A.MỤC TIÊU :
- Kiến thức :HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN .
HS biết cách tìm bội chung thông qua tìm bội chung nhỏ nhất .
- Kỹ năng : Vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản một cách thành thạo .
- Thái độ : cẩn thận .
B. CHUẨN BỊ :
Tuần : 12 . Tiết : 35 Ngày soạn :2.11 .2009 Ngày soạn : 12.11.2009 Bài soạn : LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU : Kiến thức :HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN . HS biết cách tìm bội chung thông qua tìm bội chung nhỏ nhất . Kỹ năng : Vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản một cách thành thạo . Thái độ : cẩn thận . B. CHUẨN BỊ : GV : bảng phụ , phiếu học tập HS : bảng nhóm C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : I.Ổn định lớp : (1 phút ) Kiểm tra sỉ số II. Kiểm tra : (5 phút ) GV:1) Hãy nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 Tìm BCNN (10 ,12 , 15 ) HS1: Phát biểu quy tắc và thực hiện tìm BCNN BCNN (10 ,12 , 15 )= ? 10 = 2. 5 12 = 22 . 3 15 = 3. 5 BCNN (10 ,12 , 15 )= 22 . 3 . 5 = 60 GV : nhận xét và cho điểm III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Ngoài cách tìm bội chung bằng cchs liệt kê các bội của các số đã cho ta còn một cách khác . Cách đó như thế nào ta sang mục 3 của bài 18 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT ( TIẾP THEO ) 2.Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG *Hoạt động 1:cách tìm BC thông qua tìm BCNN(8phút ) GV : Ghi bảng ví dụ 3 . GV : x BC (a,b,c) nếu x a , x b, x c GV : x 8 , x 18 , x 30 chứng tỏ x quan hệ như thế nào với 8 , 18 , 30 ? GV yêu cầu HS nhắc lại nhận xét mục 1 GV : Muốn tìm BC (8 , 18 , 30 ) trước hết tìm? GV :Ở mục 2 ta có BCNN ( 8, 18 , 30 )= ? GV : Hướng dẫn HS tìm BC GV : Gọi HS đối chiếu với điều kiện để tìm BC . GV : Tìm BC của các số đã cho ta làm như thế nào ? GV nhận xét và chính xác hoá kiến thức * Hoạt động 2: Luyện tập 1,tìm BCNN (7 phút ) GV : Gọi HS đọc đề bài 52 SGK GV : a 15 và a 18 chứng tỏ a quan hệ thế nào với 15 và 18 ? GV : hơn nữa a là số nhỏ nhất khác 0 ta suy ra được điều gì ? GV: Để tìm a ta chỉ cần tìm ? GV : Gọi HS lên bảng thực hiện . GV nhận xét và chỉnh sửa *Hoạt động 3:Tìm BC (10 phút ) GV : Goị HS đọc đề bài 154 SGK , GV cùng HS phân tích đề GV : Gọi số HS lớp 6C là a vậy a quan hệ như thế nào với 2, 3, 4, 8 ? GV : Còn có điều kiện gì không ? GV : Treo bảng phụ ghi đề bài 155 . GV : Tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo bàn trong 3 phút GV nhận xét và chỉnh sửa *Hoạt động 4: Bài toán tổng hợp tìm ƯCLN ,BCNN (8 phút ) GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS cách thực hiện GV phát phiếu học tập cho HS 6 nhóm thảo luận trong 5 phút GV kiểm tra kết quả các nhóm và chỉnh sửa HS: x BC (8 , 18 , 30) HS nhắc lại HS: Ta phải tìm BCNN ( 8, 18 , 30 ). HS: BCNN (8 , 18 , 30 ) = 23 .32. 5 = 360 HS cùng GV thực hiện HS: Để tìm bội chung của các số đã cho , ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó HS khác nhận xét HS : Đọc to , rõ đề bài . HS : a BC (15 , 18 ) HS: a= BCNN (15 , 18 ) HS: ta chỉ cần tìm BCNN (15 , 18 ) HS lên thực hiện a15 và a18=>aBC(15,18 ) Vì a nhỏ nhất khác 0 nên a là BCNN (15 , 18 ) 15 = 3 .5 18 = 2 . 32 BCNN ( 15 , 18 ) = 2. 32 . 5 = 90 Vậy a = 90 HS khác nhận xét HS : a BC (2 ,3 ,4 ,8 ) HS : 35 a 60 HS : Gọi số HS của lớp 6C là a Ta có : a BC (2,3,4 ,8 ) và 35 a 60 = 22 = 23 BCNN (2,3,4 ,8 ) = 23 .3 = 24 BC(2,3,4,8)={0;24;48; 72; } Mà 35 a 60 Do đó a = 48 Vậy số HS của lớp 6C là 48 HS HS khác nhận xét Các nhóm thực hiện b) bằng nhau Cách tìm BC thông qua tìm BCNN : Ví dụ 3 : Cho A = { x N / x 8 , x 18 , x 30 , x < 1000 } Ta có : x BC (8 , 18 , 30) và x < 1000 BCNN (8 , 18 , 30 ) = 23 .32. 5 = 360 B(360)={0 ;360;720;1080; } BC(8,18,30)={0;360;720;1080; } x< 1000 Vậy A = { 0 ; 360 ; 720 } Để tìm bội chung của các số đã cho , ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó Bài 152 SGK ( trang 59 ) a15 và a18=>aBC(15,18 ) Vì a nhỏ nhất khác 0 nên a là BCNN (15 , 18 ) 15 = 3 .5 18 = 2 . 32 BCNN ( 15 , 18 ) = 2. 32 . 5 = 90 Vậy a = 90 Bài 154 SGK ( trang 59 ) Gọi số HS của lớp 6C là a Ta có : a BC (2,3,4 ,8 ) và 35 a 60 4= 22 8= 23 BCNN (2,3,4 ,8 ) = 23 .3 = 24 BC(2,3,4,8)={0;24;48; 72; } Mà 35 a 60 Do đó a = 48 Vậy số HS của lớp 6C là 48 học sinh Bài tập 155 trang 160 SGK: b) bằng nhau IV. Củng cố : (4 phút ) GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm BCNN, ƯCLN, BC ? GV: Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa hai quy tắc tìm ƯCLN,BCNN ? GV nhận xét HS nhắc lại các quy tắc HS: Giống nhau : đều có ba bước thực hiện , giống nhau hoàn toàn ở bước 1 Khác nhau : Ở bước 2 ƯCLN: chọn ra thừa số nguyên tố chung , còn BCNN : chung và riêng Bước 3: ở ƯCLN thì mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất ,còn BCNN lấy với số mũ lớn nhất V.Dặn dò : (2 phút ) -Ôn lại lý thuyết toàn bài -Làm bài bài 153 SGK trang 59, 60 ( tương tự như các bài đã giải ) -Xem trước phần phần Luyện tập 2 - GV nhận xét tiết dạy
Tài liệu đính kèm: