Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1, Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp - Năm học 2010-2011 - Lưu Đình Thịnh

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1, Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp - Năm học 2010-2011 - Lưu Đình Thịnh

I. MỤC TIÊU.

ã Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống.

Học sinh nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.

ã Học sinh viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu , và biết cách dùng các cách khác nhau để viết một tập hợp.

ã Rèn tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS

 1. Giáo viên: Phấn màu, phiếu học tập, bảng phụ.

 2. Học sinh: SGK , Nháp.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

1. Ổn định tổ chức lớp :

- Sĩ số lớp 6A: . Vắng .

- Vệ sinh lớp . - Sĩ số lớp 6B: . Vắng .

- Vệ sinh lớp .

2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

3. Nội dung bài mới :

 Vào bài:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

GV giới thiệu nội dung chương I và dặn dò HS chuẩn bị các đồ dùng cần thiết cho bộ môn. HS nghe GV giới thiệu

Hoạt động 1: 1.Các ví dụ

GV cho HS quan sát H.1 trong SGK rồi giới thiệu:

 - Tập hợp các đồ vật sách bút đặt trên bàn

 - GV lấy thêm 1 số VD thực tế trong lớp,trường. HS tự tìm các VD về tập hợp.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 168Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1, Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp - Năm học 2010-2011 - Lưu Đình Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1
Ngày soạn: //2010
Ngày giảng: //2010
Chương I 
Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Đ1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
I. Mục tiêu.
Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống.
Học sinh nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
Học sinh viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu ẻ, ẽ và biết cách dùng các cách khác nhau để viết một tập hợp.	
Rèn tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II. Chuẩn bị của GV - HS
	1. Giáo viên: Phấn màu, phiếu học tập, bảng phụ.
	2. Học sinh: SGK , Nháp.
III. tiến trình bài dạy.
1. Ổn định tổ chức lớp : 
- Sĩ số lớp 6A: ..... Vắng ....
- Vệ sinh lớp ............................
- Sĩ số lớp 6B: ..... Vắng ....
- Vệ sinh lớp ............................
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Nội dung bài mới : 
	Vào bài: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV giới thiệu nội dung chương I và dặn dò HS chuẩn bị các đồ dùng cần thiết cho bộ môn.
HS nghe GV giới thiệu
Hoạt động 1: 1.Các ví dụ
GV cho HS quan sát H.1 trong SGK rồi giới thiệu:
 - Tập hợp các đồ vật sách bút đặt trên bàn
 - GV lấy thêm 1 số VD thực tế trong lớp,trường.
HS tự tìm các VD về tập hợp.
Hoạt động 2: 2. Cách viết và các kí hiệu
+ GV: Ta thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên tập hợp.
VD: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 ta viết.
 A = { 0; 1; 2; 3 } hay A = {1; 0; 2; 3 }
Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A
+ GV: Giới thiệu cách viết tập hợp cho HS
+ GV: Hãy viết tập hợp B các chữ cái a,b,c ? Cho biết các phần tử của tập hợp B.
(HS suy nghĩ ,GV gọi HS lên bảng làm và sửa sai cho HS) 
+ GV: Giới thiệu các kí hiệu ẻ, ẽ 
Kí hiệu: 1 ẻ A đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A.
 5 ẽ A đọc là 5 không thuộc A hoặc 5 không là phần tử của A . 
+ GV: Cho HS làm ?1.
+ GV: Chốt lại cách đặt tên và kí hiệu, cách viết tập hợp.
+ GV: giới thiệu 2 cách viết tập hợp
 (HS đọc phần đóng khung của SGK)
+ GV: Cho HS làm ?2.
+ GV: Giới thiệu minh hoạ tập hợp như trong SGK
HS nghe GV giới thiệu
HS ghi phần chú ý của SGK.
HS lên bảng viết 
 B = { a , b, c } hay B = {b, c, a}
a,b,c là các phần tử của tập hợp B
HS thực hiện ?1.
HS thực hiện ?2.
4. Củng cố.
+ BT 1 (SGK-6)
+ BT 2 (SGK-6)
BT 1 (SGK-6):
A = {9;10;11;12;13 }
Hoặc A = {xẻ N / 8 < x < 14 }
BT 2 (SGK-6): {T;O;A;N;H;C}
5. Về nhà
+ Học kỹ phần chú ý SGK.
	+ BTVN : 3,4,5 (SGK-6); 7,8,9 (SBT-3,4).
	+ HD BT 9 (SBT-9):a. So sánh diện tích của các nước.
	 b. So sánh dân số của các nước.
Thông qua tổ , ngày ... tháng ... năm 2009

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 1.doc