Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tiết 14 - Tuần 5 - Bài 8: Chia hai lũy thừa cùng cơ số

Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tiết 14 - Tuần 5 - Bài 8: Chia hai lũy thừa cùng cơ số

. Mục tiêu:

. - Học sinh nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số và quy ước a0 = 1 (a 0)

 - Học sinh biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số.

 - Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi vận dụng các quy tắcnhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.

 II. Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, bảng phụ, tài liệu tham khảo, bài tập phù hợp

 

doc 9 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1517Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tiết 14 - Tuần 5 - Bài 8: Chia hai lũy thừa cùng cơ số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 14 Tuần 5 	
Soạn: 12/9 Dạy: 15/9/2010 	$ 8 CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ 
 I. Mục tiêu: 
.	- Học sinh nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số và quy ước a0 = 1 (a 0)
 	- Học sinh biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
 	- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi vận dụng các quy tắcnhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số. 
 II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, bảng phụ, tài liệu tham khảo, bài tập phù hợp
- HS: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài 8 CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ 
III. Tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức lớp: 
	2.Kiểm tra bài cũ: 
* GV: + Viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số? 
Áp dụng: Tính.
a, 33.3.36; b, 2.32.2.64
 	+ Làm bài tập về nhà? 
 * GV theo dõi nhận xét, ghi điểm, giới thiệu bài mới. 
3. Bài mới: 	$ 8 CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1:
GV: Y/cầu hs lên thực hiện phép chia: 8 : 2
GV: Ta có: 8 : 2 = 4 mà 8 = 23
hay 23: 2 = 4 = 22
GV: cho hs nhận xét cách trình bày
GV: Yêu cầu hs thực hiện ?1/29/SGK
GV: Khẳng định phép chia hai lũy thừa cùng cơ số.
GV: Em có nhận xét gì về kết quả của các phép chia đó?
Hoạt động 2:
GV: Viết công thức tổng quát chia hai luỹ thừa cùng cơ số?
GV: Khi m = n ta có kết quả như thế nào?
GV: Yêu cầu hs thực hiện ?2/30/SGK
Hoạt động 3:
GV: Nêu chú ý theo sgk và trình bày ví dụ
GV: Yêu cầu hs thực hiện ?3/30/SGK
HS: Hoạt động cá nhân thực hiện yêu cầu của gv 8 : 2 = 4
HS: theo dõi gv giới thiệu
HS: Hoạt động cá nhân thực hiện ?1/29
HS: Nhận xét: kết quả phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số:
HS: Nêu công thức tổng quát (sgk)/29
HS: Trả lời, lớp nhận xét thống nhất kết qủa, ghi vở
HS: Hoạt động theo nhóm, kiểm tra chéo, báo cáo kết quả kiểm tra, thống nhất ghi vở.
HS: Theo dõi gv giới thiệu, ghi bài
HS: thực hiện ?3. cá nhân hai em lên bảng, lớp nháp, nhận xét, sữa, thống nhất ghi vở.
1. Các ví dụ:
Ta có: 8 : 2 = 4 mà 8 = 23
hay 23: 2 = 4 = 22
a, 57 : 53 = 54
b, 57 : 54 = 53
c, 76 : 75 = 72
?1. 53.54 = 57 suy ra: 57 : 53 = 54
 57 : 54 = 53
Phép chia 57: 54; 57: 53 được gọi là các phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số
- Cơ số được giữ nguyên
- Số mũ là hiệu số mũ của số bị chia và số chia.
2. Tổng quát:
 am: an = am – n 
 (a 0; m n)
Ta có am : am = 1 với a 0 Vì số bị chia bằng số chia.
Quy ước: 
 a0 = 1
?2. Viết thương
a, 712 : 74 = 78;
b, x6 : x3 = x3 (x 0)
c, a4 : a4 = a0 = 1; (a 0)
3. Chú ý: 
 Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10
538 = 5. 102 + 3. 101 + 8. 100
= a.103 + b.102 + c.101 + d.100
4. Củng cố:	
1. GV: Yêu cầu hs nhắc lại cách thực hiện chia hai luỹ thừa cùng cơ số và yêu cầu học ghi nhớ
GV: Yêu cầu hs thực hiện tại chỗ các bài tập 67(a,c); 69(a,b) và gọi đại diện lên trình bày
Bài tập 67/ 30 SGK. Viết kết quả	Bài tập 69/30/ SGK. Điền Đ hoặc S
a, 38 : 34 = 34	 a, 33 . 34 = 312 (sai)
b, a6 : a = a5; (a 0)	 33 . 34 = 912 (sai)	
c, 108 : 102 = 106	 33 . 34 = 37 (đúng)	 
	 33 . 34 = 36 (sai)
	 b, 55 : 5 = 55 (sai)
	 55 : 5 = 54 (đúng)
Bài tập 70/30/SGK:
	987 = 9 . 102 + 8. 101 + 7. 100
2564 = 2.103 + 5.102 + 6.101 + 4.100
5. Hướng dẫn học ở nhà:
Học bài theo SGK, vở ghi và ghi nhớ các kiến thức nội dung bài học. Làm các bài tập còn lại SGK và các bài tập 99, 100, 101, 102/14 ở SBT toán 6.
- Chuẩn bị bài $ 9 “THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH”.
Tiết 15 Tuần 5 	
Soạn: 13/9 Dạy: 16/9/2010 	$ 8 THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
 I. Mục tiêu: 
.	- Học sinh nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính
 	- Học sinh biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của một biểu thức
 	- Rèn luyện kĩ năng tính chính xác, tính cẩn thận trong thực hiện các phép tính
 II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, bảng phụ, tài liệu tham khảo, bài tập phù hợp
- HS: Ôn tập tốt kiến thức về các phép tính trên tập hợp số tự nhiên và chuẩn bị bài 9 “THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH”
III. Tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức lớp: 
	2.Kiểm tra bài cũ: 
* GV: + Viết công thức phép chia luỹ thừa cùng cơ số?. áp dụng, tính: 16 : 23 ; 
 + Làm bài tập 72/31/ SGK.
GV: 	+ (HD). 4 là số chính phương vì 4 = 22; 16 là số chính phương vì 16 = 42;. 
	+ Chú ý: Tổng lập phương các số tự nhiên liên tiếp là một số chính phương
 * GV theo dõi nhận xét, ghi điểm, giới thiệu bài mới. 
3. Bài mới: 	$ 9 THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1:
GV: Hãy nhắc lại như thế nào là các biểu thức?
GV: Hãy lấy ví dụ về biểu thức.
GV: khắc sâu kiến thức về biểu thức.
GV: cho hs đọc phần chú ý (sgk)
Hoạt động 2:
GV: Theo dõi, hướng dẫn học sinh thực hiện
GV: Tóm tắt các kiến thức cần nhớ và yêu cầu hs thực hiện các ?1 và ?2
Hoạt động 3:
HS: Hoạt động cá nhân thực hiện yêu cầu của gv 
HS: Lấy ví dụ về biểu thức
HS: theo dõi gv giới thiệu, ghi vở.
HS: Đọc chú ý 31/SGK
HS: Hoạt động cá nhân, quy tắc thực hiên phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc, thực hiện ví dụ
HS: Làm việc cá nhân thực hiện yêu cầu của gv, hai em lên bảng, lớp làm nháp, nhận xét, so sánh kết quả, thống nhất ghi vở
HS: Hoạt động theo nhóm, kiểm tra chéo, báo cáo kết quả kiểm tra, thống nhất ghi vở.
HS: Theo dõi gv giới thiệu, ghi bài
HS: thực hiện ?3. cá nhân hai em lên bảng, lớp nháp, nhận xét, sữa, thống nhất ghi vở.
1. Nhắc lại về biểu thức.
Ví dụ:
5 + 3 – 2; 6 – 4.3 +7
24: 2 + 1; 17 : 2 + 3
Chú ý:
- Số a cũng được coi là một biểu thức
- Dấu ngoặc biểu thị thứ tự thực hiện phép tính
2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
a. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc (sgk)
Ví dụ:
a, 48 – 32 + 8 = 16 + 8 = 24
b, 60 : 2 . 5 = 30 . 5 = 150
c, 4 . 32 – 5 . 6 = 4 . 9 – 5 . 6
 = 36 – 30 = 6 
b. Đối với biểu thức có chứa dấu ngoặc. (sgk)
Ví dụ: 100 :{2 . [52 – (35 – 8)]}
= 100 : {2 . [52 – 27]}
= 100 : {2. 25} = 100 : 50 =
Thực hiện:
 ?1. Tính
a,62: 4 . 3 + 2 . 52 = 77
b, 2.(5.42 – 18) = 2.(80 – 18)
 = 2. 62 = 124
?2. Tìm x N, biết:
a, (6x – 39): 3 = 201
 6x – 39 = 201 . 3 = 603
 6x = 603 + 39 = 642
 x = 642 : 6 = 107
b, 23 + 3x = 56:53 = 125
 3x = 125 – 23 = 102
 x = 102 : 3 = 34
4. Củng cố:	
1. GV: Yêu cầu hs nhắc lại cách thực hiện chia hai luỹ thừa cùng cơ số và yêu cầu học ghi nhớ
GV: Yêu cầu hs thực hiện Bài tập 73a ,d và gọi đại diện lên trình bày	
Bài tập 73/32/SGK Tính.	 Bài tập 75/32/ SGK: Điền số thích hợp vào ô vuông
12
15
60
a, 5 . 42 – 18 : 32 = 78	 + 3 x 4
b, 80 – [130 – (12 – 4)2]	 	 
5
11
15
 = 80 – [130 – 64] = 80 – 66 = 14	 
	x 3 - 4
5. Hướng dẫn học ở nhà:
Học bài theo SGK, vở ghi và ghi nhớ các kiến thức nội dung bài học. Làm các bài tập còn lại SGK và các bài tập 111, 112, 113/16ở SBT toán 6.
- Chuẩn bị Phần “LUYỆN TẬP”.
Tiết 16 Tuần 6 	
Soạn: 19/9 Dạy: 21/9/2010 	LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu: 
.	- Cũng cố kiến thức về phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số, thứ tự thực hiện phép tính
 	- Rèn luyện kĩ năng tính toán giá trị của luỹ thừa, kĩ năng thức hiện nhanh các phép
 tính. 
- Rèn luyện ý thức tự giác trong học tập,tính linh hoạt, sáng tạo trong giải toán.
 II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, bảng phụ, tài liệu tham khảo, bài tập phù hợp
	- HS: Ôn tập tốt kiến thức về nhân, chia lũy thừa, thứ tự thực phép tính trên tập hợp số tự nhiên và chuẩn bị phần “LUYỆN TẬP 
III. Tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức lớp: 
	2.Kiểm tra bài cũ: 
* GV: Viết công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số?. 
 Áp dụng. Tính:
	a, 53 : 5
b, 265 : 262
 * GV theo dõi nhận xét, ghi điểm, giới thiệu bài mới. 
3. Bài mới: 	 LUYỆN TẬP
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1:
GV: Hướng dẫn hs làm bài tập và yêu cầu hs thực hiện bài tập 68/30/SGK. gọi đại diện lên bảng trình bày
GV: Chia hai luỹ thừa cùng cơ số?
Hoạt động 2:
GV: Hướng dẫn hs làm bài tập và yêu cầu hs thực hiện bài tập 71/30/SGK. 
GV: (hd). áp dụng tính chất hai luỹ thừa bằng nhau
GV: Hai luỹ thừa bằng nhau?
Hoạt động 3:
GV: yêu cầu hs nhận dạng vai trò của x trong bài toán
Gv gọi hs lên bảng thực hiện
HS: Hoạt động cá nhân, hai em lên bảng, lớp làm nháp, nhận xét, sữa và thống nhât kết quả.
HS: Hoạt động nhóm thực hiên, đại diện trình bày kết quả, nhận xét chéo, thống nhất hoàn thiện. 
HS: Làm việc cá nhân thực hiện yêu cầu của gv, hai em lên bảng, lớp làm nháp, nhận xét, so sánh kết quả, thống nhất ghi vở
S: Hoạt động theo nhóm, kiểm tra chéo, báo cáo kết quả kiểm tra, thống nhất ghi vở.
1. Bài tập 68: Tính bằng hai cách.
 a, 210 : 28 b, 46 : 43
 c, 85 : 84 d, 74 : 74
 Giải.
a, 210 : 28 = 1024 : 256 = 4
 210 : 28 = 210 – 8 = 22 = 4
b, 46 : 43 = 4096 : 64 = 64
 = 46 – 3 = 43 = 64
c, 85 : 84 = 32768 : 4096 = 8
 = 85 - 4 = 8
d, 74 : 74 = 1
2. Bài tập 71: Tìm c N, biết rằng với mọi n N* ta có:
a, cn = 1 b, cn = 0
 Giải.
a, cn = 1 cn = 1n c = 1
b, cn = 0 cn = 0n c = 0
3. Bài tập 74: Tìm x, biết
a, 541 + (218 – x) = 735
 218 – x = 194 
 x = 218 – 194 
 x = 24 
b, 5(x + 35) = 515 
 x + 35 = 515 : 5 = 103 
 x = 103 – 35 = 68
c, 96 – 3(x + 1) = 42
 3(x + 1) = 96 – 42 = 54
 x + 1 = 54 : 3 = 18
d, 12x – 33 = 32.33
 12x = 243 + 33 = 276
 x = 276 : 12 = 23
4. Củng cố:	
	GV: Ghi đề bài lên bảng, yêu cầu hs thực hiện
 Tìm x, biết:
a, x3 = 32 + 2 . 32 ; b, 5x = 125
 Giải.
a, x3 = 32 + 2 . 32 b, 5x = 125 = 53
 x3 = 9 + 18 = 27 = 33 x = 3
 x = 3
GV: Theo dỏi nhận xét
5. Hướng dẫn học ở nhà:
Học bài theo SGK, vở ghi và ghi nhớ các kiến thức nội dung bài học. 
Rèn luyện kỹ năng cho học sinh khi thực hiện bất kì một bài toán nào ta cũng cần nhận dạng bài toán 
- Xem lại các bài tập đã thực hiện
- Làm tiếp các bài tập 78; 79; 80; 81 sgk
- Làm bài tập sau: Tính giá trị của biểu thức
P = (3014: 1512).(1512 : 378).(378 : 63).(63 : 7).(7 : 1)
- Chuẩn bị Phần “LUYỆN TẬP”. tiếp theo
Tiết 17 Tuần 6 	
Soạn: 19/9 Dạy: 22/9/2010 	LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu: 
	- Cũng cố kiến thức về thứ tự thực hiện các phép toán trên biểu thức. Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính trên N. Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính trên máy tính bỏ túi. 
- Rèn luyện ý thức tự giác trong học tập,tính linh hoạt, có thái độ học tập đứng đắn, sáng tạo trong giải toán.
 II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, bảng phụ, tài liệu tham khảo, hệ thống bài tập phù hợp.
	- HS: Ôn tập tốt kiến thức về nhân, chia lũy thừa, thứ tự thực phép tính trên tập hợp số tự nhiên và chuẩn bị phần “LUYỆN TẬP 
III. Tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức lớp: 
	2.Kiểm tra bài cũ: 
* GV: ?Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trên một biểu thức? 
	Áp dụng: Làm bài tập 77/32/SGK.
 	* GV theo dõi nhận xét, ghi điểm, giới thiệu bài mới. 
3. Bài mới: 	 LUYỆN TẬP
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1:
GVYêu cầu hs làm bài tập 77/32/SGK. đại diện lên bảng trình bày.
Hoạt động 2:
GV: Hướng dẫn hs làm bài tập và yêu cầu hs thực hiện bài tập 78/33/SGK. Áp dụng quy tắc thứ tự thực hiện phép tính.
Hoạt động 3:
GV: yêu cầu hs nhận dạng vai trò của x trong bài toán
Gv gọi hs lên bảng thực hiện
HS: Theo dõi kết quả trên bảng, lớp làm nháp, nhận xét, sữa và thống nhât kết quả.
HS: Hoạt động nhóm thực hiên, đại diện trình bày kết quả, nhận xét chéo, thống nhất hoàn thiện. 
HS: Làm việc cá nhân thực hiện yêu cầu của gv, hai em lên bảng, lớp làm nháp, nhận xét, so sánh kết quả, thống nhất ghi vở
1. Chữa bài tập 77/32/SGK
Thực hiện phép tính.
a, 27 . 75 + 25 . 27 – 150 = 27 (75 + 25) – 150 = 27. 100 – 150 = 1550
b, 12 :{390: [500 – (125 + 35 . 7)]}
 = 12 : {390 : [500 – (125 + 245)]}
 = 12 : {390 : [500 – 370]}
 = 12 : {390 : 130} = 12 : 3 = 4
2. Bài tập 78/33/SGK: 
Tính giá trị của biểu thức.
12000 – (1500 . 2 + 1800 . 3 + 1800 . 2 : 3)
 = 12000 – (3000 + 5400 + 1200)
 = 12000 – 9600 = 2400
3. Bài tập 74: Tìm x, biết
a, (x - 47) - 115 = 0
 x - 47 = 115 + 0 
 x = 115 + 47
 x = 162 
b, (x - 36) : 18 = 12 
 x - 36 = 12 . 18 
 x - 36 = 216
 x = 216 + 36
 x = 252
c, 2x = 16
2x = 24 x = 4
d, x50 = x x { 0; 1} 
Hoạt động 4: Hướng dẫn sử dụng máy tính
M+
- Để thêm số vào nội dung bộ nhớ, ta ấn nút: 
M -
- Để bớt số ở nội dung bộ nhớ, ta ấn nút:
MR
RM
R-CM
- Để gọi lại nội dung ghi trong bộ nhớ, ta ấn nút: hay hay
Biểu thức
Nút ấn
Kết quả
(8 - 2). 3
2.6 + 3 . 5
8
2
-
x
=
3
6
3
M+
M+
x
2
5
x
MR
18
27
4. Củng cố:	
	 Bài tập 82/33/SGK:
	Ta có: 34 = 81; 33 = 27
	 81 – 27 = 54 Vậy Việt Nam có 54 dân tộc anh em
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- GV: Nhắc tóm tắt lại các kiến thức cơ bản đã học và dặn dò
- Học bài theo SGK, vở ghi và ghi nhớ các kiến thức nội dung bài học. 
- Rèn luyện kỹ năng cho học sinh khi thực hiện bất kì một bài toán nào ta cũng cần nhận dạng bài toán 
- Ôn tập tốt kién thức chuẩn bị cho tiết học sau kiểm tra 1 tiét 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 6 moi 1011.doc