I. MỤC TIÊU :
· Học sinh nắm được các kiến thức cơ bản:
- Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì
- Biết định nghĩa hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù.
- Nhận biết được hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù.
- Biết cộng hai góc có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại.
- Đo cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn Bị :
- Giáo viên: chuẩn bị êke, thước đo góc,bảng phu.
Ngày soạn : - Tuần : 24 - Ngày dạy : - Tiết : . 19 KHI NÀO THÌ = ? I. MỤC TIÊU : Học sinh nắm được các kiến thức cơ bản: - Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì - Biết định nghĩa hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù. - Nhận biết được hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù. - Biết cộng hai góc có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại. - Đo cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn Bị : - Giáo viên: chuẩn bị êke, thước đo góc,bảng phu. - Học sinh: chuẩn bị dụng cụ, bài theo hướng dẫn của giáo viên. III. Tiến Trình Dạy Học : 1. Oån định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Gọi hai học sinh lên bảng cùng làm: - Cho góc xOz và tia Oy nằm trong góc đó. Đo các góc : xOz, xOy, yOz. So sánh : và Học sinh nhận xét, ghi điểm. 3. Dạy bài mới : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng Hoạt động 1: Tiếp cận Giáo viên cho học sinh tìm hiểu theo chiều ngược lại. Giới thiệu cho học sinh ý nghĩa của dấu (tương đương). Củng cố: Học sinh làm bài tập 18. Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình. Giáo viên cho học sinh nêu dự đoán và nêu cách trình bày của mình. Gv cho học sinh nhận xét và chỉnh lại thành một bài mẫu. Bài toán: Tia Oy nằm trong góc xOz, chỉ đo hai lần cho biết số đo của ba góc xOy, yOz, xOz. Học sinh suy nghĩ và trình bày miệng. Giáo viên vẽ hình minh hoạ cho cả lớp theo dõi lại. => Rèn luyện tính linh hoạt, cẩn thận cho học sinh. Hoạt động 2: Tiếp cận các loại góc. Giáo viên trưng bày hình ảnh của 4 loại góc. Nhận xét về cạnh Oy trong hình a. (Nó là cạnh như thế nào của hai góc xOy và yOz). à Hình thành khái niệm hai góc kề nhau. Yêu cầu học sinh lặp lại vài lần. Nhận xét về tổng số đo hai góc trong hình b. à Hình thành khái niệm hai góc phụ nhau. Yêu cầu học sinh lặp lại vài lần. Tổng hai góc trong hình c. à Hình thành khái niệm hai góc bù nhau. Yêu cầu học sinh lặp lại vài lần. à Cho biết tên gọi của hai góc trong hình d. à Hình thành khái niệm hai góc kề bù. Yêu cầu học sinh lặp lại vài lần. Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố. Học sinh đọc đề bài 19. Yêu cầu học sinh vẽ hình. Nhận xét về cách vẽ và hình vẽ. à Đưa ra cách vẽ hình nhanh. Tính số đo của góc yOy’thế nào? Gọi học sinh trình bày. Nhận xét. Học sinh chuẩn bị bài 21 trong 3’. Lên bảng chỉ cụ the cho câu bå. Gv cho học sinh chốt lại hai góc phụ nhau. Học sinh đứng tại chỗ nêu tên các góc bù nhau. Nhắc lại khái niệm hai góc bù nhau. Cho biết góc xOy và nMt là hai phụ nhau. Khi = 370 thì góc nMt có số đo bằng bao nhiêu? Hai góc BAC và CAM là bù nhau. Khi góc CAM có số đo bằng 720 thì số đo của góc BAC bằng ? a. 720 b. 180 c. 1080 d. 270 Học sinh trả lời câu hỏi cũng chính là nôi dung của bài mới. Hai chiều. Học sinh làm bài tập 18. Vì tia OA nằm giữa hai tia OB, OB 450 + 320 =. Vậy: = 770 Học sinh giải quyết bài toán. Có ba cách: * Cách 1: Đo . * Cách 2: Đo . * Cách 3: Đo . Hình a. Hình b. Hình c. Hình d. Bài 19: Vì và là hai góc kề bù, nên: + = 1800 1200 + = 1800 = 1800- 1200 Vậy: = 600 Bài 21: a/ Học sinh thực hành tại chỗ. b/ Các cặp góc phụ nhau trong hình 27 là: Bài 22: Các cặp góc bù nhau là: = 530. c. 1080. 1 I. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz ? x z y a) O H.23 z b) O x y – Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì = . – Ngược lại nếu = thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. II. Hai góc kề nhau , phụ nhau, bù nhau , kề bù : 330 1470 b) H.24 O z x y a) Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung . – Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900 . – Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800 . - Hai góc vừa kề nhau , vừa bù nhau là hai góc kề bù. . 5.Hướng dẫn học ở nhà : - Học bài theo sách giáo khoa. - Phải vận dụng được kiến thức khi nào thì vào bài tập, nhớ được các khái niệm về hai góc vừa học. - Làm bài tập 20: 1/4 của 60 quyển vở là bao nhiêu quyển? 23: Để tính x ta cần tính góc MAQ hoặc góc PAN. - Tập vẽ góc với một số đo cho trước (chuẩn bị bài 5). IV. Nhận Xét – Rút Kinh Nghiệm : - Ngày soạn : - Tuần :24 - Ngày dạy : - Tiết :71 ÔN TẬP CHƯƠNGII (tt) I.Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đã học ở chương 2. Rèn luyện kỷ năng tính toán của học sinh Vân dụng kiến thức đã học để giải bài tập II.Chuẩn bị: GV:Bảng phụ, sách giáo khoa. HS: Bảng nhóm, nháp. III. Tiến trình lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1:Ôn tập (tt) ½ a½= ?; ½ -a½= ?; ½ 0½= ? gọi hai học sinh lên bảng giải bài tập 115 giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh yếu. Tích một số chẳn các thừa số nguyên âm mang dấu gì? Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm mang dấu gì? Tính luỷ thừa trước sau đó tính nhân lại. Giáo viên quan sát và sửa sai cho học sinh yếu. Hãy nêu cách giải của bài tập 119 Giáo viên quan sát và sửa sai cho học sinh yếu. Hoạt động 2: Củng cố Nêu cách giải các bài tập trên. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà Ôn lý thuyết và giải lại các bài tập trong phần ôn tập chương Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45’ Nhắc lại a nếu a > 0 ½ a½= 0 nếu a = 0 - a nếu a < 0 Cả lớp cùng giải sau đó , nhận xét bài bạn. Dấu “+” Dấu “-“ Hai học sinh lên bảng trình bày Học sinh giải (-4)2 = (-4).(-4) = 16 Ba học sinh lên bảng bài tập Cả lớp cùng giải sau đó cả lớp nhận xét. Học sinh nêu cách giải Cả lớp nhận xét Sau đó hai bạn đại diện lên bảng trình bày Cả lớp làm vào vở. Bài tập 115 a. ½ a½= 5. Vậy a = 5; -5 b. ½ a½= 0. Vậy a = 0 c. ½ a½= -3. Không tìm được giá trị a nào thoả mãn. d. ½ a½= ½ -5½. Vậy a = 5; -5 e. –11.½ a½= -22, vậy ½ a½= 2. Vậy a = 2; -2 Bài tập 116 Tính a. (-4).(-5).(-6) = -120 b. (-3 +6).(-4) = 3.(-4) = -12 c. (-8).2 = -16 d. (-5 – 13):(-6) = (-18):(-6)=3 Bài tập 117 a. (-7)3.24 = (-343).16 = -5488 b. 54.(-4)2 = 675.16 = 10000 Bài tập 118 a. 2x – 35 = 15 2x = 15 + 35 2x = 50; x = 25 b. 3x + 17 = 2 3x = 2 –17 3x = -15; x = -5 c. ½ x - 1½= 0. khi x – 1 = 0 hay x = 1 Bài tập 119 a. 15.12 – 3.5.10 = 180 – 150 = 30 b. 29.(19 – 30) – 19(29 – 13) =29.19 – 29.30 – 19.29 + 19.13 =-29.30 + 19.13 = -130 IV. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM : - Ngày soạn : - Tuần :24 - Ngày dạy : - Tiết :72 KIỂM TRA CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU : - Kiểm tra khả năng hệ thống hoá kíên thức của học sinh. - Kiểm tra kĩ năng làm bài tập ở học sinh và đánh giá học sinh. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên: photo đề cho học sinh. Kiểm tra theo số thứ tự chẵn – lẻ soạn 2 đề. - Học sinh: chuẩn bị ôn tập theo hướng dẫn của giáo viên. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Oån định : 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sĩ số học sinh. 3. Dạy bài mới : Giáo viên phát đề cho học sinh. THỐNG KÊ : TK Lớp SS Số HS TK Giỏi 8 à 10 Khá 6.5à 8 TB 5 à 6.4 Yếu 3à 4.8 Kém 3 å å 5 ä 5 67 68 IV. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM : - Ngày soạn : - Tuần :24 - Ngày dạy : - Tiết :73 Chương III. PHÂN SỐ MỤC TIÊU CHƯƠNG: Học xong chương này, HS phải: - Nhận biết và hiểu được khái niệm phân số, điều kiện để hai phân số bằng nhau, tính chất cơ bản hân số, quy tắc rút gọn phân số, tính chất cơ bản của phân số, quy tắc thực hiện các phép tính về phân số cùng các tính chất của các phép tính ấy; cách giải ba bài toán cơ bản về phân số và phần trăm. - Có kĩ năng rút gọn phân số, so sánh phân số; kĩ năng làm các phép tính về phân số, cách giải bài toán về phân số, phần trăm, kĩ năng dựng biểu đồ phần trăm. - Có ý thức vận dụng các kiến thức về phân số vào việc giải các bài toán thực tiễn và học tập các môn học khác. Bước dầu có ý thức tự học, ý thức cân nhắc, lựa chọn các giải pháp hợp lý khi giải toán; ý thức rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. - Ngày soạn : - Tuần :24 - Ngày dạy : - Tiết :73 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I.Mục tiêu: Học sinh thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6. Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu số là 1. II.Chuẩn bị: GV:Bảng phụ, sách giáo khoa. HS: Bảng nhóm. III. Tiến trình lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1:Kiểm tra Nêu một vài phân số đã học ở Tiểu học. Đâu là tử số, đâu là mẫu số? Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức Xem phân số là thương của phép chia 3 cho 4. Vậy thì có phải là một phân số không Vậy phân số là gì? Yêu cầu cả lớp đọc ?2 Giáo viên hoàn chỉnh Vì phân số có thể coi là thương của phép chia a cho b. Em hãy tìm các phân số mà có tử chia mẫu bằng tử. Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1 Giáo viên treo bảng phụ Gọi một học sinh lên bảng Bài tập 2 Treo bảng phụ Yêu cầu học sinh trả lời tại chổ. Bài tập 3 Yêu cầu hai học sinh lên bảng Bài tập 4 Yêu cầu học sinh lên bảng giải, Bài tập 5 Yêu cầu học sinh đọc đề Gọi một học sinh lên bảng trình bày Hoạt động 4: Củng cố Nêu khái niệm phân số Số nguyên a có phải là phân số không ? Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Bài tập 1,2,3,4 sbt tương tự bài tập trang 5,6 sách giáo khoa Dự đoán trả lời Học sinh thảo luận trả lời ,với a,b Ỵ Z , b ¹ 0 là phân số Đứng tại chổ giải ?1 là các phân số Giải ?2 Hai học sinh cùng bàn thảo luận ?2 Một học sinh đứng tại chổ trình bày ,giải thích vì sao Thảo luận trả lời Học sinh lên bảng dùng phấn màu tô các phần hình vẽ mà đề bài yêu cầu Học sinh quan sát hình trả lời. Cả lớp nhận xét Hai học sinh lên bảng biểu diễn Hai học sinh cùng bàn thảo luận giải Hai học sinh lên bảng trình bày Học sinh đọc đề Cả lớp nhận xét Làm bài tập 1,2,3,4/ tr34 sbt Xem trước bài: “Phân số bằng nhau “ 1. Khái niệm phân số: Người ta gọi , với a,b Ỵ Z , b ¹ 0 là phân số; a là tử số; b là mẫu số của phân số 2. Ví dụ: ?1 là các phân số ?2 a) c) là các phân số , các câu b, d tử và mẫu không là số nguyên , câu e mẫu bằng 0. ?3 Mọi số nguyên đều có thể viết được dưới dạng phân số Ví dụ: 3; -5 được dưới dạng phân số là ; * Nhận xét: Mọi số nguyên a có thể viết là Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3 Bài tập 4 Bài tập 5 IV. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM :
Tài liệu đính kèm: