Giáo án Lớp 6 - Môn Số học - Tuần 12 - Tiết 37: Ôn tập chương I

Giáo án Lớp 6 - Môn Số học - Tuần 12 - Tiết 37: Ôn tập chương I

A. MỤC TIÊU :

- Kiến thức :Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng , trừ , nhân , chia và nâng lên luỹ thừa .

 HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính , tìm số chưa biết .

- Kỹ năng :Rèn kỹ năng tính toán cẩn thận , đúng và nhanh , trình bày khoa học

- Thái độ : cẩn thận

B. CHUẨN BỊ :

GV bảng phụ ,

HS : bảng nhóm , ôn các câu hỏi chương I

 

doc 2 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1288Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Số học - Tuần 12 - Tiết 37: Ôn tập chương I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 12 . Tiết : 37
Ngày soạn :24.10 .2009
Ngày soạn : 4.11.2009
 Bài soạn : ÔN TẬP CHƯƠNG I 
	 A. MỤC TIÊU :
Kiến thức :Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng , trừ , nhân , chia và nâng lên luỹ thừa .
	HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính , tìm số chưa biết .
Kỹ năng :Rèn kỹ năng tính toán cẩn thận , đúng và nhanh , trình bày khoa học 
- Thái độ : cẩn thận 
B. CHUẨN BỊ :
GV bảng phụ ,
HS : bảng nhóm , ôn các câu hỏi chương I
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
I. Ổn định lớp : (1 phút )
	Kiểm tra sỉ số 
II. Kiểm tra : (bỏ qua )
III. Bài mới :
1.Giới thiệu bài : Để củng cố kiến thức chương I ta sang phần :
ÔN TẬP CHƯƠNG I
2. Giới thiệu bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
*Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (22 phút)
GV : Gọi 2 HS lên bảng viết các dạng tổng quát các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân :
GV hỏi : Phép cộng và phép nhân còn có tính chất gì ?
GV : Treo bảng phụ gọi HS điền vào chỗ trống .
Em hãy điền vào dấu  để được định nghĩa luỹ thừa bậc n của a :
Luỹ thừa bậc n của a là  của n , mỗi thừa số bằng .. 
Công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số :
 am . an = am + n 
Công thức chia hai luỹ thừa cùng
GV : Tiếp tục gọi 2HS viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số , chia hai luỹ thừa cùng cơ số .
* Hoạt động 2: Bài tập (17 phút)
GV : Treo bảng phụ ghi bài 159 SGK cho HS thực hiện .
GV nhận xét và chỉnh sửa
GV : Cho HS hoạt động nhóm theo bàn làm bài 160 b, c trong 3 phút 
GV nhận xét và chỉnh sửa
GV : Tiếp tục cho HS thực hiện nhóm bài 161a SGK .
HS : Hoạt động 6 nhóm trong 3 phút .
GV kiểm tra kết quả của các nhóm và chỉnh sửa
HS1:Viết dạng tổng quát tính chất giao hoán , kết hợp của phép cộng .
HS2 : Tính chất giao hoán , kết hợp của phép nhân và tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng .
HS : a + 0 = 0 + a = a
 a . 1 = 1 .a = a
1.Em hãy điền vào dấu  để được định nghĩa luỹ thừa bậc n của a :
Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a
2.Công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số :
 am . an = am + n 
3.Công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số :
am : an = am - n ( a0;m n )
HS : Lần lượt lên bảng thực hiện .
HS khác lần lượt nhận xét
2HS lên bảng thực hiện :
Bài 160 SGK ( trang 63 )
15 . 23 + 4 .32 – 5 .7 
= 15 . 8 + 4 . 9 – 35
= 120 + 36 – 35
= 156 – 35 
= 121
56 : 53 + 23 . 22 =
= 53 + 25 
= 125 + 32
= 157 
HS khác nhận xét 
Bài 161 SGK ( trang 63 )
 219 – 7(x + 1) = 100
 7(x + 1) = 219 – 100
 7(x + 1) = 119
 (x + 1) = 119 : 7
 x + 1 = 17
 x = 17 – 1 = 16
 x = 16 
Các t/c giao hoán và kết hợp của phép cộng và phép nhân: 
*T/C giao hoán của phép cộng 
a + b = b + a
*T/C kết hợp của phép cộng
(a + b )+ c= a +( b + c)
*T/C giao hoán của phép nhân 
a . b = b . a
*T/C kết hợp của phép nhân
(a . b ). c= a .( b . c)
*T/C phân phối của phép nhân đối với phép cộng :
 a .( b + c ) = a . b + a . c
1.Em hãy điền vào dấu  để được định nghĩa luỹ thừa bậc n của a :
Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a
2.Công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số :
 am . an = am + n 
3.Công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số :
am : an = am - n ( a0; m n )
Bài 159 SGK ( trang 63 )
n – n = 0
n : n = 1 ( n 0 )
n + 0 = n
n – 0 = n
n . 1 = n
n : 1 = n 
Bài 160 SGK ( trang 63 )
15 . 23 + 4 .32 – 5 .7 
= 15 . 8 + 4 . 9 – 35
= 120 + 36 – 35
= 156 – 35 
= 121
56 : 53 + 23 . 22 =
= 53 + 25 
= 125 + 32
= 157 
Bài 161 SGK ( trang 63 )
a.
 219 – 7(x + 1) = 100
 7(x + 1) = 219 – 100
 7(x + 1) = 119
 (x + 1) = 119 : 7
 x + 1 = 17
 x = 17 – 1 = 16
 x = 16 
IV. Củng cố : (3 phút )
Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính 
Nhắc lại cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố 
HS nhắc lại 
HS nhắc lại 
V. Dặn dò : (2 phút )
- Xem lại lý thuyết và các bài tập đã giải 
- Ôn lại lý thuyết từ câu 5 đến câu 10
- Bài tập 165 ,166, 167 xem trước 
- GV đánh giá tiết học 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 37.doc