Tính: 4. Hoạt động 4: Tổ chức vui học. Bài 5: Hoàn thành bảng sau: a) b) § HS: Mỗi bài hai nhóm, thi đua với nhau. Nhóm nào hoàn thành nhanh và chính xác nhóm đó thắng. 5. Hoạt động 5: Hướng dẫn ở nhà. - Oân tập về tia phân giác của góc, đường tròn
Tài liệu đính kèm: