Giáo án Lớp 6 - Môn Toán Số học - Hứa Văn Thịnh

Giáo án Lớp 6 - Môn Toán Số học - Hứa Văn Thịnh

MỤC TIÊU

· Hc sinh ®­ỵc lµm quen víi kh¸i niƯm tp hỵp b»ng c¸ch ly c¸c vÝ dơ vỊ tp hỵp, nhn bit ®­ỵc mt s ®i t­ỵng cơ thĨ thuc hay kh«ng thuc mt tp hỵp cho tr­íc.

· Bit vit mt tp hỵp theo diƠn ®¹t bµng li cđa bµi to¸n, bit sư dơng kÝ hiƯu thuc vµ kh«ng thuc .

· RÌn cho HS t­ duy linh ho¹t khi dng nh÷ng c¸ch kh¸c nhau ®Ĩ vit mt tp hỵp.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

 

doc 79 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 994Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Toán Số học - Hứa Văn Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 01 CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Ngày soạn: 22/08/2009
Tiết: 01 §1. TẬP HỢP . PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP Ngày dạy: 24/08/2009 A. MỤC TIÊU 
 Häc sinh ®­ỵc lµm quen víi kh¸i niƯm tËp hỵp b»ng c¸ch lÊy c¸c vÝ dơ vỊ tËp hỵp, nhËn biÕt ®­ỵc mét sè ®èi t­ỵng cơ thĨ thuéc hay kh«ng thuéc mét tËp hỵp cho tr­íc.
 BiÕt viÕt mét tËp hỵp theo diƠn ®¹t bµng lêi cđa bµi to¸n, biÕt sư dơng kÝ hiƯu thuéc vµ kh«ng thuéc .
 RÌn cho HS t­ duy linh ho¹t khi dïng nh÷ng c¸ch kh¸c nhau ®Ĩ viÕt mét tËp hỵp.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: giáo án, SGK.
HS: SGK, dụng cụ học tập.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1:ĐẶT VẤN ĐE À(5 phút)
GV: - DỈn dß HS chuÈn bÞ ®å dïng häc tËp, s¸ch vë cÇn thiÕt cho bé m«n.
Giíi thiƯu néi dung ch­¬ng I.
HS: Nghe vµ ghi .
Hoạt động 2 : CÁC VÍ DỤ (5 phút)
GV Cho HS quan s¸t H1 SGK
GV Giíi thiƯu vỊ tËp hỵp nh­ C¸c vÝ dơ SGK
GV Cho HS lÊy vÝ dơ t­¬ng tù
HS lÊy c¸c vÝ dơ
1. C¸c vÝ dơ:
Hoạt động 3:CÁCH VIẾT. CÁC KÍ HIỆU (20 phút)
GV Giíi thiƯu c¸ch viÕt tËp hỵp A:
GVTËp hỵp A cã nh÷ng phÇn tư nµo ?
HS : ..
GV Sè 5 cã ph¶i phÇn tư cđa A kh«ng ? LÊy vÝ dơ mét phÇn tư kh«ng thuéc A.
HS ... 
GV ViÕt tËp hỵp B c¸c gåm c¸c ch÷ c¸i a, b, c. 
HS: B = 
GV TËp hỵp B gåm nh÷ng phÇn tư nµo ? ViÕt b»ng kÝ hiƯu
HS: PhÇn tư a, b, c
a B....
DV LÊy mét phÇn tư kh«ng thuéc B. ViÕt b»ng kÝ hiƯu
HS: d B
GV Yªu cÇu HS lµm tËp 3 SGK 
HS c¶ líp lµm , 1HS lªn b¶ng lµm
GVGiíi thiƯu c¸ch viÕt tËp hỵp b»ng c¸ch chØ ra tÝnh chÊt ®Ỉc tr­ng cho c¸c phÇn tư:
Cã thĨ dïng s¬ ®å Ven:
GV cho HS lµm ?1 vµ ?2 (SGK) theo nhãm 
HS lµm ?1 vµ ?2 theo nhãm 
2. C¸ch viÕt. C¸c kÝ hiƯu
TËp hỵp A c¸c sè tù nhiªn nhá h¬n 4:
A = hoỈc 
A = 
C¸c sè 0 ; 1 ; 2 ; 3 lµ c¸c phÇn tư cđa A. kÝ hiƯu:
1 A ; 5 A ... ®äc lµ 1 thuéc A, 5 kh«ng thuéc A ...
Bµi tËp 3(SGK)
a B ; x B, b A, b A
* Chĩ ý: (SGK)
VÝ dơ: Ta cã thĨ viÕt tËp hỵp b»ng c¸ch chØ ra tÝnh chÊt ®Ỉc tr­ng cho c¸c phÇn tư:
A = 
A
?1 + TËp hỵp D c¸c sè tù nhiªn nhá h¬n 7 lµ:
 C1 : 
 C2 : 
 + 
?2 TËp hỵp c¸c ch÷ c¸i trong tõ “ NHA TRANG” lµ: 
Hoạt động 4 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (13 phút)
GV §Ĩ viÕt mét tËp hỵp ta cã mÊy c¸ch viÕt ?
HS 
GV yªu cÇu HS lµm bµi tËp 1(SGK)
HS c¶ líp lµm bµi tËp 1, 1 SH lªn b¶ng tr×nh bµy t­¬ng tù ?1.
GV cho HS lµm bµi tËp 2 (SGK)
1 HS lªn b¶ng tr×nh bµy
 GV cho HS lµm bµi tËp 2 (SGK)
1 HS lªn b¶ng tr×nh bµy
Bµi 1 (SGK)
+ TËp hỵp A c¸c sè tù nhiªn lín h¬n 8 vµ nhá h¬n 14 lµ:
 C1 : 
 C2 : 
 + 
Bµi 2 (SGK)
TËp hỵp c¸c ch÷ c¸i trong tõ “ TOAN HOC” lµ: 
Bµi 3 (SGK)
 Cho hai tËp hỵp 
Hoạt động 5: HƯỚNG ĐẪN VỀ NHÀ (2 phút)
Học bài theo SGK.
Làm các bài tập 4; 5 (SGK) và 1;2;3;4 (SBT).
Tuần : 01 Ngày soạn: 24/08/2009
Tiết: 02 §2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN Ngày dạy: 26/08/2009 A. MỤC TIÊU 
 HS biÕt ®­ỵc tËp hỵp c¸c sè tù nhiªn, n¾m ®­ỵc quy ­íc vỊ thø tù trong tËp hỵp sè tù nhiªn, biÕt biĨu diƠn mét sè tù nhiªn trªn trơc sè, ®iĨm biĨu diƠn sè nhá n»m bªn tr¸i ®iĨm biĨu diƠn sè lín h¬n.
 Ph©n biƯt ®­ỵc c¸c tËp N vµ N*, biÕt ®­ỵc c¸c kÝ hiƯu , , biÕt viÕt mét sè tù nhiªn liỊn tr­íc vµ liỊn sau mét sè.
 RÌn cho HS tÝnh chÝnh x¸c khi sư dơng kÝ hiƯu
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: giáo án, SGK.
HS: SGK, dụng cụ học tập.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1:KIỂM TRA BÀI CỦ(7 phút)
GV: nªu yªu cÇu kiĨm tra:
HS 1: - Cho vÝ dơ mét tËp hỵp
 - ViÕt b»ng kÝ hiƯu
 - LÊy mét phÇn tư thuéc vµ kh«ng thuéc tËp hỵp trªn, viÕt b»ng kÝ hiƯu.
HS2: ViÕt tËp hỵp c¸c sè tù nhiªn lín h¬n 3 vµ nhá h¬n 10 b»ng hai c¸ch.
2 HS lªn b¶ng kiĨm tra
HS c¶ líp nh©n xÐt
GV nhËn xÐt cho ®iĨm.
Hoạt động 2 :TẬP HỢP N VÀ TẬP HỢP N* (10 phút)
GV: h·y lÊy vÝ dơ vỊ sè tù nhiªn ? 
HS c¸c sè 0; 1; 2; 3; 4;. 
GV Giíi thiƯu vỊ tËp hỵp sè tù nhiªn.
GV cho biÕt c¸c phÇn tư cđa sè tù nhiªn.
HS .
GV c¸c sè tù nhiªn ®­ỵc biĨu diƠn trªn tia sè.
GV yªu cÇu HS lªn b¶ng vÏ tia sè vµ biĨu diƠn vµi sè tù nhiªn
HS vÏ tia sè vµo vë , 1 HS lªn b¶ng vÏ vµ biÈu diƠn,
GV giíi thiƯu : Mçi sè tù nhiªn ®­ỵc biĨu diƠn bëi mét ®iĨm trªn tia sè ..
GV Giíi thiƯu vỊ tËp hỵp sè tù nhiªn kh¸c 0 ..
GV yªu cÇu HS lµm bµi tËp 
§iỊn vµo « trèng c¸c kÝ hiƯu cho ®ĩng:
HS lµm 
1. TËp hỵp N vµ tËp hỵp N*
- TËp hỵp c¸c sè tù nhiªn ®­ỵc kÝ hiƯu lµ N:
N = 
 0 1 2 3 4 5
TËp hỵp c¸c sè tù nhiªn kh¸c 0 kÝ hiƯu N*:
N* = hoỈc N* = 
Hoạt động3: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN(15phút)
GV yêu cầu HS quan sát tia số và trả lời câu hỏi 
 So sánh 2 và 4 . Nhận xét vị trí điểm 2 và điểm 4 trên tia số
HS 2 < 4 , điểm 2 ở bên trái điểm 4
GV giới thiệu tổng quát theo SGK
GV giíi thiƯu kÝ hiƯu ; tÝnh chÊt b¾c cÇu a < b ; 
b < c th× a < c
GV t×m sè liỊn sau cđa sè 4 ? sè 4 cã mÊy sè liỊn sau ?
HS sè liỊn sau sè 4 lµ sè 5 .
GV trong tËp híp sè tù nhiªn sè nµo nhá nhÊt ? cã sè tù nhiªn lín nhÊt kh«ng ? v× sao ?
HS 
GV yªu cÇu häc sinh ®äc l¹i c¸c mơc a, b, c, d, e.
HS ®äc SGK
GV yªu cÇu lµm ? SGK 
HS c¶ líp lµm ?
2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên(SGK)
Hoạt động 4: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ(10 phút)
Gv cho hs làm bài tập 6 SGK
HS cả lớp làm bài, hai HS lên bảng trình bày mỗi HS một câu.
HS nhận xét bài làn của hai bạn.
Gv cho hs làm bài tập 7 SGK
HS làm bài tập 7 theo nhóm. Sau đó đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày.
GV kiển tra bài của các nhóm.
GV yêu cầu hs làm bài tập 7 SGK
HS cả lớp làm bài, hai HS lên bảng trình bày mỗi HS một cách.
Bài 6 (SGK)
a. Viết số tự nhiên liền sau mỗi số:
 17; 18 ; 99; 100 ; a ; a+1 (với a )
b. Viết số tự nhiên liền trước mỗi số:
 34; 35 ; 999; 1000 ; b-1; b (với b)
Bài 7 (SGK)
a. 
b. 
c. 
Bài 7 (SGK)
+ Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 5
 Cách 1: 
 Cách 2: 
+ 
 0 1 2 3 4 
Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(3 phút)
Häc kÜ bµi theo SGK vµ vë ghi .
Lµm bµi tËp 9;10 (SGK) vµ 10;11; 12; 13 (SBT)
Tuần : 01 Ngày soạn: 25/08/2009
Tiết: 03 §3. GHI SỐ TỰ NHIÊN Ngày dạy: 28/08/2009 A. MỤC TIÊU 
 HS hiĨu thÕ nµo lµ hƯ thËp ph©n, ph©n biƯt ®­ỵc sè vµ ch÷ sè trong hƯ thËp ph©n. NhËn biÕt ®­ỵc gi¸ trÞ cđa mçi ch÷ sè thay ®ỉi theo vÞ trÝ.
 BiÕt ®äc vµ viÕt c¸c ch÷ sè La m· kh«ng qu¸ 30
 ThÊy ®­ỵc ­u ®iĨm cđa hƯ thËp ph©n trong c¸ch ®äc vµ ghi sè tù nhiªn
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: giáo án, SGK, b¶ng ghi s½n c¸c sè La m· tõ 1 ®Õn 30, bµi 11b.
HS: SGK, dụng cụ học tập.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CỦ(7 phút)
GV: nªu yªu cÇu kiĨm tra:
HS 1 - ViÕt tËp hỵp N vµ N*
 - Lµm bµi tËp 11 (SBT)
HS 2 - ViÕt tËp hỵp A c¸c sè tù nhiªn kh«ng thuéc N*
 - ViÕt tËp hỵp B c¸c sè tù nhiªn kh«ng lín h¬n 6 bµng hai c¸ch
HS c¶ líp nh©n xÐt
GV nhËn xÐt cho ®iĨm.
Hoạt động 2 :SỐ VÀ CHỮ SỐ (10 phút)
GV Cho vÝ dơ mét sè tù nhiªn.
HS VÝ dơ: 0; 53; 99; 1208 ....
GV ng­êi ta dïng mÊy ch÷ sè ®Ĩ viÕt c¸c sè tù nhiªn ?
HS dïng 10 ch÷ sè 0 ; 1 ; 2 ; 3 ;...; 9
GV mét sè tù nhiªn cã thĨ cã mÊy ch÷ sè ?
HS 
GV yªu cÇu HS lµm bµi tËp 11 (SGK)
HS lµm bµi tËp 11 (SGK) (c©u b chuÈn bÞ trªn b¶ng phơ)
1. Sè vµ ch÷ sè
Chĩ ý: (SGK) 
Bµi 11 (SGK)
a. Sè tù nhiªn cã sè chơc lµ 135, ch÷ sè hµng ®¬n vÞ l 7 lµ 1357
b. 
Sè ®· cho
Số trăm
Chữ số hàng trăm
Số Chục
Chữ số hàng chục
1425
2307
14
23
4
3
142
230
2
0
Hoạt động 3 : HỆ THẬP PHÂN (10 phút)
GV Với 10 chữ số 0;1;2;3; ; 9 ta ghi được mọi số tự nhiêntheo nguyên tắc một đơn vị của mỗi hàng gấp 10 lần đơn vị của hàng thấp hơn liền sau. Cach ghi đó là cách ghi trong hệ thập phân .
Trong hệ thập phân mỗi chữ trong một số ở những vị trí khác nhau thì có giá trị khác nhau
GV cho HS làm ? (SGK)
HS làm ? (SGK) 
2. HƯ thËp ph©n
VÝ dơ:
222 = 200 + 20 + 2 
 = 2 . 100 + 2 . 10 + 2
 = a.10 + b
 = a.100 + b.10 + c
Hoạt động 4 : CHÚ Ý (10 phút)
GV Giíi thiƯu c¸ch ghi sè La m·. C¸ch ®äc
HS theo dâi vµ ghi bµi 
GV §äc c¸c sè La m·:XIV ; XXVII ; XXIX
HS §äc: 14 ; 27 ; 29
GV ViÕt c¸c sè sau b»ng sè La m·: 26 ; 28
HS ViÕt: XXVI ; XXVIII
GV ®­a b¶ng phơ ghi c¸c sè La M· tõ 1 ®Õn 30 ®Ĩ giíi thiƯu vµ yªu cÇu HS ®äc
HS theo dái vµ ®äc.
3. Chĩ ý . (C¸ch ghi sè La M·)
Hoạt động 5 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (6 phút)
GV cho HS lµm bµi tËp 12;13; 14 (SGK)
HS c¶ líp lµm lÇn l­ỵt c¸c bµi tËp 12;13; 14 (SGK)
Sau ®ã GV gäi 3 HS lªn b¶ng tr×nh bµy , mçi em 1 bµi
HS c¶ líp nhËn xÐt 
GV nhËn xÐt cho ®iĨm.
Bµi 12 (SGK)
 A= 
Bµi 13 (SGK)
1000
1023
Bµi 13 (SGK)
 102 ; 120 ; 201 ; 210 
Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
Häc kÜ bµi theo SGK vµ vë ghi .
Lµm bµi tËp 15 (SGK) vµ 16;17; 18; 19 (SBT)
Tuần : 02 Ngày soạn: 28/08/2009
Tiết: 04 §4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP - TẬP HỢP CON Ngày dạy: 31/08/2009 A. MỤC TIÊU 
 Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử , có nhiều phần tử , có thể có vô số phần tử , có thể không có phần tử nào ; hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau.
 Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp , biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước , biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước , biết sử dụng đúng các ký hiệu Ì và .
 Rèn luyện cho Học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu Ỵ và Ì .
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: Bảng phụ ghi bài tập.
HS: Ơ tập các kiến thức của các bài trước.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CỦ(7 phút)
Gv: nêu yêu cầu kiểm tra: 
HS1: - Viết giá trị của số trong hệ thập phân .
 - Làm bài tập 14 SGK
HS2: - Làm bài tập 14 SGK
 - Hãy cho biết mỗi tập hợp có trên có bao nhiêu phần tử ?
Hoạt động 2: 1. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP (12 phút)
GV: nêu các ví dụ theo SGK 
Hãy cho biết mỗi tập hợp trên có bao nhiêu phần tử ?
HS trả lời 
GV: Cho HS làm ?1(SGK)
HS làm ?1, HS trả lời miệng.
GV: Cho HS làm ?2 (SGK)
HS làm ?2
GV: Nếu giọ tập hợp H các số tự nhiên x nà x + 5 = 2 thì tập hợp H không có phần tử nào . Ta gọi tập hợp H là tập hợp rỗng . Kí hiệu .
Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? 
HS: Một tập hợp co ...  và BC thông qua BCNN.
 Rsnf kĩ năng tính toán, biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể. 
 HS biết vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: Bảng phụ bài tập.
HS: Học bài và làm bài đã giao.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CỦ ( 10 phút)
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra: 
HS 1 : - Phát biểu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1?
 - Tìm BCNN(126;198) 
HS 2 : - So sánh hai quy tắc tìm BCNN và ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ?
 - Tìm các bội chung của 15 và 25 mà nhỏ hơn 400.
GV: Cho HS nhận xét bài của bạn , GV cho điểm
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP 2 ( 28 phút)
GV: Cho HS làm bài 156: Tìm số tự nhiên x biết rằng 
x 12 ; x 21 ; x 28 và 150 < x < 300
HS cả lớp làm vào vử, 1HS lên bảng làm
GV: Cho HS đọc đề bài 
HS đọc đề bài 
GV: Hướng dẫn HS phân tích đề bài
HS phân tích theo hướng dẫn của GV 
GV: Ta có a 10 ; a 12 và a là số nhỏ nhất khác 0 
Suy ra a là số như thế nào ?
HS: a là BCNN(10; 12)
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm tiếp và trả lời bài toán.
HS: Đọc đề bài 158 
GV: So sánh nội dung bài 158 khác với bài 157 ở điểm nào ?
HS: 
GV: Yêu cầu HS phân tích bài toán
HS phân tích bài toán , sau đó gọi 1 HS lên bảng làm , HS cả lớp làm vào vở.
Bài 156:
 Vì x 12 ; x 21 ; x 28 BC(12;21;28)
và 150 < x < 300
Ta có 12 = 22 . 3
 21 = 3 . 7
 28 = 22. 7
BCNN(12;21;28) = 84
BC(12;21;28) = 
Vì BC(12;21;28) và 150 < x < 300
 x 
Bài 157:
Sau a ngày hai bạn lại trực nhật cùng nhau
Theo bài toán ta có: 
a 10 ; a 12 và a là số nhỏ nhất khác 0 
Suy ra a là BCNN(10; 12)
 Ta có 10 = 2 . 5
 12 = 22 . 3
BCNN(10;12) = 60
Vậy sau 60 ngày hai bạn lại cùng nhau trực nhâët.
Bài 158:
Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a, ta có :
 Theo bài toán ta có: a 8 ; a 9
 aỴ BC(8,9) và 100 £ a £ 200
 BCNN(8;9) = 8 . 9 = 72
 BC(8 , 9) = 
 Vì aỴ BC(8,9) và 100 £ a £ 200 a= 144
Số cây mỗi đội phải trồng là 144 cây.
Hoạt động 3: CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT ( 5 phút)
GV: Lich can chi:
GV: Giới thiệu cho HS ở phương đông trong đó có Việt Nam gọi là năm âm lịch bàng cách ghép 10 can ( Theo thứ tự ) với 12 chi ( SGK). Đầu tiên Giáp được ghép với Tí thành Giáp Tí. Cứ 10 năm Giáp lại được lạp lại. Vậy theo các em sau bao nhiêu năm , năm Giáp Tí được lặp lại ?
HS: Sau 60 năm ( là BCNN(10; 12) )
GV : Và tên các năm âm lịch khác được lặp lại sau 60 năm.
Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
GV: - Ôn lại các dạng bài.
Chuẩn bị cho tiết sau ôn tập chương : Soạn 10 câu hỏi ôn tập.
Làm các bài tập 159 ; 160 ; 161 (SGK)
Tuần : 13 Ngày soạn:16/11/2009
Tiết: 37 ÔN TẬP CHƯƠNG I (T1) Ngày dạy: 18/11/2009 
A. MỤC TIÊU 
 Ôn tập cho HS các kiến thức dã học về các phép tính cộng , trừ, nhân, chia và nâng lũy thừa.
 HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết. 
 Rèn kĩ năngtính toán cẩn thẩn, đúng và nhanh, trình bày khoa học.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: Bảng phụ về các phép tính công trừ, nhân , chia, nâng lũy thừa.
HS: Làm đủ 10 câu .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: ÔN TẬP LÍ THUYẾT ( 15 phút)
GV: Gọi HS trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4
HS: Trả lời các câu hỏi. HS nhận xét , bổ sung
Hoạt động 2: BÀI TẬP ( 28 phút)
GV: Cho HS làm bài 159 trên bảng phụ
HS cả lớp làm bài 159 , sau đó lần lượt lên bảng điền vào bảng phụ.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính
1 HS nhắc lại 
HS cả lớp làm bài, 2 HS lên bảng làm
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm, HS1 làm câu a, c. HS 2 làm câu b, d.
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở.
GV: yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết trong các phép tính.
HS: .
GV: Cho HS đọc đề bài rồi đặt phép tính
HS đọc kỷ đề bài và viết được đẳng thức để tìm số tự nhiên theo yêu cầu của đề bài
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài 
HS : Hoạt động nhóm đề điền các số đã cho thích hợp vào chổ trống.
GV: Gợi ý .
Bài 159:
a) n – n = 0 b) n : n = 1 (n ¹ 0)
c) n + 0 = n d) n – 0 = n
e) n . 0 = 0 g) n . 1 = n
h) n : 1 = n
Bài 160: Thực hiện các phép tính
a) 204 – 84 : 12
 = 204 – 7 
 = 197
b) 15 . 23 + 4 . 32 – 5 . 7
 = 15 . 8 + 4 . 9 – 5 . 7
 = 120 + 36 – 35 = 121
c) 56 : 53 + 23 . 22
 = 53 + 25 
 = 125 + 32
 = 157
d) 164 . 53 + 47 . 164 
 = 164.(53 + 47)
 = 164 . 100 
 = 16400
Bài 161: Tìm số tự nhiên x :
a) 219 – 7(x + 1) = 100
 7 (x + 1) = 219 – 100
 7 (x + 1) = 119
 x + 1 = 119 : 7 
 x + 1 = 17
 x = 17 – 1 
 x = 16
b) (3x – 6) . 3 = 34
 (3x – 6) . 3 = 81
 3x – 6 = 81 : 3 
 3x – 6 = 27
 3x = 27 + 6 
 3x = 33
 x = 33 : 3 
 x = 11
Bài 162
 (3x – 8) : 4 = 7 
 3x – 8 = 7 . 4 
 3x – 8 = 28
 3x = 28 + 8 
 3x = 36
 x = 36 : 3 
 x = 12
Bài 163
Trong 1 giờ chiều cao ngọn nến giảm 
 ( 33 – 25 ) : 4 = 2 cm
Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
GV: - Ôn tập lý thuyết từ câu 5 đến câu 10.
Làm các bài tập 164, 165, 166, 167 (SGK)
Tiết sau ôn tập tiếp.
Tuần : 13 Ngày soạn:20/11/2009
Tiết: 38 ÔN TẬP CHƯƠNG I (T2) Ngày dạy: 23/11/2009 
A. MỤC TIÊU 
 Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học về ti1nh chất chia hết của một tổng , các dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 3 ,cho 5 ,cho 9 , số nguyên tố và hợp số , ước chung và bội chung , ƯCLN , BCNN.
 HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài thực tế. 
 Rèn kĩ năng tính toán cẩn thẩn cho HS
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: Bảng phụ ghi các dấu hiệu chia hết, cách tìm ƯCLN, BCNN.
HS: Ôn tiếp 5 câu hỏi còn lại và làm các bài tập được giao .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: ÔN TẬP LÍ THUYẾT ( 15 phút)
GV: Gọi HS trả lời các câu hỏi từ 5 đến 10
HS: Trả lời các câu hỏi. HS nhận xét , bổ sung
Hoạt động 2: BÀI TẬP ( 28 phút)
GV: Nêu cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố 
HS: 
GV: Gọi HS lần lượt lên bảng thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố.
4 HS lên bảng thực hiện.
GV: Cho HS làm bài và trả lời và giải thích từng trường hợp
HS: ..
GV: Cho HS làm bài 166. Viết các tập hơpjsau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) 
b) 
GV: Yêu cầu HS đọc đề và làm bài vào vở
GV: Hướng dẫn HS phân tích đề bài 
HS: Làm theo hướng dẫn của GV
GV: Gọi số sách là a, a có quan hệ như thế nào với 10, 12, 15 và 100; 150 ?
HS: .
GV: Gọi 1 HS lên bảng giải và trả lời bài
Bài 164
a) (1000 + 1 ) : 11 
= 1001 : 11 = 91 = 7 . 1
b) 142 + 52 + 22
 = 196 + 25 + 4 
 = 225 = 32 . 52
c) 29 . 31 + 144 : 122
 = 889 + 1 
 = 900 = 22 . 32 . 52
d) 333 : 3 + 225 : 152
 = 111 + 1 
 = 112 = 24 . 7
Bài 165
 P là tập hợp các số nguyên tố 
a) 747 Ï P , 235 Ï P , 97 Ỵ P
b) a = 835 . 123 + 318 
 = 835 . 41 . 3 + 106 . 3
 = 3 (835 . 41 + 106) 3 
 a Ï P 
c) b = 5 . 7 . 11 + 13 . 17 
 vì b là số chẳn và lớn hơn 2 b Ï P
d) c = 2 . 5 . 6 – 2 . 29 
 c = 2 c Ỵ P
Bài 166
a) 
 x ƯCLN(84; 180) và x > 6
Ta cĩ ƯCLN(84; 180) = 12
 ƯC (84; 180) = 
Vì x > 6 nên A= 
b) 
 x BCNN(12; 18;15) và 0<x < 300 Ta có BCNN (12 , 15 , 18) = 180
 BC (12 , 15 , 18) = Vì 0 < x < 300 nên B = 
Bài 167
Gọi số sách là a.
Theo bài toán ta có: ;
a 10 ; a 12 và  a 15 
 a BCNN(10;12;15)
Ta có BCNN(10;12;15) = 60
BCNN(10;12;15) = 
Vì nên a =120
Vậy số sách đó là 120 quyển.
Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
GV: - Ôn kĩ phần lý thuyết.
Xem lại các dạng toán đã chữa trong hai tiết ôn tập.
Làn bài 168, 169 (SGK)
Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Tuần : 13 Ngày soạn:22/11/2009
Tiết: 39 KIỂM TRA Ngày dạy: 24/11/2009 
A. MỤC TIÊU 
 Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức trong chương I của HS.
 Kiểm tra : Kĩ năng thực hiện các phép tính, tìm thành phần chưa biết trong biểu thức, giải bài tập về chia hết và số nguyên tố – hợp số. Aùp dụng các kiến thức về ƯC, ƯCLN, BC, BCNN vào giải các bào toán thực tế.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: Chuẫn bị đề , đáp án , biểu điểm.
HS: Ôn bài .
C. ĐỀ KIỂM TRA
 Bài 1 : Điền dấu (x) vào ơ đúng , sai thích hợp cho các câu khẳng định sau:
 Câu
Đúng
Sai
a. Số 49 là số nguyên tố.
b. Tổng (81 + 45) chia hết cho 9
c. Số 102 được viết dưới dạng tích các thừa số nguyên tố là: 102 = 4. 3. 17
d. ƯCLN (8; 12 ) = 42
e. BCNN( 15 ; 30) = 30
f. Các số 8; 9; 10 là các số nguyên tố cùng nhau
 Bài 2 : a. Tìm ƯCLN của 24; 36; 160.
 b. Tìm BCNN của 18; 24; 72
 Bài 3 : Một trường tổ chức cho khoảng 700 đến 800 học sinh đi tham quan bằng ô tô . Biết rằng
 nếu xếp 40 học sinh hay 45 học sinh vào một xe thì đều không còn dư một ai. Tính số học 
 sinh đi tham quan.
 Bài 4  : Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên thì tích (n + 4).(n + 7) là một số chẵn.
D. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
 Bài 1 : (3 điểm) Mỗi câu điền đúng 0,5 điểm 
 Câu
Đúng
Sai
a. Số 49 là số nguyên tố.
X
b. Tổng (81 + 45) chia hết cho 9
X
c. Số 102 được viết dưới dạng tích các thừa số nguyên tố là: 102 = 4. 3. 17
X
d. ƯCLN (8; 12 ) = 42
X
e. BCNN( 15 ; 30) = 30
X
f. Các số 8; 9; 10 là các số nguyên tố cùng nhau
X
 Bài 2 : (3 điểm) mỗi câu làm đúng 1,5 điểm
 a. ƯCLN (24; 36; 160) = 4
 b. BCNN (18; 24; 72) = 72
 Bài 3 : (3 điểm)
 Gọi a là số học sinh của trường đi tham quan.
 Theo bài toán ta có: 700 < a < 800
 BCNN(40 ; 45) = 360
 BC(40 ; 45) = 
 Vì và700 < a < 800 nên a = 720
 Vậy số học sinh trường đi tham quan là 720 học sinh
Bài 4  : (1 điểm)
 + Nếâu n là số chẵn thì n + 4 2 nên (n + 4).(n + 7) 2
 + Nếâu n là số lẽ thì n + 7 2 nên (n + 4).(n + 7) 2
 Vậy với mọi n thì tích (n + 4).(n + 7) là một số chẵn.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
 - Làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập.
 - Đọc trước bài: Làm quen với số nguyên âm.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA SO HOC 6.doc