1./ Kiến thức cơ bản :
- Học sinh nắm được định nghĩa ước và bội của một số ,
- Ký hiệu tập hợp các ứơc , các bội của một số .
2./ Kỹ năng cơ bản :
- Học sinh biết kiểm tra một số có hay không là ước hay là bội của một số cho trước ,
- Biết tìm ứơc và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản .
3./ Thái độ :
- Học sinh biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản .
Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 25 §§ 13 . ƯỚC VÀ BỘI I.- Mục tiêu : 1./ Kiến thức cơ bản : - Học sinh nắm được định nghĩa ước và bội của một số , - Ký hiệu tập hợp các ứơc , các bội của một số . 2./ Kỹ năng cơ bản : Học sinh biết kiểm tra một số có hay không là ước hay là bội của một số cho trước , Biết tìm ứơc và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản . 3./ Thái độ : - Học sinh biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản . II.- Chuẩn bị : Sách giáo khoa III.- Hoạt động trên lớp : 1./ Oån định 2./ Kiểm tra bài cũ : Giải BTVN theo yêu cầu của GV. 3./ Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi I.- Ước và Bội : - Hãy nhắc lại khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ? + GV giới thiệu ước và bội - Củng cố : Làm ?1 - Trả lời : Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi số dư của phép chia bằng 0 -?1. Số 18 là bội của 3 ,không là bội của 4 Số 4 là ước của 12 ,không là ước của 15 I.- Ước và Bội : Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b , còn b gọi là ước của a . Ví dụ : 24 6 nên : 24 là bội của 6 và 6 là ước của 24 II.- Cách tìm ước và bội : -Gv: GT cách ghi kí hiệu tập hợp của ước và bội. - GV cho khoảng 10 học sinh tìm bội của 7 (mỗi học sinh tìm một bội của 7) - Để tìm bội của 7 ta có thể làm như thế nào ? - GV nêu nhận xét tổng quát về cách tìm bội của một số tự nhiên khác 0 . -Củng cố qua ?2 - GV cho một học sinh tìm các ước của 24 ,học sinh khác nhận xét bổ sung - Để tìm ước của 24 ta làm như thế nào ? - GV nêu tổng quát cách tìm ước của một số -Củng cố qua ?3 và ?4 - Học sinh tìm các bội của 7 - Học sinh trả lời - Học sinh nhắc lại và làm ?2 - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh nhắc lại Hs: giải II.- Cách tìm ước và bội : Ta ký hiệu tập hợp các ước của a là Ư(a) , tập hợp các bội của a là B(a) 1 ./ Cách tìm bội : Ví dụ : Tìm tập hợp các bội của 7 B(7) = { 0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28 ; . . . . } Ta có thể tìm các bội của một số bằng cách nhân số đó lần lượt với 0 , 1, 2 , 3 . . . ?2. 2 ./ Cách tìm ước : Ví dụ : Tìm tập hợp các ước của 24 Ư(24) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24 } Ta có thể tìm các ước của a bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào ,khi đó các số ấy là ước của a . ?3.. ?4 IV Hướng dẫn tự học: -Bài vừa học: -Xem lại vở ghi, kết hợp với SGK. Giải BT 111, 113 (SGK) -Bài sắp học: SỐ NGUYÊN TỐ – HỢP SỐ – BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ Mỗi số trong các số 2 , 3 , 5 , 7 có bao nhiêu ước ? V. Rút kinh nghiệm và bổ sung : Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 26 § § 14 . SỐ NGUYÊN TỐ – HỢP SỐ – BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ I.- Mục tiêu : Học sinh nắm được định nghĩa số nguyên tố , hợp số . Học sinh biết phân tích được một số ra thừa số nguyên tố trong trường hợp đơn giản. Có tinh thần học tập tốt. II.- Chuẩn bị : Sách giáo khoa , bảng số từ 1 đến 100 III.- Hoạt động trên lớp : 1./ Oån định : 2./ Kiểm tra bài đãû học : - Kiểm tra bài về nhà 111 và 113 để học sinh khác sửa bài 3./ Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi I.- Số nguyên tố – Hợp số : - GV kẻ bảng và cho học sinh tìm Ư(a) lên bảng ghi vào . -Em có nhận xét gì với bảng trên? -Giới thiệu các số nguyên tố, hợp số. -Yêu cầu HS nêu lại các khái niệm này -Củng cố kiến thức qua ? -Lưu ý HS: 4Chú ý : - a) Số 0 và số 1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số . - b) Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là 2 , 3 , 5 , 7 . - Học sinh tìm Ư(a) và nhận xét về số ước số trong các số trên -Ta thấy các số 2 ; 3 ; 5 chỉ có hai ước số là 1 và chính nó còn 4 và 6 có nhiều hơn 2 ước số . -HS. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 ,chỉ có hai ước là 1 và chính nó . Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn hai ước . Học sinh trả lời : 8 là hợp số vì nó lớn hơn 1 ,có ít nhất ba ước là 1 ,2 ,8 9 là hợp số vì nó lớn hơn 1 ,có ít nhất ba ước số 1 ,3 ,9 . I.- Số nguyên tố – Hợp số : Xét bảng sau Số a 2 3 4 5 6 Ư(a) 1; 2 1; 3 1;2;3 1; 5 1;2;3;6 -Ta gọi 2 ; 3 ; 5 là các số nguyên tố , các số 4 và 6 là hợp số. - Số nguyên tố- Hợp số (SGK, trang 46). ?...... -Chú ý: (SGK, trang 46) II.- Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100 -GV GT cách lập bảng. - Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 3 ,cho 5 . . . dùng phương pháp loại trừ ta tìm được các số nguyên tố không vượt quá 100 - Có số nguyên tố nào chẳn không ? - Các số nguyên tố lớn hơn 5 chỉ có thể tận cùng bỡi các chữ số nào ? - Tìm hai số nguyên tố hơn kém nhau 2 đơn vị ? - Tìm hai số nguyên tố hơn kém nhau 1 đơn vị ? Củng cố : Làm các bài tập 115 và 116 SGK . HS: HS:.. - Số 2 -HS: Chữ số 1 , 3 , 7 , 9 HS: 3 và 5 ; 5 và 7 ; 11 và 13 HS: 2 và 3 . HS: giải BT. II.- Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100 Ta được 25 số nguên tố không vượt quá 100 là : 2 , 3 , 5 , 7 , 11 , 13 , 17 , 19 , 23 , 29 , 31 , 37 , 41 , 43 , 47 , 53 , 59 , 61 , 67 , 71 , 73 , 79 , 83 , 89 , 97 . Số nguyên tố nhỏ nhất là số 2 , đó là số nguyên tố chẳn duy nhất . IV Hướng dẫn tự học: -Bài vừa học: -Xem lại vở ghi, kết hợp với SGK. Số nguyên tố là gì? Hợp số ? Giải BT 118, 119 (SGK) -Bài sắp học: §§ 15 . PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ Làm thế nào để viết một số dưới dạng tích các thừa số nguyên tố ? V. Rút kinh nghiệm và bổ sung : Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 27 §§ 15 . PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ I.- Mục tiêu : Học sinh hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố . - Học sinh biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp mà sự phân tích không phức tạp , biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích . Học sinh biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố . II.- Chuẩn bị : Sách giáo khoa III.- Hoạt động trên lớp : 1./ Oån định : . 2./ Kiểm tra bài đã học: Thế nào là số nguyên tố ? Hợp số ? Giải BTVN. 3./ Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi I.- Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ? - Số 300 có thể viết được dưới dạng một tích của hai thừa số lớn hơn 1 hay không ? - Có thể thực hiện như trên bằng cách khác không ? - GV giới thiệu thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố . - Nêu hai chú ý trong bài - Học sinh HS: HS: Nêu cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. HS: I.- Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ? (SGK, trang 49) Viết số 300 dưới dạng một tích của nhiều thừa số lớn hơn 1 ,với mỗi thừa số làm lại như vậy (nếu có thể) -Các cách phân tích (tham khảo SGK) Vậy ta có: 300 = 2 . 3 . 2 . 5 . 5 = 2 . 2 . 3 . 5 . 5 = 22 . 3 . 52 Ta nói: Số 300 đã được phân tích ra thưa số nguyên tố. -Chú ý (SGK) II.- Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố : - GV hướng dẫn học sinh phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố theo cột dọc - Lưu ý học sinh nên lần lượt xét tính chia hết cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn. Trong quá trình xét tính chia hết , nên vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 ,cho 3 , cho 5. - Củng cố : Giải ? . BT 126. HS: thực hiện theo HD-GV - Học sinh viết gọn dưới dạng lũy thừa HS: Giải BT II.- Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố : Phân tích 300 ra thừa số nguyên tố 300 2 150 2 75 3 25 5 5 5 1 Do đó: 300 = 2.2.3.5.5. = 22 . 3 . 52 IV Hướng dẫn tự học: -Bài vừa học: -Xem lại vở ghi, kết hợp với SGK. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì? Giải BT 125, 128 (SGK) -Bài sắp học: Luyện tập V. Rút kinh nghiệm và bổ sung : Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 28 LUYỆN TẬP I.- Mục tiêu : Phân tích một số ra thừa số nguyên tố . -Học sinh rèn luyện thành thạo kỷ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp mà sự phân tích không phức tạp , dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích . Học sinh vận dụng được các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố , vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố . II.- Chuẩn bị : Sách giáo khoa III.- Hoạt động trên lớp : 1./ Oån định : 2./ Kiểm tra bài đã học : - Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ? Giải BT VN 3./ Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi + Giải bài tập 129 / 50 - Gt –BT . Yêu cầu HS giải. - Học sinh làm theo hướng dẫn của GV + Bài tập 129 / 50 a) a = 5 . 15 Ư(a) = { 1 , 5 , 13 , 65 } b) a = 25 Ư(a) = {1 , 2 , 4 , 8 , 16 , 32 } c) a = 32 . 7 Ư(a) = {1 , 3 , 7 , 9 , 21 , 63} + Bài tập 130 / 50 - Dựa vào bài tập 129 sau khi phân tích các số 51 ; 75 ; 42 ; 30 ra thừa số nguyên tố ta có thể dể dàng tìm các ước của chúng + Bài tập 132 / 50 -GT-BT -GV: 28 phải chia hết cho số túi .Vậy số túi phải chia là gì của 28 ? + Bài tập 133 / 50 -GT-BT tiếp theo -HS:. · 51 = 3 . 17 Vậy Ư(51) = {1 ; 3 ; 7 ; 51} · 75 = 3 . 52 Vậy Ư(75) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 ; 25 ; 75} · 42 = 2 . 3 . 7 Vậy Ư(42) = {1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ; 14 ; 21 ; 42} · 30 = 2 . 3 . 5 Vậy Ư(30) = {1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6; 10 ; 15 ; 30} - Học sinh Số túi là ước của 28 Ư(28) = {1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28} Vậy số túi có thể xếp được là 1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28 - Học sinh giải GV củng cố + Bài tập 130 / 50 + Bài tập 132 / 50 + Bài tập 133 / 50 a) 111 = 3 . 37 Vậy Ư(111) = {1 ; 3 ; 37 ; 111} b) ** và * là ư ớc của 111 Vậy : ** và * là 37 và 3 IV Hướng dẫn tự học: -Bài vừa học: -Xem lại vở ghi, kết hợp với SGK. Giải BT 131 (SGK) -Bài sắp học: §§ 16 . ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG Những số nào vừa là ước của 4 , vừa là ước của 6 ? V. Rút kinh nghiệm và bổ sung : Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 29 §§ 16 . ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG I.- Mục tiêu : Học sinh nắm được định nghĩa ước chung ,bội chung . Học sinh biết tìm ước chung , bội chung của hai hay nhiều số trong những trương hợp đơn giản . Có tinh thần xây dựng bài học tốt. II.- Chuẩn bị: Sách giáo khoa III.- Hoạt động trên lớp : 1./ Oån định : 2./ Kiểm tra bài đã học: 3./ Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi I.- Ước chung - Viết tập hợp các ước của 4 . Viết tập hợp các ước của 6 . Số nào vừa là ước của 4 vừa là ước của 6 ? - GV giới thiệu ước chung , ký hiệu . Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 } Ư(6) = { 1 : 2 ; 3 ; 6 } Các số 1 và 2 vừa là ước của 4 vừa là ước của 6 I.- Ước chung Ví dụ : Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 } Ư(6) = { 1 : 2 ; 3 ; 6 } Các số 1 ; 2 vừa là ước của 4 vừa là ước của 6 Ta nói chúng là ước chung của 4 và 6 . Ký hiệu : ƯC(4,6) = { 1 ; 2 } - Nhấn mạnh x Ỵ ƯC(a,b) nếu a x va b x - Củng cố : Làm ?1 II.- Bội chung - Viết tập hợp các bội của 4 , viết tập hợp các bội của 6 . Số nào vừa là bội của 4 , vừa là bội của 6 ? - Giới thiệu ký hiệu BC(a,b) - Nhấn mạnh : x Ỵ BC(a,b) nếu x a ; x và x b. - Củng cố : Làm ?2 (có thể điền vào ô vuông các số 1 , 2 , 3 , 6 ) III.- Chú ý : - Giới thiệu giao của hai tập hợp - Học sinh quan sát 3 tập hợp đã viết : Ư(4) , Ư(6) và ƯC(4,6) - Tập hợp nào là giao của hai tập hợp nào ? Củng cố : Bài tập 135 SGK 8 Ỵ ƯC(16,40) là đúng 8 Ỵ ƯC(32,28) là sai vì 28 ! 8 B(4) = { 0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; 28 . . .} B(6) = { 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 28 ; 32 . . . } Các số 0 ; 12 , 24 vừa là bội của 4 vừa là bội của 6 Hs:giải.. Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó x Ỵ ƯC(a,b,c) nếu a x ; b x và c x ?1.. II.- Bội chung Ví dụ : B(4) = { 0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; 28 . . .} B(6) = { 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 28 ; 32 . . . } Các số 0 ; 12 ; 24 ; . . . vừa là bội của 4 vừa là bội của 6 . Ta nói chúng là bội chung của 4 và 6 . Ký hiệu : BC(4,6) = { 0 ; 12 , 24 , . . . . . } Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó . x Ỵ BC(a,b,c) nếu x a ; x b và x c ?2. III.- Chú ý : Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó . Ký hiệu : A Ç B Ví dụ : A = { 3 ; 4 ; 6 } ; B = { 4 ; 5 ; 6 } ; C = {1 ; 2} A Ç B = { 4 ; 6 } ; A Ç C = Ỉ ; B Ç C = Ỉ 4 3 6 5 1 2 IV Hướng dẫn tự học: -Bài vừa học: -Xem lại vở ghi, kết hợp với SGK. Giải BT 135, 137, SGK) -Bài sắp học: Luyện tập. V. Rút kinh nghiệm và bổ sung : Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 30 LUYỆN TẬP I.- Mục tiêu : Học sinh thành thạo tìm ước chung , bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp đó ; sử dụng rành rẽ ký hiệu giao của hai tập hợp . Học sinh biết tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản . II.- Chuẩn bị: Sách giáo khoa III.- Hoạt động trên lớp : 1./ Oån định : 2./ Kiểm tra bài đã học (Phối hợp trong giờ học) 3./ Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi + Giải bài tập 134 / 53 -Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học và giải BT (theo nhóm) - Hs thực hiện + Bài tập 134 / 53 a) 4 Ï ƯC(12,18) b) 6 Ỵ ƯC(12,18) c) 2 Ỵ ƯC(4,6,8) d) 4 Ï ƯC(4,6,8) e) 80 Ï BC(20,30) g) 60 Ỵ BC(20,30) h) 12 Ï BC(4,6,8) i) 24 Ỵ BC(4,6,8) + Bài tập 136 / 53 -Em hiể như thế nào là giao của hai tập hợp? -Yêu cầu HS giải. - Gv củng cố giao của hai tập hợp + Bài tập 138 / 54 -GT- BT 138. -Lưu ý HS qua các BT. - Tập hợp các phần tử chung của hai tập hợp gọi là giao của hai tập hợp - Học sinh thực hiện theo nhóm và trình bày cách giải trên bảng - Học sinh thực hiện theo nhóm và trình bày cách giải trên bảng + Bài tập 136 / 53 A = { 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 } B = { 0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36 } M = A Ç B = { 0 ; 18 ; 36 } M Ì A ; M Ì B + Bài tập 138 / 54 Cách chia Số phần thưởng Số bút ở mỗi phần thưởng Số vở ở mỗi phần thưởng a 4 6 8 b 6 Không thực hiện được c 8 3 4 IV Hướng dẫn tự học: -Bài vừa học: -Xem lại vở ghi, kết hợp với SGK. -Bài sắp học: Ước chung lớn nhất. V. Rút kinh nghiệm và bổ sung :
Tài liệu đính kèm: