1. Kiến thức:
+ Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy được ví dụ về tập hợp nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
2. Kỹ năng:
+ Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán.
+ Biết sử dụng các ký hiệu thuộc và không thuộc ( và ).
Ngày soạn: 15/8/2009 Ngày giảng Lớp 6B: 17/8/2009 - Lớp 6A: 18/8/2009 Chương I : ôn tập và bổ túc về số tự nhiên Tiết 1 : tập hợp. phần tử của tập hợp I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy được ví dụ về tập hợp nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. 2. Kỹ năng: + Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán. + Biết sử dụng các ký hiệu thuộc và không thuộc (ẻ và ẽ). 3. Thái độ: + Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết 1 tập hợp. II. Đồ dùng dạy học: - Thầy: Phấn màu, thước thẳng - Trò : Thước thẳng IIi. Phương pháp: - Dạy học tích cực và học hợp tác. IV. Tổ chức giờ học: Khởi động: (3 phút) Mục tiêu: HS nắm được chương trình học. Đồ dùng dạy học: Cách tiến hành: GV: Giới thiệu chương trình học: Chương trình số học học kì I gồm 2 chương: +) Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên. +) Chương II: Số nguyên (giới thiệu sau). + Nội dung thứ nhất trong chương I: Ôn tập và hệ thống lại các kiến thức đã học ở Tiểu học. + Nội dung thứ hai: Phép nâng lên lũy thừa, số nguyên tố, hợp số, bội chung, ước chung. 2. Hoạt động 1: Các ví dụ (10 phút) Mục tiêu: HS nắm được khái niệm tập hợp. Đồ dùng dạy học: Cách tiến hành: HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY VAỉ TROỉ NOÄI DUNG GV: Cho HS quan sỏt (H1) SGK - Cho biết trờn bàn gồm cỏc đồ vật gỡ? => Ta núi tập hợp cỏc đồ vật đặt trờn bàn. - Hóy ghi cỏc số tự nhiờn nhỏ hơn 4? => Tập hợp cỏc số tự nhiờn nhỏ hơn 4. - Cho thờm cỏc vớ dụ SGK. - Yờu cầu HS tỡm một số vớ dụ về tập hợp. HS: Thực hiện theo cỏc yờu cầu của GV. 1. Các ví dụ: + Tập hợp những chiếc bàn của lớp 6A + Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. + Tập hợp các chữ cái a, b, c.... 1 Kết luận: GV nhắc lại một số khái niệm tập hợp cơ bản. Hoạt động 2: Giới thiệu các cách viết một tập hợp và các kí hiệu (25phút). - Mục tiêu: HS có được kĩ năng viết một tập hợp và sử dụng các kí hiệu. - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: Bước 1: Tìm hiểu về cách viết một tập hợp và các kí hiệu. GV: Giới thiệu cỏch viết một tập hợp - Dựng cỏc chữ cỏi in hoa A, B, C, X, Y, M, N để đặt tờn cho tập hợp. Vd: A= {0; 1; 2; 3} hay A= {3; 2; 0; 1} - Cỏc số 0; 1; 2; 3 là cỏc phần tử của A Củng cố: Viết tập hợp cỏc chữ cỏi a, b, c và cho biết cỏc phần tử của tập hợp đú. HS: B ={a, b, c} hay B = {b, c, a} a, b, c là cỏc phần tử của tập hợp B GV: 1 cú phải là phần tử của tập hợp A khụng? => Ta núi 1 thuộc tập hợp A. Ký hiệu: 1 A. Cỏch đọc: Như SGK GV: 5 cú phải là phần tử của tập hợp A khụng? => Ta núi 5 khụng thuộc tập hợp A Ký hiệu: 5 A . Cỏch đọc: Như SGK * Củng cố: Điền ký hiệu ; vào chỗ trống: a/ 2 A; 3 A; 7 A b/ d B; a B; c B GV: Giới thiệu chỳ ý (phần in nghiờng SGK) Nhấn mạnh: Nếu cú phần tử là số ta thường dựng dấu “ ; ” => trỏnh nhầm lẫn giữa số tự nhiờn và số thập phõn. HS: Đọc chỳ ý (phần in nghiờng SGK). GV: Giới thiệu cỏch viết khỏc của tập hợp cỏc số tự nhiờn nhỏ hơn 4. A= {x N/ x < 4} Trong đú N là tập hợp cỏc số tự nhiờn. GV: Như vậy, ta cú thể viết tập hợp A theo 2 cỏch: - Liệt kờ cỏc phần tử của nú là: 0; 1; 2; 3 - Chỉ ra cỏc tớnh chất đặc trưng cho cỏc phần tử x của A là: x N/ x < 4 (tớnh chất đặc trưng là tớnh chất nhờ đú ta nhận biết được cỏc phần tử thuộc hoặc khụng thuộc tập hợp đú) HS: Đọc phần in đậm đúng khung SGK GV: Giới thiệu sơ đồ Venn là một vũng khộp kớn và biểu diễn tập hợp A như SGK. HS: Yờu cầu HS lờn vẽ sơ đồ biểu diễn tập hợp B. 2. Cách viết. Các kí hiệu: - Dựng cỏc chữ cỏi in hoa A, B, C, X, Y để đặt tờn cho tập hợp. VD: A = {0;1;2;3 } hay A = {3; 2; 1; 0} - Cỏc số 0; 1 ; 2; 3 là cỏc phần tử của tập hợp A. - Ký hiệu: : đọc là “thuộc” hoặc “là phần tử của” : đọc là “khụng thuộc” hoặc “khụng là phần tử của” - Ví dụ: 1 A ; 5 A *Chỳ ý: (SGK – T.5) + Cú 2 cỏch viết tập hợp: - Liệt kờ cỏc phần tử. Vd: A= {0; 1; 2; 3} - Chỉ ra cỏc tớnh chất đặc trưng cho cỏc phần tử của tập hợp đú. Vd: A= {x N/ x < 4} Biểu diễn: A .1 .2 .0 .3 Bước 2: Vậndụng. GV: Cho HS hoạt động nhúm, làm bài ?1, ?2 HS: Thảo luận nhúm. GV: Yờu cầu đại diện nhúm lờn bảng trỡnh bày bài làm. Kiểm tra và sửa sai cho HS HS: Thực hiện theo yờu cầu của GV. ?1: 2 ẻ D ; 10 ẽ D A = {9 ; 10 ; 11; 12; 13} Hay A = { x ẻ N | 8 < x < 14} ?2 : 12 ẻ A ; 16 ẽ A B = { N, H, A, T, R, G} Kết luận: GV Nhấn mạnh: Cách đặt tên tập hợp, các kí hiệu, cách viết một tập hợp. mỗi phần tử chỉ được liệt kờ một lần; thứ tự tựy ý. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (7 phút) 3.1 Củng cố bài học: GV: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 bằng hai cách ? HS: HS thảo luận nhóm và lên bảng trình bày kết quả. A = {9; 10; 11; 12; 13} hoặc A = {x ẻNù8 < x < 14} GV: Yêu cầu HS chữa bài tập 3 SGK ? HS: Chữa Bài tập 3.(SGK-tr.6) a B ; x B, b A, b A 3.2 Hướng dẫn về nhà: GV hướng dẫn : +) Các em về nhà tìm các VD về tập hợp trong đời sống +) Học thuộc Chú ý và kết luận đóng khung SGK-Tr.6. +) Xem lại các VD trong vở ghi và phiếu bài tập. +) Bài tập: 1; 2; 4; 5 (SGK-Tr.6) +) Đọc trước bài “Tập hợp các số tự nhiên”. Ngày soạn: 16/8/2009 Ngày giảng Lớp 6B: 18/8/2009 - Lớp 6A: 19/8/2009 Tiết 2 : tập hợp các số tự nhiên I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + HS biết được tập hợp về các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên. Biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số tự nhiên nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số tự nhiên lớn hơn trên tia số. 2. Kỹ năng: + HS phân biệt được các tập hợp N và N*, biết sử dụng các kí hiệu ³, Ê, biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên. 3. Thái độ: + Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu. II. Đồ dùng dạy học: - Thầy: Một số đồ dùng học tập. - Trò : Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập. IIi. Phương pháp: - Dạy học tích cực và học hợp tác. IV. Tổ chức giờ học: Mở bài: (5 phút) Mục tiêu: Kiểm tra kiên thức bài trước. Đồ dùng dạy học: Cách tiến hành: GV kiểm tra bài cũ: ? Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 12 bằng hai cách ? ? Viết tập hợp P các số tự nhiên nhỏ hơn 10 và lớn hơn 3 bằng hai cách ? HS 1: Cách 1: M = {6; 7; 8; 9; 10; 11} ; P = {4; 5; 6; 7; 8; 9} HS 2: Cách 2: M = {x ẻ N | 5 < x < 12}; P = { x ẻ N | 3 < x < 10} Hoạt động 1: Tập hợp N và tập hợp N* (15 phút) Mục tiêu: HS nắm vững tập hợp N và N*. Đồ dùng dạy học: Thước kẻ. Cách tiến hành: HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY VAỉ TROỉ NOÄI DUNG Bước 1: Tìm hiểu tập hợp N. GV: Hóy ghi dóy số tự nhiờn đó học ở tiểu học? HS: 0; 1; 2; 3; 4; 5 GV: Ở tiết trước ta đó biết, tập hợp cỏc soỏ tự nhiờn được ký hiệu là N. - Hóy lờn viết tập hợp N và cho biết cỏc phần tử của tập hợp đú? HS: N = { 0 ;1 ;2 ;3 ; ...} Cỏc số 0;1; 2; 3... là cỏc phần tử của tập hợp N GV: Treo bảng phụ.Giới thiệu tia số và biểu diễn cỏc số 0; 1; 2; 3 trờn tia số. GV: Cỏc điểm biểu diễn cỏc số 0; 1; 2; 3 trờn tia số, lần lượt được gọi tờn là: điểm 0; điểm 1; điểm 2; điểm 3. => Điểm biểu diễn số tự nhiờn a trờn tia số gọi là điểm a. GV: Hóy biểu diễn cỏc số 4; 5; 6 trờn tia số và gọi tờn cỏc điểm đú. HS: Lờn bảng phụ thực hiện. GV: Nhấn mạnh: Mỗi số tự nhiờn được biểu diễn một điểm trờn tia số. Nhưng điều ngược lại cú thể khụng đỳng. Vd: Điểm 5,5 trờn tia số khụng biểu diễn số tự nhiờn nào trong tập hợp N. 1. Tập hợp N và tập hợp N* a. Tập hợp N N = {0 ; 1; 2; 3; } Hay N = {x ẻ N | x ẻ N} 12 ẻ N ; 3/4 ẽ N Tia số : | | | | | | 0 1 2 3 4 5 Mỗi số tự nhiên đều được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a. Bước 2: Tìm hiểu tập hợp N* GV: Giới thiệu tập hợp N*, cỏch viết và cỏc phần tử của tập hợp N* như SGK. - Giới thiệu cỏch viết chỉ ra tớnh chất đặc trưng cho cỏc phần tử của tập hợp N* là: N* = {x N/ x 0} ♦ Củng cố: GV: YCHS bài tập. a) Biểu diễn cỏc số 6; 8; 9 trờn tia số. b) Điền cỏc ký hiệu ; vào chỗ trống 12N; N; 100N*; 5N*; 0 N* 1,5 N; 0 N; 1995 N*; 2005 N H/s: chữa bài tập. b. Tập hợp N* N* = { 1; 2 ; 3; 4 } Bài tập: Kết luận: GV nhấn mạnh khái niệm tập hợp N và N* Hoạt động 2: Thứ tự trong tập hợp số TN (20 phút): - Mục tiêu: HS biết sử dụng các kí hiệu ³, Ê, biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên. - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: GV: So sỏnh hai số 2 và 5? HS: 2 nhỏ hơn 5 hay 5 lớn hơn 2 GV: Ký hiệu 2 2 => ý (1) mục a Sgk. GV: Hóy biểu diễn số 2 và 5 trờn tia số? - Chỉ trờn tia số (nằm ngang) và hỏi: Điểm 2 nằm bờn nào điểm 5? HS: Điểm 2 ở bờn trỏi điểm 5. GV: => ý (2) mục a Sgk. GV: Giới thiệu ký hiệu ≥ ; ≤ như Sgk => ý (3) mục a Sgk. ♦ Củng cố: Viết tập hợp A={x N / 6 x8} Baống cỏch liệt kờ cỏc phần tử của nú. HS: Đọc mục (a) Sgk. GV: Treo bảng phụ, gọi HS làm bài tập. Đieàn daỏu thớch hợp vào chỗ trống: 25; 57; 27 GV: Dẫn đến mục(b) Sgk HS: Đọc mục (b) Sgk. GV: Cú bao nhiờu số tự nhiờn đứng sau số 3? HS: Cú vụ số tự nhiờn đứng sau số 3. GV: Cú mấy số liền sau số 3? HS: Chỉ cú một số liền sau số 3 là số 4 GV: => Mỗi số tự nhiờn cú một số liền sau duy nhất. GV: Tương tự đặt cõu hỏi cho số liền trước và kết luận. Củng cố: Bài 6/7 Sgk. GV: Giới thiệu hai số tự nhiờn liờn tiếp. Hai số tự nhiờn liờn tiếp hơn kộm nhau mấy đơn vị? HS: Hơn kộm nhau 1 đơn vị. GV: => mục (c) Sgk. HS: Đọc mục (c) Sgk. Củng cố: ? Sgk ; 9/8 Sgk GV: Trong tập N số nào nhỏ nhất? HS: Số 0 nhỏ nhất GV: Cú số tự nhiờn lớn nhất khụng? Vỡ sao? HS: Khụng cú số tự nhiờn lớn nhất. Vỡ bất kỳ số tự nhiờn nào cũng cú số liền sau lớn hơn nú. GV: => mục (d) Sgk. GV: Tập hợp N cú bao nhiờu phần tử? HS: Cú vụ số phần tử. GV: => mục (e) Sgk 2. Thứ tự trong tập hợp số TN a) (Sgk) + a b chỉ a < b hoặc a = b + a b chỉ a > b hoặc a = b b) a < b và b < c thỡ a < c c) (Sgk) d) Số 0 là số tự nhiờn nhỏ nhất Khụng cú số tự nhiờn lớn nhất. e) Tập hợp N cú vụ số phần tử - Làm ? Kết luận: GV cho HS nhắc lại nội dung của thứ tự tập hợp số tự nhiên. 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (5 phút) 4.1 Củng cố bài học: GV: gọi HS làm [?] sgk. Làm bài tập 8 sgk. HS: Làm [?] +) 28; 29; 30 +) 99; 100; 101 Bài 8(SGK - T.8): C1:A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4} ; C2: A = { x | x ẻ N ; x < 5} 4.2 Hướng dẫn về nhà. - Đọc lại các kiến thức trọng tâm ghi trong vở và SGK. Bài tập: 6; 7; 9, 10 (SGK). - Đọc trước bài 3: “Ghi số tự nhiên”. Ngày ... - 8) : 2 + 4]} HS: Lờn bảng thực hiện. Cõu 7: Nờu cỏc tớnh chất chia hết của một tổng. Cõu 8: Phỏt biểu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 ? Bài tập 3: Điền chữ số vào dấu * để số 45* a) Chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 b) Chia hết cho cả 2 và 5. c) Chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 Cõu 9: Thế nào là số nguyờn tố? hợp số? Phõn tớch một số lớn hơn 1 ra thừa số nguyờn tố? Bài tập 4: Khụng tớnh, xột xem cỏc biểu thức sau là số nguyờn tố hay hợp số? a) 5 . 7 . 11 + 13 . 7 . 19 b) 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 c) 423 + 1422 d) 1998 - 1333 GV: Cho HS hoạt động nhúm. HS: Thảo luận nhúm Cõu 10: x ƯC của a, b, c ; và x BC của a, b, c khi nào ? Cõu 11: Thế nào là ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số? Bài tập 5: Cho a = 30 ; b = 84 a) Tỡm ƯCLN (a, b) ; ƯC (a, b) b) Tỡm BCNN (a, b) ; BC (a, b) Bài tập1: a) A = {8; 9; 10; 11; 12; 13; 14} A = { x N/ 7 < x < 15} b) A ∩ B = {9; 10; 11; 12} c) 8 A ; 14 B; {10;11} A ; A B Cõu 4: Phộp cộng và phộp nhõn cỏc số tự nhiờn cú những tớnh chất gỡ? Cõu 5: Nờu điều kiện để cú phộp trừ a - b; thương a : b? Cõu 6: Nờu dạng tổng quỏt của phộp nhõn, phộp chia hai lũy thừa cựng cơ số? Cõu 7: Nờu cỏc tớnh chất chia hết của một tổng. Cõu 8: Phỏt biểu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 ? Bài 2: Tớnh: a) 23 . 24 + 23 . 76 = 8 . 24 + 8 . 76 = 8. (24 + 76) = 8 . 100 = 800 b) 80 - (4 . 52 - 3 . 23) = 80- (4 . 25 - 3 . 8) = 80 - ( 100 - 24) = 80 – 76 = 4 c) 900 - {50 . [(20 - 8) : 2 + 4]} = 900 – { 50 . [ 16 : 2 + 4 ]} = 900 – {50 . [ 8 + 4]} = 900 – { 50 . 12} = 900 – 600 = 300 Bài tập 3: Điền chữ số vào dấu * để số 45* a) Chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 b) Chia hết cho cả 2 và 5. c) Chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 Cõu 9: Thế nào là số nguyờn tố? hợp số? Bài tập 4: Khụng tớnh, xột xem cỏc biểu thức sau là số nguyờn tố hay hợp số? a) 5 . 7 . 11 + 13 . 7 . 19 b) 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 c) 423 + 1422 d) 1998 - 1333 Cõu 10: x ƯC của a, b, c x BC của a, b, c khi nào ? Cõu 11: Thế nào là ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số? Bài tập 5: Cho a = 30 ; b = 84 a) Tỡm ƯCLN (a, b); ƯC (a, b) b) Tỡm BCNN (a, b) ; BC (a, b) Kết luận: Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (3 phút) * Củng cố: Từng phần * Hướng dẫn về nhà: + Xem lại cỏc bài tập đó giải 27 + ễn lại kiến thức đó học về ƯCLN , BCNN. Vận dụng vào cỏc bài toỏn thực tế. + ễn lại kiến thức về số nguyờn, cộng, trừ số nguyờn; qui tắc bỏ dấu ngoặc đó học. Ngày soạn: 17/12/2009 Ngày giảng Lớp 6A: 19/12/2009 - Lớp 6B: 19/12/2009 Tiết 54 : Ôn tập học kỳ I ( tiếp ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: ễn lại cỏc kiến thức đó học về: + Tập hợp số nguyờn; giỏ trị tuyệt đối của số nguyờn a; qui tắc tỡm giỏ trị tuyệt đối. + Cỏc tớnh chất của phộp cộng cỏc số nguyờn; qui tắc trừ hai số nguyờn. + Qui tắc bỏ dấu ngoặc. 2. Kỹ năng: + Rốn luyện kỹ năng vận dụng cỏc kiến thức đó học ỏp dụng vào bài toỏn thực tế. 3. Thái độ: + Có ý thức ôn tập tốt các kiến thức. II. Đồ dùng dạy học: - Thầy: Hệ thống cõu hỏi ụn tập. Bảng phụ ghi sẵn cỏc đề bài tập. - Trò : Thực hiện theo HD về nhà giờ trước. IIi. Phương pháp: - Dạy học tích cực và học hợp tác. IV. Tổ chức giờ học: 1. Mở bài: (1 phút) Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ Đồ dùng dạy học: Cách tiến hành: GV kết hợp xen kẽ giữa cỏc hoạt động. Hoạt động 1: ễn tập lý thuyết và bài tập. ( phút) Mục tiêu: Đồ dùng dạy học: Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bước 1:ễn tập lý thuyết. (18’) GV:Nờu cỏc cõu hỏi,YCHS đứng tại chỗ trả lời. Cõu 1: Viết tập hợp Z cỏc số nguyờn? Cho biết mối quan hệ giữa cỏc tập hợp N, N*, Z. Cõu 2: Giỏ trị tuyệt đối của a là gỡ? Nờu qui tắc tỡm giỏ trị tuyệt đối của a, số nguyờn õm, số nguyờn dương? Cõu 3: Nờu qui tắc cụng hai số nguyờn cựng dấu dương, õm? Cõu 4: Nờu qui tắc cộng hai số nguyờn khỏc dấu? Cõu 5: Phộp cộng cỏc số nguyờn cú những tớnh chất gỡ? Nờu dạng tổng quỏt. Cõu 6: Nờu qui tắc trừ số nguyờn a cho số nguyờn b? Nờu cụng thứa tổng quỏt. Cõu 7: Nờu qui tắc bỏ dấu ngoặc? HS: Trả lời. Cõu 1: Viết tập hợp Z cỏc số nguyờn? Cho biết mối quan hệ giữa cỏc tập hợp N, N*, Z. Cõu 2: Giỏ trị tuyệt đối của a là gỡ? Nờu qui tắc tỡm giỏ trị tuyệt đối của a, số nguyờn õm, số nguyờn dương? Cõu 3: Nờu qui tắc cụng hai số nguyờn cựng dấu dương, õm? Cõu 4: Nờu qui tắc cộng hai số nguyờn khỏc dấu? Cõu 5: Phộp cộng cỏc số nguyờn cú những tớnh chất gỡ? Nờu dạng tổng quỏt. Cõu 6: Nờu qui tắc trừ số nguyờn a cho số nguyờn b? Nờu cụng thứa tổng quỏt. Cõu 7: Nờu qui tắc bỏ dấu ngoặc? Bước 2: ễn tập bài tập. (22’) GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài tập. Bài 1: Theo đề bài: Số sỏch phải là gỡ của 6; 8; 15? HS: Số sỏch là bội chung của 6; 8; 15 GV: Cho HS hoạt động nhúm và gọi đại diện nhúm lờn bảng trỡnh bày. Bài 2: Theo đề bài: Số tổ phải là gỡ của 42 và 60? HS: Số tổ là ước chung của 42 và 60. HS: Hoạt động nhúm giải bài tập trờn. GV: Treo bảng phụ ghi sẵn cỏc đề bài tập. Yờu cầu 3 HS lờn bảng trỡnh bày. Bài tập 3: Tớnh: 1) (-25) + (-5) ; 2) (-25) + 5 3) 62 - ỗ- 82 ỗ ; 4) (-125) + ỗ55 ỗ 5) (-15) – 17 ; 6) (-4) – (5 - 9) Bài 4: Bỏ dấu ngoặc rồi tớnh. 1) (8576 - 535) – 8576 2) (535 - 135) – (535 + 265) 3) 147 – (-23 + 147) Bài 5: Tỡm số tự nhiờn x biết: 1) -15 + x = - 4 2) 35 – x = -12 – 3 3) ỗx ỗ= 11 (x > 0) 4) ỗx ỗ= 13 (x < 0) 5) 11x – 7x + x = 325 Bài 1: Một số sỏch khi xếp thành từng bú, mỗi bú 6 quyển, 8 quyển hoặc 15 quyển để vừa đủ. Tớnh số sỏch đú. Biết rằng số sỏch trong khoảng từ 200 đến 300 quyển? Bài 2: Một lớp học gồm 42 nam và 60 nữ, chia thành cỏc tổ sao cho số nam và số nữ mỗi tổ đều bằng nhau. Cú thể chia lớp đú nhiều nhất thành bao nhiờu tổ để số nam và số nữ được chia đều cho cỏc tổ? Bài tập 3: Tớnh: 1/ (-25) + (-5) 2/ (-25) + 5 3/ 62 - ỗ- 82 ỗ 4/ (-125) + ỗ55 ỗ 5/ (-15) - 17 6/ (-4) - (5 - 9) Bài 4: Bỏ dấu ngoặc rồi tớnh. 1) (8576 - 535) – 8576 2) (535 - 135) – (535 + 265) 3) 147 – (-23 + 147) Bài 5: Tỡm số tự nhiờn x biết: Kết luận: Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (4 phút) * Củng cố: Từng phần * Hướng dẫn về nhà: + Xem lại cỏc dạng bài tập đó giải.21 + ễn kỹ cỏc kiến thức đó học. Chuẩn bị thi Học kỳ I. Ngày soạn: 19/12/2009 Ngày giảng Lớp 6A: /12/2009 - Lớp 6B: /12/2009 Tiết 55 + 56: Kiểm tra học kỳ i ( Cả số học và hình học) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Nhằm khắc sõu kiến thức cho HS về các phép tính lũy thừa, nhõn, chia hai lũy thừa cựng cơ số, tớnh chất chia hết, dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9, số nguyờn tố, hợp số, ƯC, ƯCLN, BC, BCNN. Cách tìm x? Cách đo đoạn thẳng tính độ dài đoạn thẳng cách chứng minh trung điểm của đoạn thẳng. 2. Kỹ năng: + Rốn luyện cho HS tớnh cẩn thận, tớnh nhanh và chớnh xỏc. + Vận dụng cỏc kiến thức đó học để giải cỏc bài toỏn thực tế đơn giản. 3. Thái độ: + Cẩn thận, chính xác, có ý thức tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - Thầy: Bài kiểm tra phô tô cho HS. Ra đề, làm đáp án, biểu điểm chi tiết. - Trò : Ôn tập các kiến thức đã học, giấy kiểm tra. IIi. Phương pháp: - Dạy học tích cực. IV. Tổ chức giờ học: Mở bài: (1 phút) Mục tiêu: Kiểm tra Đồ dùng dạy học: Cách tiến hành: GV phát đề cho HS, HS đọc đề và làm bài. GV nhắc nhở học sinh làm bài nghiêm túc. Hoạt động 1:Kiểm tra (90 phút) Đề KIểM TRA HọC Kì I Câu 1.(1đ): Phát biểu định nghĩa: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên ; Viết công thức tổng quát. Câu 2. (1,5đ): Nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số tự nhiên. áp dụng: Tìm BCNN (60; 280) Cõu 3: (1đ). Thực hiện phộp tớnh: a) 7. 22 + 78. 7 b) 34 : 32 + 22. 23 Cõu 4: (1đ) Tỡm số tự nhiờn x biết: a) x - 130 = 246 b) 10 + 2x = 45 : 43 Cõu 5: (3đ) Khoảng từ 70 đến 150 học sinh khối 6 tham gia đồng diễn thể dục. Nếu xếp hàng 4,hàng 5, hàng 6 đều vừa đủ. Tớnh số học sinh của khối 6. Cõu 6: (2,5đ). Trờn tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4cm; OB = 8cm a/ Trong ba điểm A, O, B điểm nào nằm giữa hai điểm cũn lại? Vỡ sao? b/ Tớnh độ dài đoạn thẳng AB. c/ Điểm A cú phải là trung điểm của đoạn thẳng OB khụng? Vỡ sao? ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I Cõu Giải Điểm 1 Định nghĩa (sgk) Tổng quát 0,5đ 0,5đ 2 Quy tắc tìm : BCNN(SGK) Áp dụng: Ta cú: 60 = 22.3.5 ; 280 = BCNN(60; 280) = 23.3.5.7 = 840 0,5đ 0,5đ 1đ 3 Thực hiện cỏc phộp tớnh: a/ 7. 22 + 78 . 7 = 7. (22 + 78) = 7 . 100 = 700 b/ 34 : 32 + 22. 23= 32 + 25 = 9 + 32 = 41 0,5đ 0,5đ 4 Tỡm số tự nhiờn x biết: a/ x - 130 = 246 x = 246 + 130 x = 376 b/ 10 + 2x = 45 : 43 10 + 2x = 42 10 + 2x = 16 2x = 16 - 10 2x = 6 x = 6 : 2 x = 3 1đ 5 Gọi số học sinh của khối 6 là x ( x N* ) Theo đề bài: x 4 ; x 5 ; x 6 và 70 ≤ x ≤ 150 Nờn: x BC ( 4, 5, 6 ) 4 = 22 5 = 5 6 = 2 . 3 BCNN ( 4, 5, 6) = 22 . 3 . 5 = 60 BC ( 4, 5, 6 ) = { 0; 60; 120; 180; ...} Vi: 70 ≤ x ≤ 150 Nờn x = 120 Vậy: Số học sinh cần tỡm là: 120 học sinh 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 6 * Vẽ hỡnh đỳng: a) Trờn tia Ox Ta cú: OA < OB ( Vỡ: 4cm < 8 cm ) Nờn: Điểm A nằm giữa hai điểm O và B (1) Vỡ A nằm giữa hai điểm O và B nờn ta cú: OA +AB = OB AB = OB - OA AB = 8 - 4 = 4 cm c) Ta cú: OA = AB = 4 cm (2) Từ (1) và (2) suy ra A là trung điểm của đoạn thẳng OB 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (1 phút) GVnhận xét giờ kiểm tra Về nhà làm lại bài kiểm tra học kỳ tự đánh giá kết quả Ngày soạn: 22/12/2009 Ngày giảng Lớp 6A: 23/12/2009 - Lớp 6B: 23/12/2009 Tiết 57: Trả bài kiểm tra học kỳ I (Phần số học và hình học) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Khắc sâu kiến thức cơ bản học kỳ I + H/s nắm vững các bước giải các dạng toán trong bài kiểm tra 2. Kỹ năng: + Tự đánh giá bài làm của mình qua việc chữa bài ; Nhận ra được ưu điểm và tồn tại các lỗi thường mắc trong giải toán bài minh và bài bạn. 3. Thái độ: + H/s có ý thức vươn lên trong học tập - Học kỳ II II. Đồ dùng dạy học: - Thầy: Đáp án - Thang điểm - Lỗi thường mắc của h/s - Trò : Làm lại bài kiểm tra vào vở IIi. Phương pháp: - Dạy học tích cực. IV. Tổ chức giờ học: Mở bài: (2 phút) Mục tiêu: Đặt vấn đề. Đồ dùng dạy học: Cách tiến hành: GV thông báo kết quả bài kiểm tra học kì I cho HS. Hoạt động 1: Chữa bài kiểm tra. . (40 phút) Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức cơ bản học kỳ I Đồ dùng dạy học: Cách tiến hành: GV tiến hành chưa các bài toán trong bài kiểm tra. GV củng cố lý thuyết ở từng dạng bài tập. HS chữa bài kiểm tra vào vở ghi. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (3 phút) + Xem lại lý thuyết và cỏc dạng bài tập đó ụn trong tiết ụn tập HKI + Soạn bài Qui tắc chuyển vế chuẩn bị cho tiết sau.
Tài liệu đính kèm: