1. Về kiến thức
Qua bài này học sinh cần :
- Được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng có thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước .
2. Về kĩ năng
- Biết viết, đọc và sử dụng ký hiệu , .
Rèn tư duy khi dùng các cách khác nhau để viết một tập hợp
Ngày soạn : 15/08/2009 chương i : ôn tập và bổ túc về số tự nhiên Tiết 1 Đ 1 . tập hợp - phần tử của tập hợp I) Mục tiêu : 1. Về kiến thức Qua bài này học sinh cần : Được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng có thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước . 2. Về kĩ năng Biết viết, đọc và sử dụng ký hiệu ẻ , ẽ . Rèn tư duy khi dùng các cách khác nhau để viết một tập hợp . II) Chuẩn bị: Bảng phụ vẽ sẳn các hình 3,4,5 bài tập 4(SGK) III) các hoạt động dạy học trên lớp : hoạt động giáo viên hoạt động học sinh Hoạt động 1 : HS quan sát hình vẽ, dựa vào thực tế tự tìm được các ví dụ về tập hợp. (?) Quan sát hình 1 ( SGK) hãy kể tên các đồ vật có trên bàn ? (?) Cho biết các số tự nhiên bé hơn 4 ? (-) GV giới thiệu các ví dụ về tập hợp trong SGK. (?) Lấy vài ví dụ về tập hợp ? 1- Các ví dụ: Tập hợp các đồ vật trên bàn học . Tập hợp các số tự hhiên bé hơn 4 . Tập hợp các học sinh lớp 6A ... Hoạt động 2 : Cách viết - Các ký hiệu tập hợp (-) Giới thiệu các cách viết tập hợp A các số tự nhiên bé hơn 4. - Giới thiệu phân tử của tập hợp . - Các em có nhận xét gì về cách viết tập hợp A? ( HS nhận xét các phần tử trong tập hợp A được viết trong cặp dấu gì và được ngăn cách bởi các dấu gì ? ) (?) Có thể viết A = { 0 ; 2 ; 3 ; 1 ; 4} không ? Như vậy khi liệt kê các phần tử ta có cần chú ý đến thứ tự của chúng không ? (?) Viết tập hợp B gồm các chữ cái a,b,c ? 2- Cách viết , các ký hiệu tập hợp Dùng chữ cái in hoa A,B,C,... để đặt tên cho các tập hợp . Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4. A = hoặc A = ... Các số 0,1,2,3 là các phần tử của tập hợp A. - Tập hợp B các chữ cái a,b,c B = hoặc B = ... * Chú ý: SGK Hoạt động 3 : Sử dụng ký hiệu và nhận biết một đối tượng có thuộc hay không thuộc một tập hợp . (-) Giới thiệu các ký hiệu ẻ , ẽ và cách đọc các ký hiệu này . : thuộc ; : không thuộc (?) Điền số hoặc ký hiệu thích hợp vào ô trống. 3 A ;7 A ; A a B ; 1 B ; B (?) HS làm bài tập ?1 ; ?2 .( Gv gọi 2 em HS lên bảng làm , sau đó yêu cầu các em khác nhận xét bài làm của bạn). (?) Ta còn có cách viết tập hợp M khác không ? 3 ẻ A, 7 ẽ A Bài ?1: D = hoặc D = Bài ?2: M = Hoạt động 4 : Chú ý về các cách viết một tập hợp (?) Theo cách liệt kê các phần tử , HS hãy viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 . Ta có gặp khó khăn gì khi liệt kê ? (?) GV giới thiệu cách viết mới : chỉ ra các tính chất đặc trưng của các phần tử . (-) GV giới thiệu thêm sơ đồ Ven . Minh hoạ bằng sơ đồ Ven cho các tập hợp A và B . * Kết luận : SGK * Minh hoạ tập hợp bằng sơ đồ Ven: A . 0 . 2 B . 1 . 3 . a . b . c Hoạt động 5 : Củng cố - Luyện tập: (?) HS làm bài tập 1( SGK), sau ít phút GV chỉ định 1 em HS lên bảng trình bày. Các em HS khác nhận xét bài làm của bạn. - Hs làm tiếp bài tập 3(SGK). Sau đó GV chỉ định HS cho biết kết quả. -GV treo bảng phụ vẽ sẳn các hình 3,4,5 (SGK) yêu cầu HS làm bài tập 4(SGK). Bài 1(SGK): hoặc Bài 3( SGK): Bài 4(SGK): Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà - Rèn luyện cách viết, đọc và sử dụng ký hiệu ẻ , ẽ .Cách viết - Các ký hiệu tập hợp - HS tự tìm các ví dụ về tập hợp. - Làm các bài tập 2,5(SGK) và các bài tập 6,7,8 sách bài tập toán 6 tập 1. Ngày soạn : 15/08/2009 Tiết 2 Đ2 . Tập hợp các số tự nhiên I) Mục tiêu : 1. Về kiến thức Qua bài này học sinh cần : Biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên N . 2. Về kĩ năng Biết biễu diễn một số tự nhiên trên tia số , nắm được điểm biểu diễn số tự nhiên nhỏ hơn thì nằm bên trí điểm biểu diễn số tự nhiên lớn hơn . Biết phân biệt được tập hợp N và N*, biết sử dụng các ký hiệu >, < , ³, Ê; biết viết số tự nhiên liền trước, liền sau của một số tự nhiên . Có thái độ cẩn thận , chính xác khi sử dụng các ký hiệu . II) Chuẩn bị: Thước thẳng, bảng phụ ghi đề bài tập. III) các hoạt động dạy học trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : (?) Nêu cách viết liệt kê một tập hợp . áp dụng : Viết tập hợp M các chữ cái trong từ NON SONG . Viết tập hợp N các chữ cái trong từ TRUONG SON . Tìm và viết một phần tử của tập hợp N mà không phải là phần tử của tập hợp M; một phần tử vừa thuộc tập hợp M, vừa thuộc tập hợp N . Câu hỏi 2 : (?) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 8 bằng hai cách (liệt kê các phần tử và chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử) Điền vào chỗ trống các ký hiệu thích hợp : 0 ... A ; 5 ... A ; ...... ẻ A ; ...... ẽ A hoạt động giáo viên hoạt động học sinh Hoạt động 2 : HS phân biệt hai tập hơp N và N* (?) Giới thiệu tập hợp các số tự nhiên N. HS điền vào ô trống: 5 N; N ,0 N (-) GV vẽ tia số rồi biểu diễn các số 0;1;2 trên tia số và cách đọc các điểm vừa mới biểu diễn . (?) GV nhấn mạnh mỗi số tự nhiên được biễu diễn bởi một điểm trên tia số . (-) GV giới thiệu tập hợp N* . HS phân biệt hai tập hợp N và N* . Hãy viết tập hợp N* bằng hai cách . (?) Điền ký hiệu ẻ, ẽ cho đúng 5 ... N ; 5 .... N* ; 0 ... N ; 0 .... N* 1- Tập hợp N và tập hợp N*. - Tập hợp số tự nhiên ký hiệu là N. N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... } 0 1 2 3 4 - Điểm biểu diễn số tự nhiên a được gọi là điểm a. - Tập hợp các số tự nhiên khác o ký hiệu là N* N* = Hoạt động 3 : HS rút ra thứ tự trong tập hợp N (?) So sánh 5 và 7 và biểu diễn chúng trên tia số? (?) Em có nhận xét gì về vị trí của hai điểm 5 và 7 trên tia số? Từ đó rút ra kết luận. (-) GV giới thiệu các tính chất thứ tự trong tập hợp số tự nhiên như SGK đặc biệt chú trong các ký hiệu mới như ³, Ê cùng với cách đọc,cũng như số liền trước, số liền sau của một số tự nhiên . (?) HS tìm số liền trước của số 0 , số tự nhiên lớn nhất, số tự nhiên nhỏ nhất , số phần tử của tập hợp số tự nhiên (?) Số tự nhiên nhỏ nhất là số nào? Có số tự nhiên lớn nhất không? Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử? 5 < 7 Trên tia số 5 là diểm ở bên trái 7 2- Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên. ( SGK) Hoạt động 4 : Củng cố- luyện tập (?) HS làm bài tập ?. GV chỉ định HS đọc kết quả. (?) Cả lớp làm bài tập số 8(SGK) . Bài tập 8(SGK): hoặc 0 1 2 3 4 5 Viết các bộ ba số tự nhiên liên tiếp trong đó có số 10 . Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà - Hướng dẫn làm các bài tập số 7, 9 , 10 HS làm thêm các bài tập số 10, 11, 12 SBT . Chuẩn bị bài mới : Ghi số tự nhiên . Ngày soạn : 16/08/2009 Tiết 3 Đ3 . ghi số tự nhiên I) Mục tiêu : 1. Về kiến thức Qua bài này học sinh cần : Hiểu thế nào hệ thập phân và cách ghi số trong hệ thập phân , phân biệt được số và chữ số, hiểu được giá trị của mỡi chữ số thay đổi theo vị trí HS thấy đựơc ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. 2. Về kĩ năng Biết đọc và viết số La mã không quá 30 . II) Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi các số la mã từ 1 đến 30 III) các hoạt động dạy học trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Viết tập hợp N và N* . Làm bài tập số 7 SGK . Viết tập hợp các số tự nhiên x sao cho xẽ N* Câu hỏi 2 : Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng hai cách . Biểu diễn các phần tử của B trên tia số . Đọc tên các điểm bên trái điểm 2, bên phải điểm 4 mà không cần nhìn tia số . Câu hỏi 3 : Cho biết câu sau đây đúng hay sai ? các số 8 ; 10 ; 9 là các số tự nhiên liên tiếp . a ; a +1 ; a + 3 là các số tự nhiên liên tiếp (a ẻ N) . b - 1 ; b ; b + 1 là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần với b ẻ N . b - 1 ; b ; b + 1 là ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần với b ẻ N* . hoạt động giáo viên hoạt động học sinh Hoạt động 2 : Phân biệt số và chữ số (?) HS đọc vài tự nhiên bất kỳ và yêu cầu HS cho biết mỗi số đã cho só bao nhiêu chữ số và để ghi số tự nhiên người ta đã dùng những chữ số nào?. (?) Cho ví dụ các số tự nhiên có 1, 2, 3,5 chữ số và đọc . (?) Để ghi hoặc đọc các số tự nhiên có từ 5 chữ số trở lên người ta thường làm thế nào? (?) Cho số 2574 hãy cho biết: +) Số chữ số . +) Số chục , chữ số hàng chục . +) Số trăm, chữ số hàng trăm . 1- Số và chữ số. Ta dùng 10 chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 để ghi các số tự nhiên . Mỗi số tự nhiên có thể có một, hai, ba, ... chữ số . * Chú ý : SGK Hoạt động 3 : Hệ thập phân (?) Hệ thập phân có cách ghi số như thế nào (-) GV viết một vài số tự nhiên và viết giá trị của nó dưới dạng tổng theo hệ thập phân . (?) Có nhận xét gì về giá trị của các chữ số 2 trong số 222 ? (?) Thử đổi chỗ vài chữ số trong một số tự nhiên, ta thấy giá trị của số đó như thế nào ? (?) HS làm bài tập ?(SGK) Trong hệ thập phân : Cứ 10 đơn vị của một hàng làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó . Giá trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bản thân chữ số đó , vừa phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đã cho. 222= 200+20+2 Hoạt động 5 : HS tìm hiểu về cách ghí số la mã (?) Hs đọc 12 số la mã trên mặt đồng hồ. Để viết 12 số đó người ta đã sử dụng những chữ số nào? (-) GV giới thiệu cách ghi số La Mã dựa trên các chữ cái I, V, X, L, C, D, M và giá trị tương ứng của các chữ cái này trong hệ thập phân (-) GV treo bảng phụ giới thiệu các số La Mã thường gặp từ 1 đến 30 . HS làm bài tập 15 SGK . 3- Cách ghi số La mã Ta dùng các chữ cái I, V, X, L, C, D, M để ghi số La Mã (tương ứng với 1, 5, 10, 50, 100, 500, 1000 trong hệ thập phân). ở số La mã các chữ số ở vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị bằng nhau. Hoạt động 5 : Củng cố - Luyện tập HS làm các bài tập 13(SGK) . GV chỉ định HS đọc kết quả các bạn HS khác nhận xét bài làm của bạn. Bài 13 (SGK): a) Số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số là 1000. b) Số tựnhiên nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau là 1234. - HS làm tiếp bài tập số 14(SGK). Sau đó GV chỉ định HS cho biết kết quả. Bài tập 14(SGK): Dùng 3 chữ số 0,1,2 ta lập được các số tự nhiên có 3 chữ số mà các chữ số khác nhau là: 102,120,210 và 201. - HS làm tiếp bài tập 15b (SGK). GV yêu cầu 1 em lên bảng làm bài 15 câu b và c. Bài tập 15(SGK): b) Viết các số sau bằng số La mã. 17 25 XVII XXV c) VI - V = I Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà HS học bài theo SGK chú ý phân biệt số và chữ số, cách xác định số chục, số trăm ... . Đọc thêm phần : "Có thể em chưa biết" trang 11 SGK và làm các bài tập 23đến 28 SBT Chuẩn bị tiết sau : Số phần tử của tập hợp - Tập hợp con Ngày soạn : 18/08/2009 Tiết 4 Đ4 . số phần tử của tập hợp - tập hợp con I) Mục tiêu : 1. Về kiến thức Qua bài này học sinh cần : Hiểu được một tập hợp có thể có một, nhiều, vô số hoặc không có phần tử nào, hiểu được khái niệm của tập hợp con, khái niệm của tập hợp bằng nhau 2. Về kĩ năng Biết tìm số phần tử của một tập hợp , biết kiểm tra một ... đúng 0.5điểm Câu1: D Câu2: D Câu3: B Câu2: a P ; b P ; cP b - bài tập (7 điểm) Bài Đáp án Thang điểm 1 ( 2đ) x ẻ BC (12,8) BCNN(12,8) = 24 B(24) = {0 ; 24 ; 48 ; 72 ; 96 ; 120 ; ...} Vì 50 < x < 100 nên x ẻ {72 ; 96} 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 2 (2 đ) Để thì 8 + * + 1 9 Tức 9 + * 9 Suy ra * ẻ {0 ; 9} 1 đ 0.5đ 0.5đ 3 (2 đ) Gọi x là số đĩa có thể chia được nhiều nhất Vì x = ƯCLN(20,64) = 4 Số đĩa nhiều nhất là 4 đĩa. Số bánh mỗi đĩa là : 5 chiếc . Số kẹo mỗi đĩa là : 16 cái . 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 4 ( 1đ) 3n + 3n+1 + 3n+2 = 3n (1+ 3 + 32) = 3n .13 13 0.5đ 0.5đ Ngày soạn : 4/01/2010 chương ii : góc Tiết : 16 Đ 1 . nửa mặt phẳng I- Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : 1. Về kiến thức -Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng,bờ . -Có kỹ năng gọi tên nửa mặt phẳng, nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ -Làm quen với việc phủ định một khái niệm . 2. Về kĩ năng -Biết áp dụng hình học vào thực tiễn. II-Chuẩn bị: GV: Thước thẳng có chia độ dài, bảng phụ ghi bài tập3, 5(SGK) HS: Thước thẳng , một tờ giấy trắng. III-các hoạt động dạy học trên lớp : Hoạt động 1 : - GV Giới thiệu lại các khái niệm : đường thẳng, tia, nửa đường thẳng, đoạn thẳng, điểm nằm giữa hai điểm . -GV giới thiệu nội dung chương II Mặt phẳng,Nữa mạt phẳng, góc, đường tròn tam giác,..) hoạt động giáo viên hoạt động học sinh Hoạt động 2 : Nửa mặt phẳng bờ a (-)Giới thiệu hình ảnh một mặt phẳng . (?) Vẽ một đường thẳng a rồi tạo thành 2 phần (như hình vẽ 1 SGK) (-) Giới thiệu nửa mặt phẳng bờ a . HS trả lời câu hỏi : Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a ? (?) Hãy nêu một số hình ảnh của mặt phẳng ? (?) Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau ? Phát biểu tính chất . (?) Định nghĩa và tính chất của hai nửa mặt phẳng đối nhau tương tự như định nghĩa và tính chất của đối tượng hình học nào đã học ? *Xem hình 2, ta nói: Hai điểm M, N nằm cùng phía đối với đường thẳng a ; hia điểm M , N ( hoặc P) nằm khác phía đối với đường thẳng a . (?) Có những cách gọi tên nào của nửa mặt phẳng I ? N (I) a M P (II) Hình 2 (?) Khi nào thì hai điểm nằm ở hai nửa mặt phẳng đối nhau ? (?) Cho HS làm bài tập 1-SGK Định nghĩa : Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a . a Hai nữa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai nữa mặt phẳng đối nhau. - HS quan sát hình 2 SGK và làm bài tập ?1 . Tính chất : Bất kỳ đường thẳng nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai mặt phẳng đối nhau. -HS làm tại lớp bài tập 1-SGK Hoạt động 3: Tia nằm giữa hai tia O (?) Cho HS vẽ ba tia chung gốc Ox, Oy, Oz để tạo thành 2 hình (không có hai tia nào đối nhau, có hai tia Ox và Oy đối nhau) . GV vẽ thêm một hình tương tự như hình 3a SGK nhưng thứ tự các tia khác đi so với hình của HS . (-)GV giới thiệu tia nằm giữa hai tia khác và cách nhận biết : Tia nằm giữa hai tia khi tia đó cắt đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ thuộc hai tia còn lại ( ở hình a, tia OZ cắt đoạn thẳng MN ) (?) HS làm bài tập ?2 . x y M M x N . z O I z y N a) c) z x y . . N M O b) Nhận xét : -Tia Ox được gọi là tia nằm giữa hai tia Oy và Oz khi tia Ox cắt đoạn thẳng nối bất kỳ hai điểm thuộc hai tia Oy và Oz -Bất kỳ tia nào chung gốc với hai tia đối nhau đều nằm giữa hai tia đối nhau đó . Hoạt động 4 : Củng cố – Luyện tập Bài 3: điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: a)Bắt kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai . b)Cho ba điểm không thẳng hàng O , A , B. Tia Ox nằm giữa hai tia OA, OB khi tia Ox cắt . -Gọi 2 HS lên bảng điền vào chổ trống. -Cho HS khác nhận xét. Bài 4:Cho ba điểm A, B ,C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng a cắt các đoạn thẳng AB, AC và không đi qua A , B ,C . Trả lời miệng các câu sau: -Gọi tên hai nữa mặt phẳng đối nhau bờ a ? -Đoạn thẳng BC có cắt đường thẳng a không? Hai HS lên bảng trình bày. a)tia đối nhau b)đoạn thẳng AB tại một điểm nằm giữa A và B . HS lên bảng vẽ. Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà - HS học bài theo SGK và chú ý các phần ghi bổ sung . - HS làm ở nhà các bài tập 1 - 4 SBT Toán tập 2 trang 52 . - Tiết sau : Học bài Góc Chuẩn bị cho tiết sau: Thước kẻ thẳng , com pa , thước đo độ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 2 : -Giới thiệu hình ảnh một mặt phẳng . -Vẽ một đường thẳng a rồi tạo thành 2 phần (như hình vẽ 1 SGK) -Giới thiệu nửa mặt phẳng bờ a . HS trả lời câu hỏi : Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a ? ?Hãy nêu một số hình ảnh của mặt phẳng ? -Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau ? Phát biểu tính chất . -Định nghĩa và tính chất của hai nửa mặt phẳng đối nhau tương tự như định nghĩa và tính chất của đối tượng hình học nào đã học ? *Xem hình 2, ta nói: Hai điểm M, N nằm cùng phía đối với đường thẳng a ; hia điểm M , N ( hoặc P) nằm khác phía đối với đường thẳng a . -Có những cách gọi tên nào của nửa mặt phẳng I ? N (I) a M P (II) Hình 2 -Khi nào thì hai điểm nằm ở hai nửa mặt phẳng đối nhau ? -Cho HS làm bài tập 1-SGK Định nghĩa : Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a . a Hai nữa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai nữa mặt phẳng đối nhau. - HS quan sát hình 2 SGK và làm bài tập ?1 . Tính chất : Bất kỳ đường thẳng nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai mặt phẳng đối nhau. -HS làm tại lớp bài tập 1-SGK Hoạt động 3 : Tia nằm giữa hai tia O -Cho HS vẽ ba tia chung gốc Ox, Oy, Oz để tạo thành 2 hình (không có hai tia nào đối nhau, có hai tia Ox và Oy đối nhau) . GV vẽ thêm một hình tương tự như hình 3a SGK nhưng thứ tự các tia khác đi so với hình của HS . -GV giới thiệu tia nằm giữa hai tia khác và cách nhận biết : Tia nằm giữa hai tia khi tia đó cắt đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ thuộc hai tia còn lại ( ở hình a, tia OZ cắt đoạn thẳng MN ) -HS làm bài tập ?2 . -HS ghi bổ sung các nhận xét x y M M x N . z O I z y N a) c) z x y . . N M O b) Nhận xét : -Tia Ox được gọi là tia nằm giữa hai tia Oy và Oz khi tia Ox cắt đoạn thẳng nối bất kỳ hai điểm thuộc hai tia Oy và Oz -Bất kỳ tia nào chung gốc với hai tia đối nhau đều nằm giữa hai tia đối nhau đó . Hoạt động 4 : Củng cố Bài 3: điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: a)Bắt kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai . b)Cho ba điểm không thẳng hàng O , A , B. Tia Ox nằm giữa hai tia OA, OB khi tia Ox cắt . -Gọi 2 HS lên bảng điền vào chổ trống. -Cho HS khác nhận xét. Bài 4:Cho ba điểm A, B ,C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng a cắt các đoạn thẳng AB, AC và không đi qua A , B ,C . Trả lời miệng các câu sau: -Gọi tên hai nữa mặt phẳng đối nhau bờ a ? -Đoạn thẳng BC có cắt đường thẳng a không? Hai HS lên bảng trình bày. a)tia đối nhau b)đoạn thẳng AB tại một điểm nằm giữa A và B . HS lên bảng vẽ. Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà. HS học bài theo SGK và chú ý các phần ghi bổ sung . -HS làm ở nhà các bài tập 1 - 4 SBT Toán tập 2 trang 52 . -Tiết sau : Học bài Góc Chuẩn bị cho tiết sau: Thước kẻ thẳng , com pa , thước đo độ. Ngày soạn :15/01/2008 Tiết: 16 Đ 2 . góc I-Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : -Biét góclà gì ? góc bẹt là góc như thế nào ? -Có kỹ năng vẽ góc,đọc tên góc, ký hiệu góc, nhận biết điểm nằm trong góc . II-Chuẩn bị: GV: Thước kẻ , com pa, ê ke, phấn màu. HS: Thước kẻ , com pa, ê ke III-các hoạt động dạy học trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Cho đường thẳng a và 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Biết đoạn thẳng AB và BC đều cắt đường thẳng a, A,B, C đều không thuộc đường thẳng a. Đọc tên hai nửa mặt phẳng bờ a . D A . . Đoạn thẳng AC có cắt đường thẳng a không ? B Câu hỏi 2 : Cho hình vẽ bên, biết A, B, C thẳng hàng , Đọc tên hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AC . C . Đọc tên hai tia đối nhau E . Tia BE nằm giữa hai tia nào ? Tia BC nằm giữa hai tia nào ? Tia BA có nằm giữa hai tia BD và BE không ? GV: -Cho Hs nhận xét và cho điểm. -Giới thiệu bài mới . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 2 : Định nghĩa góc - góc bẹt -Các tia trên hình bài kiểm 2 có đặc điểm chung gì ? ( chung gốc) -Góc là gì ? -GV giới thiệu khái niệm góc, đỉnh, cạnh của góc , ký hiệu và cách đọc tên góc . -?Hãy chỉ rõ hai cạnh của góc ABC . Nhận xét đặc điểm của hai cạnh góc này . ị GV giới thiệu góc ABC gọi là góc bẹt . ?Góc bẹt là góc như thế nào? -Cho HS Làm bài tập ? SGK . -?Đọc tên , nêu đỉnh, cạnh của góc bẹt trong bài kiểm tra . - Góc DBC có phải là góc bẹt không ? Vì sao ? HS: Các tia trên hình bài kiểm tra đều có chung gốc. Định nghĩa : O Góc là hình gồm hai tia chung gốc . x x M . . . C A y O . B y Góc Đỉnh Cạnh Ký hiệu xOy O Ox, Oy éxOy, xOy MON O OM,ON éO, xOy ABC B BA, BC éABC * Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau . Hoạt động 3 : Vẽ góc -Muốn vẽ được một góc ta cần phải biết các yếu tố nào ? (đỉnh, cạnh) -Làm thế nào để vẽ được một góc ? (vẽ hai tia chung gốc) -Làm thế nào để đặt tên góc gọn và ký hiệu các góc có chung đỉnh trên hình vẽ để dễ phân biệt ?. -Quan sát hình 5 SGK, hãy viết các tên góc khác của các góc Ô1 ; Ô2 -HS làm bài tập 8 SGK. Có tất cả bao nhiêu góc? O 1 z y x 2 Hình – 8 HS: trả lời miệng. Hoạt động 4 : Điểm nằm bên trong góc -HS quan sát hình 6 và trả lời các câu hỏi sau : + Các tia Ox, Oy có đối nhau không ? + Tia OM có nằm giữa hai tia Ox, Oy không ? GV giới thiệu khái niệm điểm nằm bên trong góc : Khi hai tia Ox, Oy không đối nhau, điểm M nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox, Oy -Khi nào ta có điểm M nằm trong góc xÔy ? -Cho HS làm bài tập 9 SGK . O -Khi tia OM nằm giữa hai tia Ox, Oy . Điểm M nằm bên trong góc xÔy Tia OM nằm giữa hai tia Ox, Oy Hoạt động 5 : Củng cố, luyện tập. Bài1:?Vẽ góc tUv . Vẽ điểm N nằm bên trong góc tUv .Vẽ tia UN . Đọc tên các góc có trong hình vẽ . Ghi ký hiệu các góc đó . Bài tập 6(SGK): điền vào chỗ trống các phát biểu sau: Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy làHai tia Ox, Oy là.. Góc RST có đỉnh là. có hai cạnh là. Góc bẹt là HS lên bảng vẽ hình. Bài 6 :HS lên bảng điền vào chổ trống. góc xOy ; đỉnh ; hai cạnh của góc. S ; SR và ST Góc có hai cạnh là hai tia đối nhau Hoạt động 6: hướng dẫn học ở nhà. -Học bài (SGK): -khái niệm góc , góc bẹt. -Cách vẽ góc, vẽ điểm nằm bên trong góc. -Bài tập về nhà: 7; 10 (SGK- tr75) Bài 7 làm tương tự như bảng tổng hợp ở trên. -Tiết sau: Đọc bài số đo góc; chuẩn bị :thước đo độ, 1 cái kéo,com pa.
Tài liệu đính kèm: