A/Mục tiêu:
-Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp, nhận biết một đối tượng hay tập hợp.
-Học sinh biết viết và diễn đạt tập hợp bằng lời hoặc bằng ký hiệu
-Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng nhữn cách khác nhau để viết một tập hợp.
B/Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ minh hoạ tập hợp
-HS: Dụng cụ học tập, ôn tập các kiến thức về các số đã học: 0, 1, 2,
C/Tiến trình dạy học:
Tuần 1 – Tiết 1 NS:24/08/2010 ND:25/08/2010 $1- TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP A/Mục tiêu: -Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp, nhận biết một đối tượng hay tập hợp. -Học sinh biết viết và diễn đạt tập hợp bằng lời hoặc bằng ký hiệu -Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng nhữn cách khác nhau để viết một tập hợp. B/Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ minh hoạ tập hợp -HS: Dụng cụ học tập, ôn tập các kiến thức về các số đã học: 0, 1, 2, C/Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 8 Phút Hoạt động 1: Các ví dụ -GV: Cho học sinh quan sàt hình vẽ 1 (Sgk) -GV?Các đồ vật đặt trên bàn có cùng vị tríkhông? -GV? Tất cả học sinh ngồi trong lớp 6A có phải cùng moọt lớp không? -GV? Các số 0, 1, 2, 3, 4 đều như thế nào với 5? -GV! Các ví dụ trên ta đều gọi là tập hợp: “tập hợp các đồ vật trên bàn”, “tập hợp học sinh lơpứ 6A”. -GV? Ký hiệu tập hợp ? -HS: Quan sát hình 1 (Sgk) -HS: (.) Có cùng vị trí -HS (..) Có cùng một lớp -HS(.) đều nhỏ hơn 5 -HS: Chú ý và hình thành khái niệm tập hợp. -HS: Lưu ý vấn đề giáo viên nêu. 30 Phút Hoạt động 2: Cách viết các ký hiệu: -GV! Giới thiệu cách viết các ký hiệu. Học sinh có thể tự viết ví dụ và ký hiệu cho tập hợp. -GV!Các số 1, 2,3,4,5,6 là các phần tử của tập hợp A. Vậy tập hợp A có 6 phần tử. -GV? Vậy tập hợp có những phần tử nào? -GV! Phần tử 1 thuộc tập hợp A ký hiệu 1A (cách đọc) -GV? Vậy các phần tử tập hợp A, B được viết và đọc như thế nào? -GV? Ta thấy chữ cái a có thuộc tập hợp A không? -GV? Vậy các phần tử thuộc tập hợp A (hoặc tập hợp B) ta viết (và đọc) như thế nào? -GV! Ta viết các pơhần tử của một tập hợp bằng cách chỉ tính chất đặc trưng như:A= -GV!Ngồi ra ta còn minh hoạ bằng hình vẽ: .5 1 .4 .3 .2 .6 -GV? Yêu cầu học sinh minh hoạ bằng hình vẽ tương tự cho tập hợp B? -GV? Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày (?1) và (?2), học sinh còn lại độc lập giải, theo dõi và sữa sai. -HS: xét ví dụ: A= là tập hợp xvà x < 7 B = là tập hợp các chữ cái a,b,c. -HS: (.) a,b,c. -HS: nêu cách viết và đọc: 2A; 3A ; aB; bB (học sinh nêu cách đọc) -HS: (.) a A -HS! Viết: 7A ; dB (cách đọc) -HS: Chú ý cách viết - HS: Vẽ hình minh hoạ cho tập hợp B: .c -HS: Làm (?1) có kết quả: D= hoặc D = 2D ; 10 D -Kết quả (?2): P= 12 Phút Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò -GV: Cho hai học sinh lên bảng trình bày lời giải hai bài tập 1; 2 (Sgk) -GV: Nhận xét bài làm -GV: Gọi 1 học sinh khá trình bày bài 4 (sgk) -GV: Dặn học sinh về làm bài tập 3 ; 5 (Sgk) và bài 2; 4; 6 (SBT) , xem trước bài “Tập hợp các số tự nhiên”. Oân lại tia số, dãy số các số tự nhiên -HS: Giải bài 1; 2 (Sgk) có kết quả: 1/ A= ;12 A ; 16 A 2/ I = -HS: Giải bài 4(Sgk): A=; B = ; M= ; H= ______________________________________________________ Tuần 1 – Tiết 2 NS:24/08/2010 ND:245/08/2010 $2- TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN A/Mục tiêu: -Học sinh được các số tự nhiên, các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn số tự nhiên trên tia số. -Học sinh phân biệt được tập hợp N và N*, Sử dụng tốt ký hiệu “” và “”; thứ tự số liền trước , số liền sau. -Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu B/Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ minh hoạ ví dụ, tia số -HS: Dụng cụ học tập, ôn tập các kiến thức lớp 5 về các số tự nhiên. C/Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5 Phút Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -GV? Tập hợp A là tập hợp có các phần tử a,b,c,d. Hãy biểu diễn tập hợp bằng hai cách đã học? Chữ cái x có thuộc tập hơpï A không? Cách viết như thế nào ? -GV: Cho học sinh nhận xét. c. b. .d -HS: Trình bày A= A xA 15 Phút Hoạt động 2: Tập hợp N và tập hợp N*. -GV! Ở tiểu học ta đã biết các số: 0; 1;2;3;4;5 là các số tự nhiên, ký hiệu: N= -GV? Vậy 12 có thuộc tập hợp N không? -GV: Giới thiệu tia số (Bảng phụ) -GV: các điểm trên tia số biểu diễn giá trị của số tự nhiên ( Số tự nhiên a được biểu diễn trên tia số gọi là điểm a). Tập hợp các số tự nhiên khác 0 ký hiệu: N*. -GV? Vậy tập hợp N và N* khác nhu điều gì? -GV! 5 N ; 6 N* ; 0 N* -HS: Quan sát, chú ý cách viết ký hiệu tập hợp N; cách đọc -HS: 12N -HS: Chú ý hình vẽ tia số: -HS: Chú ý cách biểu diễn số tự nhiên trên tia số -HS: Làm quen ký hiệu N*= -HS: (.) giá trị 0 (học sinh so sánh) -HS! So sánh tập hợp N và N*. 15 Phút Hoạt động 3:Thứ tự trong tập hơpj các số tự nhiên -GV? Yêu cầu 1 học sinh đọc mục a) (Sgk). Sau đó yêu cầu học sinh quan sát tia số (Hình vẽ trên) -GV? Số 1 như thế nào với 2 ? -GV? Số 1 ở vị trí so với số 2 ? -GV! Cho học sinh đọc mục b) (Sgk), số 2 liền trước số 3, số 7 liền sau số 6. -GV? Trong các số tự nhiên số nào nhỏ nhất? -GV? Có số tự nhiên nào lớn nhất không? Vì sao/ -GV! Lưu ý: “Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử” -HS: Đọc và lưu ý mục a) quan sát hình vẽ tia số -HS! 1< 2 -HS: 2 ở bên phải số 1, số 1 ở bên trái số 2. -HS: Chú ý mục b, c (Sgk) và cho ví dụ số liền trước, số liền sau các số tự nhiên. -HS: (.) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất -HS: Không có (..) , Vì bất kỳ số tự nhiên nào cũng có số tự nhiên liền sau. 10 Phút Hoạt động 4: Củng cố , dặn dò -GV? Yêu cầu học sinh làm (?2) (Sgk) -GV? Ta có thể kết luận cho bài 2c như thế nào? -GV: Dặn học sinh về giải bài tập 8;9;10 (Sgk). Cho học sinh khá làm thêm bai 14 (SBT). Về nhà xem trước bài “Ghi và đọc số tự nhiên” chuẩn bị cho tiết học sau. -HS: trình bày (?2) a/ A= b/ B = c/ C = -HS! 2c) không vượt quá : “” ________________________________________________________ Tuần 1 – Tiết 3 NS:25/08/2010 ND: 26/08/2010 $3- GHI SỐ TỰ NHIÊN A/Mục tiêu: -Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân,phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân, hiểu rõ trong hệ thập phân mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. -Học sinh biết được cách đọc và viết số La mã không vượt quá 30 -Học sinh thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính tốn. B/Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ, ghi sẵn bảng I/trang 9 và bảng số La mã -HS: Các cách viết và đọc số theo vị trí. C/Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5 Phút Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ -GV? Viết tập hợp N và N*. Viết tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 7 bằng 2 cách? -GV: cho học sinh nhận xét (cho điểm) -HS: N= ,N*= A = hoặc A= 20 Phút Hoạt động 2: Số và chữ số -GV? Hãy ghi số ba trăm năm mươi mốt và cho thêm hai ví dụ? -GV? Mười chữ số để viết các số tự nhiên là những số nào? -GV? Các số đã ví dụ, lần lượt có mấy chữ số? -GV? Vậy một số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số? -GV! Treo bảng phụ (Hình 9 /Sgk) nhưng chưa ghi số và nêu ví dụ số 3895. -GV: Chốt lại: Cần phân biệt số với chữ số, số chục với chữ số hàng chục, số trăm với chữ số hàng trăm. -GV: Yêu cầu học sinh đọc chú ý (Sgk) -HS: Viết 351 Ví dụ : 2715 ; 196 -HS: (..) 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9. -HS: 351 có ba chữ số, 2715 có 4 chữ số,196 có 3 chữ số. -HS: (..) có thể có 1;2;3. Chũ số. -HS: Theo dõi các cột và điền vào ô trống. -HS: Chú ý phần nhấn mạnh của giáo viên nêu và đọc chú ý (Sgk) 10 Phút Hoạt động3: Hệ thập phân -GV: Giới thiệu hệ thập phân như (Sgk), Nhấn mạnh: Trong hệ thập phângiá trị của mỗi chữ số trong 1 số vừa phụ thuộc vào bản thân chữ số đó, vừa phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đã cho. -GV: Cho ví dụ viết 235 thành tổng của các hàng đơn vị? -GV? Tương tự viết 555 = ? -GV! Viết ; = ? -GV: Lưu ý: ký hiệu số tự nhiên có 2 chữ số, ký hiệu số tự nhiên có 3 chữ số. -HS: Viết “Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở 1 hàng làm thành 1 đơn vị ở hàng liền trước nó”. -HS: Chú ý cách viết: 235 = 200 + 30 + 5 -HS: 555 = 500 + 50 + 5 -HS: = a.10 + b ; = a.100 + b.10 + c -HS: Chú ý ký hiệu : ; 5 Phút Hoạt động 4: Chú ý -GV? Hãy nêu các ký hiệu chữ số La mã đã học ở lớp 5? -GV: treo bảng phụ có ghi sẵn 30 chữ số La mã đầu tiên. -GV? Cách ghi số ở hệ La mã và hệ thập phân cách nào thuận tiệ hơn? -GV: Lưu ý: Giá ttrị của số La mã là tổng các thành phần của nó và những chữ số ở vị trí khác nhau vẫn có giá trị bằng nhau. -HS: (.) I = 1 ; V = 5 ; X =10 -HS: Quan sát cách viêt 30 số tự nhiên bằng ký hiệu số La mã. -HS: Cách ghi trong hệ thập phân thuận tiện hơn. -HS Chú ý giá trị chữ số La mã và vị trí chữ số La mã. 5 Phút Hoạt động 5: Củng cố , dặn dò -GV: Cho học sinh làm tại lớp bài tập 12; 13; 14(Sgk). Học sinh theo dõi và trả lời. -GV: Dặn học sinh về học bài (Sgk), đọc thêm (Sgk). Làm bài tập 13; 15 bằng hai cách; Bài tập cho học sinh khá 24; 28 (SBT). Yêu cầu xem và chuẩn bị trước bài “Số phần tử của một tập hợp”. -HS: Đọc số XIV = 14 ; XXVII = 27 -HS: Trả lời các câu hỏi trong bài tập - HS: Ghi nhớ một số hướng dẫn và dặn dò của giáo viên. Tuần 2 – Tiết 4 NS:1/9/2010 ND: 3/9/2010 $4- SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP – TẬP HỢP CON A/Mục tiêu: -Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có 1 phần tử, nhiều hoặc vô số phần tử hoặc không có phần tử nào. -Hiểu được khái niệm tập hợp con và tập hợp bằng nhau. -Biết sử dụng ký hiệu tập hợp. B/Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ, ghi sẵn ví dụ tập hợp và phấn màu -HS: Dụng cụ học tập, phiếu học tập nhóm. C/Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5 Phút Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -GV? Ở hệ thập phân, giá trị của một chữ số trong một số thay đổi theo vị trí như thế nào? , Giải bài tập 13b? -GV?Yêu cầu một học sinh lên giải bài 15(Sgk) -GV!Chonhận xét, đánh giá và cho điểm. -HS: Trả lời như (Sgk), giải bài 13b) có kết quả: = a.1000 + b.100 + c.10 + d -HS: Giải bài 15 (Sgk) có kết quả: 14 ; 26 ; XXVIII ; XXV V= VI – I ; VI –V =I ; IV = V –I . 15 Phút Hoạt động 2: Số phần tử của một tập hợp -GV: Đặt vấn đề: Một tập hợp có bao nhiêu phần tử -GV: Cho ví dụ A= ; B= ; C=; N = -GV? Mỗi tập hợp trên có bao nhiêu phần tử? GV: Củng cố vấn đề bằng (?1) và (?2). Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm. -GV; Giới thiệu tập hợp rỗng -GV: Yêu cầu học sinh đọc chú ý (Sgk), tổng quát trong khung và nêu nhận xét. -HS: Suy nghĩ vần đề giáo viên đặt ra: Số phần tử của một tập hợp. -HS: Theo dõi, nhận xét các ví dụ về số phần tử của mỗi tập hợp. -HS: Tập hợp A có 1 phần tử; B có 2 phần tử; C có 100 phần tử; N có voô«s phần tử. -HS: Thảo luận nhóm (?1), (?2) Nhóm 1: D = : một phần tử, E: 2 phần tử, H: 11 phần tử Nhóm 2:không có số tự nhiên nào mà x +5 =2 Nên đó là tập hợp rỗng () -HS: Đọc chú ý, nhận xét về số phần tử của tập hợp, ký hiệu tập hợp rỗng: . 15 Phút Hoạt động 3: Tập hợp con -GV: Nêu ví dục cho E = (vẽ hình minh hoạ) và F = -GV? Mọi phần tử có trong tập hợp E có trong tập hợp F hay không? -GV: Khẳng định E là tập hợp con của F. -GV? Vậy khi nào tập hợp A đ ... + (– c) = (– c) + a + (– b) = (– c) + (– b) + a 7 phút Hoạt động 4 :Luyện tập củng cố GV. Hướng dẫn HS nhận xét®Rút ra lời giải đúng. Hướng dẫn về nhà : Làm bài 57(c;d);58(a); 59; 60 -GV: Dặn học sinh về nhà làm bài tập và chuẩn bị trước cho giờ luyện tập. * HS nêu cách giải. Bài 57. (Tính tổng) a) (–17) + 5 + 8+ 17 = (–17) + 17 + 5 + 8 = 13 b) 30 +12 + (–20) + (–12) = 30 + (–20 ) + 12 + (–12) = 10 Học nhóm bài 58 (b) Bài 58: (b) (–90) – (P +10) + 100 = – 90 – P – 10 + 100 = – P -HS: Ghi nhớ một số hướng dẫn và dặn dò về nhà của giáo viên. _____________________________________________________________ Tuần 17 – Tiết 52 NS: ND: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu -Rèn luyện học sinh kỷ năng áp dụng các phép tính trong số tự nhiên, rồi tính cẩn thận trong thực hiện các phép tốn. -Aùp dụng tốt các kiến thức đã học vào giải các bài tốn thực tế. B/ Chuẩn bị -GV: Các bài tập mẫu -HS: Các kiến thức cơ bản trong thực hiện các phép tính. C/ Tiến trình dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5 Phút Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -GV? nêu điều kiện để a – b và điều kiện để a b? Aùp dụng: Tính: 50 : ( 15 -5) = ? -GV? thực hiên: 200 – 50 : 2 + 32 – 5 – 6 = ? -HS: (.) a b (..) ab =c khi b.c =a -HS: Tính: = 200 – 25 + 32 -30 = 143 -30 =113 36 Phút Hoạt động 2: Luyện tập -GV? Tìm số tự nhiên x: a)( 3.x – 24) . 73 = 2 . 74 b) 15.x + 7 = 40 – 3 -GV: Nhận xét, bổ sung bài làm của học sinh. -GV ? tìm số tự nhiên x biết rằng: Nếu chia nó cho 5 rồi trừ đi 7, sau đó nhân với 3 thì được 27. - GV: Gợi ý: ta gọi số cần tìm là x, ta có dãy phép tính theo đề bài. -GV? Tìm số x biết: 90x; 210x với x > 40. -GV? Tìm x biết: 126x; 210x; 15 <x<30 -GV? Tìm các BC(15; 25) mà nhỏ hơn 400. -GV: Gợi ý: Trước hết ta tìm BCNN(15;25) sau đó tìm B (BCNN)xét điều kiệnsố cần tìm. -GV? Tìm số học sinh khi biết nếu xếp hàng 2;3;4; 5;6 đều thiếu 1 người nhưng xếp hàng 7 thì vừa đủ. Biết số học sinh không quá 300 học sinh. -GV: Treo bảng phụ có ghi đề bài: Cho số nếu -77, nếu -88, 99=? -GV: Hướng dẫn học sinh trình bày bài làm -HS: Tìm x; a)(3x – 24 ) . 73 = 2 – 74 3x – 24 = (2 -74):73 3x – 24 = 2.7 x = 30 : 3 = 10 b)15x + 7 = 40 -3 x = 30 : 15 =2 -HS: Chú ý yêu cầu bài tốn -HS: ( x : 5 – 7 ).3 =27 (x : 5 -7 ) = 27 : 3 =9 X: 5 = 9 +7 x = 16 .5 vậy x = 80 -Dạng tìm ƯCLN, BCNN -HS: ƯC(90 ; 225) = 5; 9 ; 45 số x cần tìm là 45 -HS: Tìm ƯC( 126; 210) số x cần tìm là 21 -HS:Tìm BCNN(15; 25) BCNN(15; 25)= 75 Mà B(75)= Vậy BC (15; 25) nhỏ hơn 400 là 0; 75; 150;225;300;375. -HS: Trình bày: Gọi số học sinh là x; 0 < x < 300 ta có: x+ 12; 3; 4; 5; ;6 và 1 < x + 1 < 301 và x7 x = 1 = 120 x = 119 Vậy sô học sinh là 119 học sinh -HS: Suy nghĩ yêu cầu của bài tốn: Số cần tìm gọi là AABC(7; 8; 9) BCNN( 7; 8 ; 9) =504 Vậy A = 504 hay = 504 4 Phút Hoạt động 3 : Củng cố , dặn dò -GV: Chốt lại: Các dạng tốn tìm x, cách tìm BC, ƯC, tìm ƯCLN, BCNN, phân tích ra thừa số nguyên tố. -GV: Dặn học sinh về nhà xem lại phần lý thuyết chương I, II và các bài tập ôn tập, chuẩn bị cho ô tập thi học kỳ I -HS: Chú ý các phương pháp tìm các số x và quy tắc thực hiện -HS: Chú ý một số hướng dẫn và dặn dò về nhà của giáo viên chuẩn bị cho ôn tập, thi học kỳ I ______________________________________________________________ Tuần 17+18 – Tiết 53,54 NS: ND: THI HỌC KỲ I (Thi tập trung theo lịch chung tồn trường) A/ Mục tiêu: Kiểm tra và đánh giá mức độ tiếp thu bài học của học sinh, nhận xét được ý thức học tập của học sinh và kỷ năng vận dụng kiến thức vào bài tập. B/ Chuẩn bị: GV: Ra đề thi học kỳ I và đáp án hướng dẫn chấm HS: Oân tập các kiến thức cơ bản trong chương I, II và giấy và dụng cụ học tập cho kỳ thi. C/ Tiểntình dạy học: - Học sinh nhận đề photo và làm bài vào giấy kiểm tra thời gian 90 phút. Tuần 18 – Tiết 55 NS: ND: ÔN TẬP HỌC KỲ I A/ Mục tiêu: -Ôn tập cho hs các kiến thức đã học về tính chất chia hết của 1 tổng; các dấu hiệu chia hết cho2; cho 5; cho 3; cho 9; số nguyên tố và hợp số; ước chung và bội chung;ƯCLN; BCNN. -Rèn luyện kĩ năng tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2; 5; 3; 9 và kĩ năng tìm UCLN; BCNN của 2 hay nhiều số. Vận dụng vào bài tốn thực tế. B/CHUẨN BỊ -GV : Bảng phụ ghi dấu hiệu chia hết; cách tính UCLN và BCNN và bài tập -HS: Làm câu hỏi vào vở: Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. Các tính chất chia hết của 1 tổng. Thế nào là số nguyên tố; hợp số? Số nguyên tố cùng nhau? Ví dụ. Nêu cách tìm UCLN và BCNN của 2 hay nhiều số. C/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 8 phút Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -GV. Nêu các câu hỏi kiểm tra: HS trả lời và lên bảng chữa bài tập. -GV? Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu; quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu. Chữa bài 57 (T60_SBT) -HS1. Phát biểu quy tắc tìm GTTĐ của 1 số nguyên;Chữa bài tập 58 (T29_SBT) Bài 29: a) ½–6½–½–2½= 6 – 2 = 4; b) ½–5½.½– 4½= 5.4 = 20 Bài 57: a) 248 + (–12) + 2064 + (–236) = [248 + (–12) + (–236)] + 2064 = 2064 b) (–298) + (–300) + (–302) = [ (–298) + (–302)] + (–300 ) = – 600 + (–300) = –900 c) ½20½:½–5½ = 20 : 5 = 4; d) ½247½ -½– 47½= 294 12 phút Hoạt động2 :Ôn tập về tính chất chia hết và dấu hiệu chia hết số nguyên tố và hợp số -GV. Treo bảng phụ nội dung bài tập. Cho các số 160; 534; 2511; 48309; 3825 trong các số đã cho; số nào? -GV. Điền chữ số vào dấu để: 1*5* chia hết cho (5; 9) *46* chia hết cho (2; 3; 5; 9) -GV. Trong các số sau nào là số nguyên tố; hợp.số a) a= 717 ; b) 6.5 + 9.31 c) c = 3.8.5 – 9.13 -GV? Nêu cách kiểm trasốnguyêntố;hợp.Số. Chia hết cho 2. Chia hết cho 3. Chia hết cho 9. Chia hết cho 5. Chia hết cho (2; 5); (2; 3); (2; 5; 3; 9) -HS. Lên điền vào bảng phụ. 1755; 1350 8460 717 là hợp số vì 717⋮3 6.5 + 9.31 là hợp số vì chia hết cho 3. c = 3; là số nguyên tố. * Kiểm tra số ước. 10 phút Hoạt động2 : Ôn tập về ước chung; bội chung; UCLN; BCNN -GV. Treo bảng phụ: Cho 2 số 90; 252 – So sánh BCNN(90;225) và UCLN(90; 252) – Tìm ƯC (90; 252) – Chỉ ra 3 bội chung của 90; 252. GV? Muốn so sánh BCNN với UCLN làm? GV? Nêu các bước tìm BCNN; UCLN. -GV. Treo bảng phụ về cách tìm UCLN; BCNN GV? Muốn tìm tất cả các ước chung của 90 và 252 ta phải làm như thế nào. GV?Chỉ ra 3 bội chung của 90; 252. * Tìm UCLN; BCNN HS phát biểu 1 HS đọc to ƯC (90; 252) = Ư(18) Tìm 0 x1260; 1260; 2 x1260 10 phút Hoạt động 3 : Luyện tập: Tìm x biết: a) 3. (x + 8) = 18 Þ x + 8 = 6Þ x = –2 d) Tìm x biết ½x½ – 4½x½< 8 Þ x Î {±7; ±6; ±5; ±4; ±3; ±2; ±1; 0} Mà x > – 4 Þ x Î{+7; +6; +5; + 4; ± 3; ± 2; ± 1; 0} 4 HS lên bảng b) (x+13) : 5 = 2 x + 13 = 10 x = – 3 c) 2.½x½ + (–5) = 7 Þ 2. ½x½ = 12Þ½x½= 6 Þ x = ± 6 5 Phút Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò -GV: Chốt lại dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9; tính chất chia hết của một tổng; Quy tắc tìm ƯCLN, BCNN và dạng tốn tìm ƯC, BC thông qua tìm ƯCLN, BCNN -GV: DẶn học sinh về nhà xem lại các kiến thức trong học kỳ I ( Số học + Hình học) chuẩn bị cho giờ học sau ôn tập (tt) -HS: Chú ý các trọng tâm kiến thức trong tiết ôn tập và lưu ý một số dặn dò về nhà của giáo viên, chuẩn bị cho giờ ôn tập (tt). _______________________________________________________________________ Tuần 18 – Tiết 56 NS: ND: ÔN TẬP HỌC KỲ I (TT) A/ Mục tiêu: ( Như tiết 55) B/ Chuẩn bị: -GV: Đề cương ôn tập, các bài tập -HS: Bài soạn ôn tập, các bài tập ôn tập trong chương I, II C/ Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 6 Phút Hoạt động 1: Kiểm tra các kiến thức trong đề cương ôn tập -HS: Trả lời các câu hỏi ôn tập (Sgk) 37 Phút Hoạt động 2: Luyện tập -GV: Treo bảng phụ có ghi đề bài tập: a)Thực hiện dãy phép tính: (12 + 22 + 32) + ( 5. 23) b)Cho A = 2.3.5 + 9.31 A là số nguyên tố hay là hợp số? Vì sao? -GV: Gợi ý: A có chia hết cho 3 không? Từ đó suy ra kết luận như thế nào? -GV: Cho bài tập: Cho 3 số 45;204;126 Tìm ƯCLN(45;204) và ƯCLN(204;126) So sánh ƯCLN(45;204) và ƯCLN(204;126) -GV? Tìm BCNN(45;204) và BCNN(204;126) và so sánh? -GV: Cho học sinh nhắc lại các quy tắc tìm BCNN, ƯCLN -GV? Cho bài tốn tìm x: -2 < x 1 từ đó tính tổng các giá trị của x? -GV: tương tựtìm y biết: -5 < y <8 và tính tổng các giá trị của y? -GV: Chốt lại: Trong một tổng đại số ta có thể thay đổi tuỳ ý vị trí các số hạng (kèm theo dấu) và đặt dấu ngoặc (kết hợp) các số hạng một cách tuỳ ý (lưu ý quy tắc dấu ngoặc) -GV: cho bài tập hình học: * Trình bày cách vẽ trung điểm của đoạn thảng AB biết AB =10cm. -Trong trường hợp cho AB = 11cm thì từ A đến trung điểm I là bao nhiêu? -GV: Giải thích cách tính được khoảng cách AI? -GV: Cho bài tập: A, B, C thẳng hàng. Khi AB =7cm, AC = 10cm,Vẽ thao thứ tự A,B, C thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Tìm độ dài BC? -GV: Gợi ý: So sánh AB và AC , vận dụng phép tính cộng đoạn thẳng rồi suy ra BC =? -HS: Quan sát yêu cầu của bài tốn, trình bày: a)= (12 + 4+ 27 ) + ( 5. 8) = 43 + 40 + 83 b)Ta xét 2 .3. 5 3 và 9.313A3 vậy A là hớp số. -HS: Trình bày các bước cụ thể tìm ƯCLN, BCNN. -HS: Ta có ƯCLN( 45; 204) =3, ƯCLN(204; 126) = 6ƯCLN(45;204) < ƯCLN(204;126) -HS: Ta có BCNN(45; 204) =510, BCNN (204; 126 =714 BCNN( 45; 204) <BCNN(204;126) -HS: tìm x: x = -1 ; 0; 1 ( theo điều kiện bài tốn) tổng các số x = (-1) + 0 + 1 = 0 -HS: Tìm y: ytổng các sốy= 5+ 6 +7+ (-4)+ 4 + (-3)+ 3+(-2)+2+..+0=18 -HS: Chú ý tính chất trong một tổn đại số và các quy tắc: Quy tắc dấu ngoặc để vận dụng chính xác. -HS: Vẽ hình (Lưu ý thao tác vẽ hình) -HS: Nếu AB = 11cmAI=IB = Vậy khoảng cách từ A đến I là 5,5cm. -HS: vẽ hình: -HS: Vì AB < AC nên B nằm giữa A và C AB + BC = AC hay 7 + BC = 10BC= 10-7 Vậy BC = 3 cm 2 Phút Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò GV: Chốt lại các quy tắc tìm ƯCLN, BCNN, thứ tự thực hiện các phép tính, cách vẽ hình và tính số đo đoạn thẳng -GV: Dặn học sinh về nhà xem lại các kiến thức cơ bản đã học, chuẩn bị chương trình học kỳ II. -HS: Lưu ý trọng tâm các vấn đề được ôn tập -HS: Ghi nhớ một số hướng dẫn và dặn dò của giáo viên, chuẩn bị cho học kỳ II. ______________________________________________________________ Tuần 18 – Tiết 57,58 NS: ND: TRẢ BÀI THI HỌC KỲ I -Giáo viên sửa bài thi cho học sinh theo đáp án và hướng dẫn chấm ,lưu ý những điểm học sinh còn thiếu sót, mắc phải trong bài làm) -Nhắc học sinh về nhà chuẩn bị trước bài “ Quy tắc chuyển vế” cho giờ học sau. ___________________________________________________________________________ Tài trí thật sự chính là chí hướng cương nghị Napoleon
Tài liệu đính kèm: