HS được cũng cố kiến thức cơ bản và tìm hiểu một số kiến thức nâng cao về các quy tắc, các tính chất của bất dẳng thức
Hiểu sâu và nắm chắc tính chất của bất dẳng thức làm cơ sở cho việc tiếp thu môn toán sau này.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Soạn bài lên lớp, tài liệu tham khảo. Bảng phụ, phiếu học tập.
HS: Thước thẳng, bảng nhóm.
Phương pháp: Đàm thoại + Hợp tác nhóm.
Tuần: 20 Số tiết: 2 Ngày soạn: 12/01/2009 Ngày dạy: 14/01/2009 /11/2008 QUY TẮC “CHUYỂN VẾ”. QUY TẮC “DẤU NGOẶC” aµb I. MỤC TIÊU: F HS được cũng cố kiến thức cơ bản và tìm hiểu một số kiến thức nâng cao về các quy tắc, các tính chất của bất dẳng thức F Hiểu sâu và nắm chắc tính chất của bất dẳng thức làm cơ sở cho việc tiếp thu môn toán sau này. II. CHUẨN BỊ: GV: Soạn bài lên lớp, tài liệu tham khảo. Bảng phụ, phiếu học tập. HS: Thước thẳng, bảng nhóm. Phương pháp: Đàm thoại + Hợp tác nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: (10 phút) Nêu vấn đề và ôn tập lý thuyết § GV: Khi thực hiện các phép toán, không ít lần ta gặp những trường hợp khó khăn (-1 – b – c) khi tính toán. Hôm nay ta sẽ ôn tập lại các quy tắc mà cho phép làm một số bài toán dễ dàng hơn, nhanh hơn. § GV: Nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức đã học. 1) Phát biểu quy tắc chuyển vế và quy tắc dấu ngoặc. Cho ví dụ minh hoạ. 2) Các em đã biết một tính chất nào của đẳng thức. § HS: Lắng nghe và chuẩn bị vào bài mới. § HS: Trả lời 1) Phát biểu và nêu VD. 2. Hoạt động 2: (10 phút) Bổ sung và mở rộng kiến thức.. I. LÝ THUYẾT: GV: Giới thiệu một số kiến thức mới. HS: Tiếp thu kiến thức mới. 1) Tính chất của đẳng thức và hai quy tắc đã học vẫn đúng đối với bất đẳng thức. a) a > b Û a + c > b + c b) a – b + c > m Û a – b > m – c. 3. Hoạt động 3: (38 phút) Bài tập ôn tập II. BÀI TẬP: Bài 1: Tính nhanh các tổng sau: (5674 – 97) – 5674 (-1075) – (29 – 1075) § GV: Gọi HS lên bảng giải bài . - Theo dõi giúp dỡ HS yếu HS: Lên bảng (hai HS) a) (5674 – 97) – 5674 = (5674 – 5674) – 97 = 97 b) (-1075) – (29 – 1075) = -29 - HS khac nhận xét và sửa bài của bạn (nếu sai) Bài 2: Bỏ dấu ngoặc rồi tính: a) (18+29)+(158-18-29) b) (13-135+49)-(13+49) § GV: Gọi hai HS lên bảng HS: Lên bảng - HS khác làm bài vào tập - Nhận xét bài làm của bạn Bài 3: Tìm số nguyên x, biết: a) 11 – (15 + 11) = x – (25 – 9) § GV: Cho HS hoạt động nhóm - Theo dõi § HS: Làm việc nhóm - Thảo luận, ghi bảng nhóm - Nhận xét b) 2 – x = 17 – (-15) c) x – 12 = (-9) – 15. Bài 4: Tìm a,b Ỵ Z. Tìm số nguyên x, biết: a) a + x = 7 b) a – x = 25. c) b + x = a d) b – x = a - Hoạt động nhóm - Thảo luận, đại diện lên bảng điền vào ô trống - Nhận xét bổ sung Bài 5: Hãy chứng tỏ rằng với x, y Ỵ Z: a) Nếu x – y > 0 thì x > y b) Nếu x > y thì x – y > 0. § GV: Gọi HS lên bảng làm bài § HS: Làm bài ở bảng HS1: a) Vì x – y > 0 nên x > 0 + y hay x > y. HS2: Tương tự 3. Hoạt động 3: (20 phút) Bài tập nâng cao Bài 1: Tìm x biết: a) –(x + 84) + 213 = -16 Bài 2: Tính một cách hợp lý nhất: 1152 – (374 + 1152) + (-65 + 374) Bài 3: Chứng minh đẳng thức: - (-a+b+c) + (b+c-1) = (b-c+6) – (7-a+b) + c. - Hướng dẫn: + Hãy nêu cách giải bài toán trên HS: Trả lời: - Chuyển các số hạng không chứa x về một vế; các số hạng chứa x về một vế - Thu gọn từng vế. - Bỏ dấu ngoặc; dùng tính chất giao hoán và kết hợp để tính toán. - Bỏ dấu ngoặc, thu gọn các số đối nhau (có tổng bằng 0) A = B Û m = n. 4. Hoạt động 4: (2 phút) Hướng dẫn ở nhà. . - Xem lại các bài tập đã giải. - Tiếp tục ôn tập phép nhân các số nguyên. - Lắng nghe và ghi nhận
Tài liệu đính kèm: