Giáo án Lớp 6 - Môn Toán số học - Năm học 2009

Giáo án Lớp 6 - Môn Toán số học - Năm học 2009

. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- H/s mô tả được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

- HS nhớ được cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố trong t/hợp đơn giản

2. Kỹ năng :

- H/s làm được các bài tập về phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

3. Thái độ : Cẩn thận, tích cực.

 

docx 8 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1219Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Toán số học - Năm học 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 18. 10. 2009
Giảng: 6A: 20. 10. 2009
	 6B: 21. 10. 2009
Tiết 27 : Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
- H/s mô tả được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- HS nhớ được cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố trong t/hợp đơn giản
2. Kỹ năng :
- H/s làm được các bài tập về phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
3. Thái độ : Cẩn thận, tích cực.
b. đồ dùng dạy học
1. Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng.
 2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
c. phương pháp
Vấn đáp, luyện tập
d. tổ chức giờ học
*) Hoạt động khởi động (6’)
- Mục tiêu : HS nhớ được định nghĩa số nguyên tố, hợp số. Thuộc được 10 số nguyên tố đầu tiên.
- Cách tiến hành:
+) HS phát biểu đinh nghĩa số nguyên tố, hợp số. Viết 10 số nguyên tố đầu tiên.
+) Đáp án : 
	Định nghĩa (SGK – Tr. 46)
	10 số nguyên tố : 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11 ; 13 ; 17 ; 19 ; 23 ; 29.
HĐ 1: Phân tích 1 số ra thừa số ngtố là gì ? (12’)
- Mục tiêu : HS phát biểu được thế náo là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*) G/v nêu vấn đề :
Số 300 có thể viết được dưới dạng 1 tích của 2 thừa số lớn hơn 1 hay không ?
- H/s có : 300 = 6.50
300 = 3.100
hoặc 300 = 2.150
- G/v viết dưới dạng sơ đồ cây
Với mỗi t/số trên có thể viết dưới dạng tích của 2 t/số lớn hơn 1 hay không ?
- Cứ làm như vậy cho đến khi mỗi t/số không thể viết được dưới dạng tích 2 t/số lớn hơn 1 thì dừng lại.
- 3 h/s thực hành trên bảng
- H/s dưới lớp làm vào vở - nhận xét
- G/v theo pt H1 em có 300 bằng tích nào ? ở H2 ? ở H3 ?
1. Phân tích 1 số ra thừa số ngtốlà gì ?
VD: Viết số 300 dưới dạng 1 tích của nhiều thừa số lớn hơn 1, mỗi thừa số lại làm như vậy (nếu có thể)
- Nhận xét kết quả phân tích ?
- Ta nói số 300 đã được pt ra thừa số ngtố. 
Vậy phân tích 1 số ra th/số ngtố là gì ?
- 2 H/s phát biểu (SGK)
- G/v chốt lại kiến thức
? Tại sao lại không phân tích tiếp các số 2 ; 3 ; 5
? Tại sao phân tích tiếp 6 ; 50 ; 100 
- G/v nêu 2 chú ý trong bài
G/v trong thực tế người ta thường phân tích 1 số ra th/số ngtố theo cột dọc
H/s Là tích của các thừa số ngtố
Phân tích 1 sáô lớn hơn 1 ra t/số ngtố (SGK-45)
- H/s trả lời chú ý (SGK)
Hoạt động 2. Tìm hiểu cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố (14’)
	- Mục tiêu: HS nhớ được cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố; làm được bài tập áp dụng.
	- Cách tiến hành:
*) HD h/sinh phân tích số 300
- Lần lượt chia cho các số ngtố từ nhỏ đến lớn 2 ; 3 ; 5 
- Trong quá trình p.tích vận dụng điều kiện chia hết đã học
- Các số ngtố được viết bên phải cột 
thương viết bên trái cột
G/v : HDHS viết gọn bằng công thức và viết các ước ngtố của 300 theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
- So sánh kết quả với sơ đồ cây ?
- Y/cầu h/s làm ?1 SGK
1 h/s lên bảng làm 
- H/s dưới lớp làm vào vở - nhận xét
- G/v kiểm tra vở 3-5 học sinh 
2. Cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố 
300
2
150
2
75
3
25
5
5
5
1
300 = 22.3.52
H/s nhận xét: Kết quả giống nhau
?1 :
420
2
210
2
105
3
35
5
7
7
1
420 = 22.3.5.7
	Hoạt động 3. Củng cố (10’)
	- Mục tiêu: HS làm được các bài tập về phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
	- Cách tiến hành:
Cả lớp làm bài tập
- 3 h/s lên bảng mỗi h/s 2 câu
- H/s phân tích theo cột dọc
- H/s dưới lớp nhận xét sửa sai
Bài tập :
- Kết quả viết gọn 
a. 60 = 22.3.5
b. 84 = 22. 3.7
c. 285 = 3.5. 19
d. 1035 = 32 .5.23
e. 400 = 24. 52
g. 1000000 = 26.56
- G/v phát bài cho các nhóm
Bài 126 (SGK)
Phân tích ra TS ngtố
Đ
S
120 = 2.3.4.5
306 = 2.3.51
567 = 92.7
132 = 22.3.11
1050 = 7.2.32.52
Sửa lại cho đúng :
- H/s HĐ nhóm làm bài tập
- H/s nhóm khác nhận xét, sửa sai
- G/v Cho biết mỗi số đó chia hết cho các số ngtố nào ?
- H/s trả lời miệng
Tìm tập hợp các ước của mỗi số đó
Ư(120) = {1 ; 3; 4 ;5 8; 15; 20; 30 ; 40 ; 60 ; 120 }
e. tổng kết, hd về nhà (3’)
	+) HD bài 128 (Tr. 50): Khi phan tích số a ra thừa số nguyên tố, trong đó có thừa số nào thì a chia hết cho số đó.
	VD: a = 22. 3. 7 ⇒ a ⋮ 2 (cho 3, cho 7, )
- Bài tập 127 ; 128 ; 129 (SGK)

Soạn: 19. 10. 2009
Giảng: 6A: 21. 10. 2009
	 6B: 26. 10. 2009
Tiết 28 : Luyện tập
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
- H/s được củng cố các kiến thức về phân tích 1 số ra thừa số ngtố
- Dựa vào việc phân tích ra th/số ngtố - H/s tìm được t/hợp các ước của số cho trước.
2. Kỹ năng :
- Phân tích thành thạo 1 số ra thừa số nguyên tố
- Vận dụng kiến thức giải được một số bài toán liên quan
3. Thái độ : Có ý thức mạnh dạn phát biểu ý kiến xây dựng bài
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Phiếu học tập.
 2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
c. phươn pháp
Vấn đáp, luyện tập.
d. tổ chức giờ học
*) Hoạt động khởi động (6’)
- Mục tiêu : HS nhớ được cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố ; làm được bài tập áp dụng.
- Cách tiến hành:
+) Phân tích số 180 ra thừa số nguyê tố.
+) Đáp án : 180 = 22. 32. 5
Hoạt động 1. Chữa bài tập (10’)
- Mục tiêu : HS trình bày được bài tập đã làm ở nhà.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Yêu cầu HS lên bảng chữa các bài tập :
HS1: bài tập 127 (SGK)
Bài 127 (SGK-50)
225 = 32,52 
223 chia hết cho 3 và 5
HS2: Chữa bài tập số 128
- Yêu cầu giải thích
- Gọi h/s nhận xét sửa sai
1500 =23.32.52 chia hết cho các số ngtố 2 ; 3 và 5
3060 = 22.32.5.7 chia hết cho các số ngtố 2 ; 3; 5 và 7
Bài tập 128 (SGK)
Cho a = 22 ; 52 . 11
Các số 4 ; 8 ; 11 ; 20 là ước của a ; 16 không là ước của a
Hoạt động 2. Luyện tập (22’)
	- Mục tiêu : HS làm được các bài tập về phân tích một số ra thừa số nguyên tố và một số dạng bài tập áp dụng khác.
	- Cách tiến hành:
*) Các số a ; b ; c đã được viết dưới dạng gì ?
+) Em hãy viết tất cả các ước của a
- G/v HD học sinh tìm
- 2 h/s lên bảng làm b ; c
- Gọi h/s khác nhận xét sửa sai
- G/v chốt lại
b. b = 25 có 5 + 1 = 6 ước
c. 32. 7 có (2+1).(1+1) = 6 ước 
m = a2 thì m có x + 1 ước
m = ax.by thì (x+1) (y+1) ước
=> Nội dung phần có thể em chưa biết
Bài 129 (SGK)
- Viết dưới dạng tích của các t/s ngtố
a. a = 5.13
Ư(a) = {1 ; 5 ; 13 ; 65}
b. b = 25
Ư(b) = {1 ; 2 ; 4; 8; 16 ; 32}
c. c = 32.7
Ư(c) = {1 ; 3; 9 ;7; 21; 63}
Bài 131 (SBT)
Ư(91) = {1 ;7; 13; 91}
mà 91 chia hết cho a
10 a = 13
- Gọi h/s lên bảng chữa bài tập:
HS1 : Bài 133 (a)
Bài tập 133 (SGK-51)
111
3
111 = 3.37
37
37
Ư(111) = 
{ 1 ; 3; 37 ; 111}
1
HS2: Chữa phần b
- Gọi học sinh nhận xét sửa sai
G/v Chốt lại kiến thức của bài tập 133
b. => 111 ∶ * 
Theo dấu hiệu nhận biết
111 ∶ 1 ; 3 ; 37 ; 11
=> * = 3 Khi đó 
Hoạt động 3. Củng cố (4’)
- Mục tiêu : HS nhớ được cách giải các dạng bài tập đã nghiên cứu trong bài.
- Cách tiến hành:
- Giáo viên chốt lại kiến thức cơ bản
- Dạng bài đã chữa.
- Lưu ý cho HS những điểm dễ mắc sai sót.
HS theo dõi, lắng nghe.
e. tổng kết, hd về nhà (3’)
+) HD bài 131 (tr. 50): Ta có thể viết: 30 = 1. 30 = 2. 15 = 3. 10 =  từ đó ta có thể tìm được hai số theo yêu cầu của đầu bài.
+) Giao bài tập về nhà: 131, 132.
+) Yêu cầu HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
Soạn: 20. 10. 2009
Giảng: 6A: 22. 10. 2009
	 6B: 27. 10. 2009
Tiết 29 : Ước chung và bội chung
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS mô tả được thế nào là ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm "Giao của 2 tập hợp"
- HS nhớ được cách tìm ước chung, bội chung của 2 hay nhiều số.
2. Kỹ năng :
- Tìm được ước chung ; bội chung của 2 hay nhiều số (biết liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm phtử chung của 2 tập hợp).
- Sử dụng thành thạo ký hiệu giao của 2 tập hợp.
- Vận dụng kiến thức giải bài tập thực tế đơn giản
3. Thái độ : Tích cực trong các hoạt động.
b. đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Bảng phụ vẽ các hình 26 ; 27 ; 28
 2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
c. phươngpháp
Vấn đáp, luyện tập.
d. tổ chức giờ học
Hoạt động khởi động (6’)
- Mục tiêu : HS tìm được ước và bội của một số tự nhiên cho trước.
- Cách tiến hành:
+) Yêu cầu HS lên bảng viết các tập hợp Ư(10) ; B(6)
+) Đáp án : Ư(10) = { 1: 2; 5 ; 10} ; B(6) = { 0: 6; 12 ; 18; 24; }
Hoạt động 1. Tìm hiểu về ước chung (10’)
	- Mục tiêu : HS nhớ được thế nào là ước chung của hai hay nhiều số tự nhiên.
	- Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*) GV giới thiệu VD như SGK.
- G/v gạch chân phân màu các ước 1 ; 2 của Ư(4) ; Ư(6)
Ta nói 1 ; 2 là ước chung của 4 và 6
1. Ước chung
VD : Ư(4) = { 1; 2; 4}
 Ư(6) = {1 ; 2 ; 3 ; 6}
G/v: Ước chung của 2 hay nhiều số là ước của tất cả các số đó - 2 h/s đọc
- G/v giới thiệu t/h ước chung của 4 và 6
- G/v nhấn mạnh x ẻƯC (a ; b)
Nếu a chia hết cho x và b chia hết cho x
Củng cố :
- Cho h/s làm ?1
_Quay trở lại phần kiểm tra bài cũ
? Em hãy tìm ƯC(4;6;12)
- 1 h/s trả lời
? Từ đó xẻ ƯC(a;b;c) nếu thoả mãn điều kiện gì ?
a∶x ; b∶x ; c∶x
ƯC (4 ; 6) = {1 ; 2}
xẻ ƯC (a ; b) nếu a∶ x và b∶ x
- H/s HĐ cá nhân làm ?1 
?1
 8ẻƯC(16 ; 40) đúng vì 16∶8 ; 40∶ 8
8ẻ ƯC(32;28) sai vì 32∶8
28 không chia hết chi 8
* ƯC(4;6;12) = {1 ; 2}
xẻ ƯC (a;b;c) nếu a ∶ x
 b∶ x
 c∶x
Cho h/s làm bài tập 134 (SGK)
- G/v treo bảng phụ
- 1 H/s lên bảng điền a ; b ; c ; d
Cho h/s làm bài 135 (SGK)
- H/s HĐ bảng con
dãy 1: a. Ư(6) ; Ư(9) ; ƯC(6 ; 9)
dãy 2: b. (Ư(7) ; Ư(8) ; ƯC(7,8)
dãy 3: c. ƯC (4; 6; 8)
- G/v HD nhận xét - chuẩn hoá kiến thức
? Muốn tìm  ƯC của 2 hay nhiều số em làm thế nào ?
Bài 134 (SGK)
a. 4ẻ ƯC(12 ; 8)
b. 6ẻ ƯC(12 ; 18)
c. 2ẻ ƯC(4; 6; 8)
d. 4 ẽ ƯC(4 ; 6; 8)
Bài 135 (SGK)
- Liệt kê các ước, tìm ptử chung 
Hoạt động 2. Tìm hiểu về bội chung (10’)
	- Mục tiêu: Học sinh nhớ dược thế nào là bội chung của hai hay nhiều số. HS làm được bài tập về tìm bội chung của hai hay nhiều số.
	- Cách tiến hành:
- Phần kiểm tra bài cũ HS2:
? Tìm các số vừa là bội của 4 ; vừa là bội của 6 ?
G/v : ta nói chúng là bội chung của 4 ; 6 vậy thế nào là bội chung của 2 hay nhiều số ?
- 1 h/s trả lời :
và đọc phần đóng khung SGK
- G/v giới thiệu ký hiệu BC (4 ; 6)
- Khi nào x là BC của a ; b ? 
H/s : x∶ a ; x∶ b
- Làm ?2 
- H/s lên bảng điền
 Tìm BC của 3 ; 4 ;6 ?
- H/s trả lời miệng
2. Bội chung
VD:
- 0 ; 12 ; 24 
BC(4;6) = {0 ; 12 ; 24 }
xẻ BC(a; b) nếu x ∶ a ; x ∶ b
?2 : 
6ẻ BC(3; 1) hoặc 6ẻ BC(3; 2)
* BC(3; 4; 6) = {0; 12; 24; }
G/v khắc sâu kiến thức xẻ BC (a; b; c)
- Cho h/s thực hiện trên bảng phụ bài tập 134 (e; h; g; i)
Hoạt động 3. Tìm hiểu một số chú ý (10’)
	- Mục tiêu: HS nhớ được thế nào là giao của hai tập hợp.
	- Cách tiến hành:
- Quan sát 3 t/h Ư(4) ; Ư(6) ; ƯC(4;6)
tập hợp ƯC (4;6) được tạo thành bởi các phtử nào ? (1 ; 2)
- G/v giới thiệu giao của 2 t/hợp Ư(4) ; Ư(6) minh hoạ bằng hình vẽ .
- G/v giới thiệu kỹ hiệu
- Cho h/s nghiên cứu khái niệm SGK - 2 h/s đọc.
- Nghiên cứu tiếp VD (SGK)
HS1 : A = {3 ; 4; 6}
 B = { 4 ; 6}
 A ⋂ B = ?
HS2: x = {a ; b} ; Y = {c} ; x ⋂ y = ?
- G/v : Minh hoạ bằng hình vẽ
- Yêu cầu 3 h/s lên bảng điền tên 1 t/hợp thích hợp vào ô trống
HS1: a∶ 6 
 a∶ 5 => aẻ ..
HS2: 200 ∶ b 
 50 ∶ b => bẻ .
HS3: c ∶7 ; c ∶11 ; c∶5
* Chú ý :
- Giao của 2 tập hợp A và B : A ⋂ B
Ư(4) ⋂ Ư(6) = { 1 ; 2} = ƯC (4 ; 6)
B(4) ⋂ B(6) = BC(4 ; 6)
Hoạt động 4. Củng cố (6’)
	- Mục tiêu: HS làm được bài tập áp dụng kiến thức trong bài học.
	- Cách tiến hành:
+) Giáo viên chốt lại các kiến thức.
+) Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 135. 
 GV nhận xét, chốt lại. 
HS lên bảng trình bày:
Bài 135 (tr.53)
a) Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6}
 Ư(9) = { 1 ; 3 ; 9}
 ƯC(6, 9) = { 1 ; 3}
b) Ư(7) = { 1 ; 7}
 Ư(8) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8}
 ƯC(7, 8) = { 1}
c) ƯC(4, 6, 8) = { 1 ; 2}
e. tổng kết, hd về nhà (3’)
	+) HD bài 136 (53): - Viết tập hợp các bội của 6 và của 9, chọn các phần tử nhỏ hơn 40 của mỗi tập hợp, ta được tập hợp A và B.
	M là tập hợp gồm các phần tử chung của 2 tập hợp A và B.
	+) Yêu cầu HS chuẩn bị bài cho tiết sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docx27,28,29.docx