Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần 1 - Tiết 1 (tiết 5)

Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần 1 - Tiết 1 (tiết 5)

Học sinh được ôn tập một cách có hệ thống về số tự nhiên: các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên; các tính chất chia hể của một tổng; các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Học sinh được làm quen với một số thuật ngữ và kí hiệu về tập hợp. Học sinh hiêu được một số khái niệm: luỹ thừa, số nguyên tố, hợp số, ước và bội, ước chung và ƯCLN, bội chung và BCNN.

 

doc 179 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1132Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần 1 - Tiết 1 (tiết 5)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/08/2007
 Tuần 1 – Tiết 1
Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Mục tiêu chương
	- Học sinh được ôn tập một cách có hệ thống về số tự nhiên: các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên; các tính chất chia hể của một tổng; các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Học sinh được làm quen với một số thuật ngữ và kí hiệu về tập hợp. Học sinh hiêu được một số khái niệm: luỹ thừa, số nguyên tố, hợp số, ước và bội, ước chung và ƯCLN, bội chung và BCNN.
	- Có kỹ năng thực hiện đúng các phép tính đối với biểu thức không phức tạp; biết vận dụng t/c của các phép tính để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí; biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán. Học sinh nhận biết được một số có chia hết cho 2, 3, 5, 9 không và áp dụng các dấu hiệu chia hết đó vào phân tích một hợp số ra thừa số nguyên tố; nhận biết được ước và bội của một số; tìm ƯCLN và wocs chung, BCNN và bội chung của hai số hoặc ba số trong trường hợp đơn giản.
	- Học sinh bước đầu vận dụng được các kiến thức đã học để giải các bài toán có lời văn. Học sinh được rèn luyện tính cẩn thận và chính xác, biết lựa chọn kết quả thích hợp, giải pháp hợp lý khi giải toán.
Đ1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
I. Mục tiêu.
 - Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
	- Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu thuộc và không thuộc .
	- Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II. Phương tiện dạy học
	GV: SGK, SBT...
 	HS: Dụng cụ học tập
III. Phương pháp 
	- Trực quan, khái quát hoá.	
IV. Hoạt động trên lớp	
	1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Dạy học bài mới.(40’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Cho HS quan sát H1 SGK
- Giới thiệu về tập hợp các đồ vật đặt trên bàn, tập hợp các cây xanh trong lớp. 
 - Các ví dụ SGK
- Giới thiệu cách viết tập hợp A các số tự nhiên < 4
- Tập hợp A có những phần tử nào ?
- Số 5 có phải phần tử của A không ? Lấy ví dụ một phần tử không thuộc A.
- Viết tập hợp B các gồm các chữ cái a, b, c. 
- Tập hợp B gồm những phần tử nào ? Viết bằng kí hiệu.
- Lấy một phần tử không thuộc B. Viết bằng kí hiệu.
- Yêu cầu HS làm bài tập 3
- Giới thiệu cách viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử.
Chú ý: T/c đặc trưng của một tập hợp là t/c mà nhờ đó ta nhận biết được ptử nào thuộc hay không thuộc tập hợp đó.
- Có thể dùng sơ đồ Ven:
- Giới thiệu minh học 2 tập hợp bằng sơ đồ ven.
- Học sinh làm ?1; ?2 ; BT1; BT2.
- Vẽ hai vòng kin và gọi học sinh lên bảng điền các ptử của 2 tập hợp trong BT1; BT2 vào vòng kín đó.
- Giới thiệu thêm:
 Các ptử của 1 tập hợp không nhất thiết phải cùng loại. VD: A = { 1; b }
- Lấy ví dụ minh hoạ tương tự như SGK
- Không. 
- 10 A ....
B = 
- Phần tử a, b, c
a B....
- d B
- Một HS lên bảng trình bày
Học sinh lên bảng trình bày các ?1; ?2; BT1; BT2
1. Các ví dụ
 (SGK) 
2. Cách viết. Các kí hiệu
Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4:
A = hoặc 
A = 
Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 là các phần tử của A. kí hiệu:
1A; 5 A... đọc là 1 thuộc A, 5 không thuộc A ...
Bài tập 3.SGK-tr 06
a B ; x B, b A, b A
* Chú ý: SGK
* Các cách để viết một tập hợp:
- Liệt kê các ptử của tập hợp
- Chỉ ra các t/c đặc trưng cho các ptử của tập hợp đó
Ví dụ:
A = { 0; 1; 2; 3; 4 }
A = 
3, Luyện tập
?1 D ={0;1;2;3;4;5;6}
 2ẻ D; 10ẽ D
?2 Gọi M là tập hợp các chữ cái trong từ “NHATRANG” ta có: M ={N;H;A;T;R;G}
Bài tập 1:
A = {9;10;1;12;13}
A = {x ẻ N/ 8< x < 14}
 12 ẻ A; 16ẽ A
Bài tập 2:
Gọi B là tập hợp các chữ cái trong từ “TOANHOC”
B = {T;O;A;N;H;C}
4. Củng cố.
5. Hướng dẫn học ở nhà (5’)
	 - Học bài theo SGK
	 - Học sinh tự tìm các VD về tập hợp.
	 - Làm các bài tập 4 ; 5 SGK.
V. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 30/08/2007
 Tuần 1 – Tiết 2
Đ2. Tập hợp các số tự nhiên
I. Mục tiêu
	- HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên trục số, điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
	- Phân biệt được các tập N và N*, biết được các kí hiệu , , biết viết một số tự nhiên liền trước và liền sau một số.
	- Rèn cho HS tính chính xác khi sử dụng kí hiệu.
II. Chuẩn bị.
	GV: SGK, SBT ...
 	HS: Dụng cụ học tập.
III. Phương pháp.
	- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tổ chức dạy học trên lớp.
	1. ổn định lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ. (10’)
	HS1:	- Cho ví dụ một tập hợp + làm BT 3
	- Viết bằng kí hiệu.
	- Tìm một phần tử ẻ A mà ẽ B
	- Tìm một phần tử vừa ẻ A vừa ẻ B.
	HS2: Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách.
	HS3: Làm BT4.
	HS4: Đứng tại chỗ đọc kết quả của BT5
	3. Bài mới. (33’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- ở Tiểu học chúng ta đã biết các số 0, 1, 2,, 3 là các STN, tập hợp các STN ký hiệu là N. 
- Biểu diễn tập hợp số tự nhiên trên tia số như thế nào?
- Nhấn mạnh: Mỗi STN được biểu diễn bởi 1 điểm trên tia số.
- Giới thiệu về tập hợp N*:
- Điền vào ô vuông các kí hiệu ;:
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK các mục a, b, c, d, e. Nêu quan hệ thứ tự trong tập N
- GV chỉ trên tia số điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
- Củng cố: Điền dấu vào ô trống.
- Giới thiệu tiếp dấu ≤; ≥
- Viết tập hợp 
 A = { x ẻ N / 6 ≤ x ≤ 8 } bằng cách liệt kê các ptử ?
? Trong STN số nào nhỏ nhất ? Có số lớn nhất hay không ? Vì sao.
- Nói cách biểu diễn số tự nhiên trên tia số
- 1 HS lên bảng ghi trên tia số các điểm 4, 5, 6
5 N 5N*
0 N 0 N*
- Quan hệ lớn hơn, nhỏ hơn
- Quan hệ bắc cầu
- Quan hệ liền trước, liền sau
3 9 15 7
A = { 6; 7; 8 }
Số nhỏ nhất là 0
Không có số lớn nhất vì tập hợp số TN có vô số ptử.
1. Tập hợp N và tập hợp N*
Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N:
N = 
- Điểm biểu diễn STN a là điểm a.
Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu N*:
N* = 
N* = { x ẻ N/ x ≠ 0}
2. Thứ tự trong tập số tự nhiên.
a, Trong 2 số tự nhiên bất kỳ ≠ nhau có một số nhỏ hơn số kia.
VD: 3 11 
b, Nếu a<b và b< c thì a < c.
c, Mỗi STN có một số liền sau duy nhất, 2 STN liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị. 
d, Sgk
e, Sgk
3, Luyện tập.
Bài 8:
 A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5 }
Hoặc A = { xẻN/x ≤ 5}
4. Củng cố
	- Yêu cầu học sinh làm vào vở các bài 6 ; 8 SGK
	- Một số HS lên bảng chữa bài
5. Hướng dẫn học ở nhà (2’)
	- Học bài theo SGK, chú ý phân biêt N và N*, thứ tự trong N
	- Làm các bài tập 7, 9, 10 SGK
V. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 30/08/2007
 Tuần 1 – Tiết 3 
Đ3. Ghi số tự nhiên
I. Mục tiêu
	- HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân. Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số thay đổi theo vị trí.
	- Biết đọc và viết các chữ số La mã không quá 30.
	- Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong cách đọc và ghi số tự nhiên.
II. Chuẩn bị
	GV: Bảng ghi sẵn các số La mã từ 1 đến 30 ; máy chiếu. 
	Phiếu 1: 
Số đã cho
Số trăm
Chữ số hàng trăm
Số chục 
Chữ số hàng chục
1425
14
4
142
2
	- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 11b
III Phương pháp
	- Trực quan, học tập hợp tác nhóm nhỏ.
IV. Các hoạt động dạy học trên lớp
	1. ổn định lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ. (10’)
	Chiếu nội dung của HS2
	HS1:	- Viết tập hợp N và N*
	- Làm bài tập 7
	HS2: 	- Viết tập hợp A các số tự nhiên không thuộc N*
	- Viết tập hợp B các số tự nhiên không lớn hơn 6 bằng hai cách sau đó biểu diễn trên tia số.
	Hỏi 1 HS dưới lớp: Có số TN nhỏ nhất không, có số TN lớn nhất hay không?
	Làm BT 10.
3. Bài mới. (25’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Cho ví dụ một số tự nhiên
Người ta dùng mấy chữ số để viết các số tự nhiên ?
- Một số tự nhiên có thể có mấy chữ số ?
- Lấy VD số 3895 để HS phân biệt số và chữ số, số trăm và chữ số hàng trăm, số chục và chữ số hàng chục. 
- Yêu cầu HS đọc chú ý SGK
- Chiếu nội dung phiếu 1 
Nhấn mạnh: Trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong 1 số vừa phụ thuộc vào bản thân chữ số đó vừa phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đã cho.
- Đọc 12 số La Mã ghi trên mặt đồng hồ (H7 – Sgk)
- Nêu rõ: Ngoài hai số đặc biêt (IV và IX) mỗi số La Mã còn lại trên mặt đồng hồ có giá trị bằng tổng các chữ số của nó. 
- Giới thiệu cách ghi số La mã. Cách đọc
- Đọc các số La mã:XIV ; XXVII ; XXIX
- Viết các số sau bằng số La mã: 26 ; 28
- Ví dụ: 0; 53; 99; 1208 ....
- Dùng 10 chữ số 0; 1; 2; 3; ...; 9
- Có thể có 1 hoặc 2 hoặc nhiều chữ số
- Làm bài tập 11b SGK vào bảng phụ
- Làm ? : 999 ; 987
- Đọc: 14 ; 27 ; 29
- Viết: XXVI ; XXVIII
1. Số và chữ số
Chữ số: có 10 chữ số
0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
* Chú ý: SGK
2. Hệ thập phân
Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở 1 hàng thì làm thành 1 đơn vị ở hàng liền trước nó.
235 = 200 + 30 + 5
 = a.10 + b (a ≠ 0)
= a.100+ b.10 + c (a≠0)
3. Chú ý – Cách ghi số La mã
VII = V+I+I = 5 + 1 + 1 = 7
XVIII = X+V + I + I + I
 = 10 + 5+1 + 1 + 1 
 = 8
4. Củng cố. (5’)
	- Làm bài tập 12 ; 13 SGK
	- Yêu cầu cả lớp làm vào vở, Một số HS lên bảng trình bày
5. Hướng dẫn các bài tập về nhà. (5’)
	- Làm bài tập 13; 14; 15 SGK
	- Đọc mục: Có thể em chưa biết.
V. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 06/09/2007
 Tuần 2 – Tiết 4
 Đ4. Số phần tử của tập hợp
I. Mục tiêu
	- Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một, nhiều phân tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào, hiểu được khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau.
	- Biết tìm số phần tử của tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp có phải là tập hợp con của một tập hợp không.
	- Biết sử dụng đúng kí hiệu .
	- Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu 
II. Chuẩn bị
	GV: 	- Bảng phụ có nội dung sau:
	1. Các tập hợp sau có bao nhiêu phần tử ?
	D = ; E = ; H = 
2. Viết tập hợp các số tự nhiên x mà x + 5 = 2
3. Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ?
	HS:
III. Phương pháp
	- 
IV. Hoạt động trên lớp
	1. ổn định lớp
	2. Kiểm tra bài cũ (8 ‘)
HS1: - Làm bài tập 14. SGK
	ĐS: 210; 201; 102; 120 
	HS2: - Viết giá trị của số trong hệ thập phân
	- Làm bài tập 23 SBT Cho HS khá giỏi)
	ĐS: 	a. Tăng gấp 10 lần
	b. Tăng gấp 10 lần và thêm 2 đơn vị
	3. Bài mới (27’)	
Hoạt động của thầy
Hoạt đông của trò
Nội dung ghi bảng
- Hãy tìm hiểu các tập hợp A, B, C, N. Mỗi tập hợp có mấy phần tử ?
- Vậy một tập hợp có thể có mấy phần tử?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm nội dung trên bảng phụ vào phiếu (giấy trong)
- Giáo viên chiếu nội dung tập hợp rỗng, số phần tử của tập hợp:
- Cho HS làm bài tập 17
-  ... m = 18 Km
Như vậy ong sẽ đến B trước
Bài 83. sgk_41
Thời gian Việt đi từ A đến C là:
7h30 - 6h50 = 40' = 2/3 (h)
Quãng đường Việt đi được
Thời gian Nam đi từ B đến C là:
7h30 - 7h10 = 20' = 1/3
Quãng đường Nam đi được:
Vậy quãng đường AB dài 
10 + 4 = 14 ( Km)
	4. Hướng dẫn học ở nhà (2)
	- Học bài theo SGK
	- Làm một số bài tập trong SGK, và một số bài tập trong SBT
	- Xem trước bài học tiếp theo.
V. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 19/03/2008
Tuần 28 – Tiết 87
Đ11. phép chia phân số
I. Mục tiêu.
- Hiểu được thế nào là số nghịch đảo.
	- Nắm được quy tắc chia phân số.
- Vận dụng được thành thạo quy tắc chia phân số để giải được một số bài tập. 
II. Chuẩn bị 
Bảng phụ ghi nội dung ?2 và ?5 
III. Phương pháp
- Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, phối hợp các phương pháp.
IV. Hoạt động trên lớp
1. ổn định lớp (1)
2. Kiểm tra bài cũ (6)	
	 	 Thực hiện phép tính
	a) 	b) 
3. Bài mới (29)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dug ghi bảng
Dựa vào nội dung bài cũ để vào bài
Treo bảng phụ nội dung câu hỏi 2 ?
Gọi một em học sinh lên bảng điền từ thích hợp vào chỗ chấm ?
Vậy hai số nghịch đaỏ nhau có đặc điểm gì ?
Lấy một số ví dụ về hai số nghịch đảo
Gọi một vài học sinh trả lời ?3
Gọi một em học sinh nêu quy tắc chia phân số ?
Thực hiện phép chia
 ? ?
Gọi một em học sinh lên bảng làm bài ?
Nghe giáo viên vào bài
Theo dõi lên bảng phụ
Một em lên bảng điền từ:
...số đối...hai số đối nhau.
Hai số nghịch đảo có tích bằng 1
 và -3 là hai số đối nhau
Đứng tại chỗ trả lời các câu giáo viên hỏi
Đọc nội dung quy tắc chia phân số
 ; 
a) 
b) 
c) 
1. Số nghịch đảo
* Định nghĩa: sgk_42
Số nghịch đảo của là: = 7
-------nt----------- -5 là: 1/-5
-------nt----------- là: 
-------nt----------- là: 
2. Phép chia phân số
* Quy tắc: sgk_42
; 
Nhận xét: sgk_42
?6. Làm phép tính
a) 
b) 
c) 
4. Củng cố (7)	
Gọi hai em học sinh lên bảng làm bài ?
Hs1 lên bảng làm câu a
Hs2 lên bảng làm câu b
Bài 86. Tìm x, biết:
a)
b) 
5. Hướng dẫn học ở nhà (2)
	- Học bài theo SGK
	- Làm một số bài tập trong SGK, và một số bài tập trong SBT
	- Làm trước bài tập phần luyện tập
	- Xem trước bài học tiếp theo.
V. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 26/03/2008
Tuần 29 – Tiết 88
Luyện tập
I. Mục tiêu.
	- Củng cố quy tắc chi phân số.
	- Vận dụng quy tắc chia phân số để giải một số bài tập thực tế.
	- Rèn luyện khả năng tự học của học sinh, phát huy tính độc lập, tư duy sáng tạo. 
II. Chuẩn bị 
III. Phương pháp
- Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, phối hợp các phương pháp.
IV. Hoạt động trên lớp
1. ổn định lớp (1)
2. Kiểm tra bài cũ (6)
	 	 Thực hiện phép tính
	a) 	b) 
3. Bài mới (29)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Gọi 1 hs lên bảng làm bài tập 89 sgk ?
Gọi 3 hs lên bảng làm bài tập 90 sgk ?
Yêu cầu các em học sinh khác ở dưới làm bài ra giấy nháp sau đó nhận xét bài làm của bạn, Nếu sai thì sửa
Để tính được thời gian từ trường về nhà khi biết thời gian ta làm ntn
Hãy tính thời gian từ trường về nhà ?
Gọi một em lên bảng chữa bài ?
a) 
b) 
c) 
Hs1: 
a) 
b) 
Hs2:
c) 
d) 
Hs3:
e) 
g) 
Quãng đường từ nhà đến trường dài:
10.1/5 = 2 (Km)
Thời gian từ trường về nhà
2: 12 = 1/6 giờ
b)
Bài 89. Thực hiện phép chia
a) 
b) 
c) 
Bài 90. Tìm x, biết:
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
g) 
Bài 92
Quãng đường từ nhà đến trường dài:
10.1/5 = 2 (Km)
Thời gian từ trường về nhà
2: 12 = 1/6 giờ
Bài 93. a) 
b)
	4. Hướng dẫn học ở nhà (2)
	- Học bài theo SGK
	- Làm một số bài tập trong SGK, và một số bài tập trong SBT
	- Xem trước bài học tiếp theo.
V. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 26/03/2008
Tuần 29 – Tiết 89
Đ12. Hỗn số. số thập phân. phần trăm
I. Mục tiêu.
- Nhận biết được hỗn số, số thập phân, phần trăm.
	- Biết cách đổi từ phân số ra hỗn số và ngược lại.
- Vận dụng kiến tứhc đã học giải một số bài tập thực tế. 
II. Chuẩn bị 
III. Phương pháp
- Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, phối hợp các phương pháp.
IV. Hoạt động trên lớp
1. ổn định lớp (1)
2. Kiểm tra bài cũ (6)	
	 Thực hiện phép tính
	a) 	b) 
3. Bài mới (31)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Giới thiệu như sgk
Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài ?
Giơí thiệu như sgk
Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài ?
Giơí thiệu như sgk
Nêu nội dung phần chú ý trong sách giáo khoa ?
Yêu cầu học sinh nêu định nghĩa số thập phân ?
Yêu cầu học sinh lấy ví dụ ?
Số thập phân gồm mấy phần đó là những phần nào ?
Nhận xét gì về số chữ của phần thập phân so với số 0 ở mẫu của phân số thập phân ?
Gọi hai học sinh lên bảng viết các phân số sau dưới dạng số thập phân ?
Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số thập phân ?
Giới thiệu nội dung phần phần trăm 
Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số thập phân và phần trăm ?
; 
Đọc nội dung phần chú ý trong sách giáp khoa
Nêu định nghĩa
Ví dụ: 
; ; ....
Số chữ của phần thập phân đúng bằng chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân
Chú ý nghe giáo viên giảng bài
1. Hỗn số
Vết các phân số sau dưới dạng hỗn số.
; 
Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số:
Các số ,....cũng là hỗn số. Chúng lần lượt là số đối của ,...
* Chú ý: ( sgk_ 45)
2. Số thập phân
* Định nghĩa ( sgk_45)
Ví dụ: 
; ; ....
Số thập phân gồm hai phần:
- Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy
- Phần thập phân viết bên phải dấu phấy
Số chữ của phần thập phân đúng bằng chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân
Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân:
Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số thập phân:
3. Phần trăm
Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số thập phân và phần trăm:
	4. Củng cố ( 5')
	Cách đổi phân số ra số thập phân, ra hỗn số, và ra phần trăm ?
	5. Hướng dẫn học ở nhà (2)
	- Học bài theo SGK.
	- Làm một số bài tập trong SGK, và một số bài tập trong SBT.
	- Xem trước bài học tiếp theo.
V. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 26/03/2008
Tuần 29 – Tiết 90
Luyện tập
I. Mục tiêu.
	- Biết cách đổi từ phân số ra hỗn số và ngược lại.
	- Vận dụng kiến thức đã học giải một số bài tập thực tế.
	- Rèn luyện kỹ năng tính toán nhanh các bài tóan phần trăm. 
II. Chuẩn bị 
III. Phương pháp
- Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, phối hợp các phương pháp.
IV. Hoạt động trên lớp
1. ổn định lớp (1)
2. Kiểm tra bài cũ (6)
	Thực hiện phép tính bằng cách đổi ra phân số và số thập phân
 	3. Bài mới (35)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Có cách nào tiến hành giải bài toán trên nhanh hơn không 
Gọi hai em học sinh lên bảng giải bài toán 100 ?
Gọi hai em lên bảng giải bài toán 101 ?
Viết hỗn số đã cho dưới dạng một tổng. THực hiện phép nhân phân phối đối với phép cộng ?
Một em lên bảng giải bài tập 104 ?
Gọi 1 em lên bảng giải bài tập 105 ?
Trả lời câu hỏi của giáo viên
hai em học sinh lên bảng giải bài toán 100. ở dưới làm ra nháp sau đó nhận xét
Đổi các hỗn số ra phân số sau đó thực hiện phép nhân các phân số
Lên bảng giải bài tập theo yêu cầu giáo viên
Lên bảng giải bài tập theo yêu cầu giáo viên
Bài 99
Bài 100
Bài 101
a) 
b) 
Bài 102
Bài 104
Bài 105
4. Củng cố 
	5. Hướng dẫn học ở nhà (3)
	- Học bài theo SGK
	- Làm một số bài tập trong SGK, và một số bài tập trong SBT
	- Xem trước bài học tiếp theo.
V. Rút kinh nghiệm.
Tuần 30
Tiết : 91
Ngày soạn:6/4/2006 
Ngày dạy:12/4/2006 
Luyện tập
A. Mục tiêu
	- Củng cố lại các bài toán về phép công, trừ, nhân chia các phân số và hỗn số thông qua việc gải một số bài toán thực tế
	-Rèn luyện khả năng học tập tức cực, rèn luyện tư duy suy nghĩ tìm tòi lời giả bài toán, rèn luyện cách trình bầy lời giải bài toán
B. Chuẩn bị
	Giấy trong in sẵn nội dung các bài tập 106 và 108
C. Hoạt động trên lớp
	I. ổn định lớp(1)
	Vắng:
	6A: ....................................... 6B ........................
	II. Kiểm tra bài cũ (6)
	 Đưa nội dung bài 106 lên máy chiếu và yêu cầuhọc sinh lên bảng làm bài ?
	III. Tổ chức luyện tập ( 35)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dụng ghi bảng
Gọi hai em học sinh lên bảng giải bài toán 107 ?
Đưa nội dung bài 108 lên máy chiếu và gọi học sinh lên bảng điển
Gọi 3 em lên bảng giải bài toán 109 ?
3 em lên bảng giải bài tập 110 ?
Lần lượt gọi các học sinh nhận xét bài làm của các bạn trên 
hai em học sinh lên bảng giải bài toán 107. ở dưới làm ra nháp sau đó nhận xét
lên bảng điền vào giấy trong theo yêu cầu giáo viên
Đổi các hỗn số ra phân số sau đó thực hiện phép nhân các phân số
Lên bảng giải bài tập theo yêu cầu giáo viên
Lên bảng giải bài tập theo yêu cầu giáo viên
Nhận xét bài làm của các bạn. Nếu có sai thì cùng với giáo viên chữa bài
Bài 107. Tính 
a) 
b) 
c) 
d)
Bài 108
Bài 109
a) C1: 
C2: 
b) C1: 
C2: 
c) C1: 
C2: 
Bài 110
	IV. Củng cố 
	V. Hướng dẫn học ở nhà (3)
	- Học bài theo SGK
	- Làm một số bài tập trong SGK, và một số bài tập trong SBT
	- Xem trước bài học tiếp theo.
Tuần 30
Tiết : 92
Ngày soạn:7/4/2006 
Ngày dạy:13/4/2006 
Luyện tập
A. Mục tiêu
	- Củng cố lại các bài toán về phép công, trừ, nhân chia các phân số và hỗn số thông qua việc gải một số bài toán thực tế
	-Rèn luyện khả năng học tập tức cực, rèn luyện tư duy suy nghĩ tìm tòi lời giả bài toán, rèn luyện cách trình bầy lời giải bài toán
B. Chuẩn bị
	Đề bài kiểm tra 15' trên giấy trong
C. Hoạt động trên lớp
	I. ổn định lớp(1)
	Vắng:
	6A: ....................................... 6B ........................
	II. Kiểm tra bài cũ (6)
	 Tìm số nghịch đảo của các số sau:
	III. Tổ chức luyện tập ( 20)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dụng ghi bảng
Gọi một em học sinh lên bảng giải bài toán 112 ?
Gọi một em học sinh lên bảng giải bài toán 113 ?
Để giải bài toán này trước tiên ta phải làm gì ?
Gọi học sinh đổi các hỗn số ra phân số
Yêu cầu học sinh thực hiện phép tính cộng trừ nhân chia với các phân số
một em học sinh lên bảng giải bài toán 112. ở dưới làm ra nháp sau đó nhận xét
một em học sinh lên bảng giải bài toán 113. ở dưới làm ra nháp sau đó nhận xét
Đổi các hỗn số ra phân số 
Đổi các hỗn số ra phân số
làm theo yêu cầu của giáo viên
Bài 112
(36,05 + 2678,2) + 126
 = 2840,25
(126 + 36,05) + 13,214 
= 175,264
(678,27 + 14,02) + 2819,1
 = 3511,39
3497,37 - 678,27 = 2819,1
Bài 113.
(3,1.47).39 = 5682,3
(15,6.5,2).7,02 = 569,4624
5682,3 : ( 3,1.47) = 39
Bài 114.
	IV. Củng cố ( Phát nội dung đề kiểm tra 15' trên máy chiếu)
	Câu1: Tính 
	a) 	b) 	c) 
	Câu 2: Tìm số nghịch đảo
	;	;	0,15
	V. Hướng dẫn học ở nhà (3)
	- Học bài theo SGK
	- Làm một số bài tập trong SGK, và một số bài tập trong SBT
	- Xem trước bài học tiếp theo.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an so 6(6).doc