Giáo án Lớp 6 - Môn Số học - Trường THCS Lại Yên

Giáo án Lớp 6 - Môn Số học - Trường THCS Lại Yên

I. MỤC TIÊU:

- HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống.

 - HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.

 - HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu .

 

doc 216 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1189Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Số học - Trường THCS Lại Yên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
CHƯƠNG I : ÔN TẬP 
VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN.
Tiết 1: TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP.
I. MỤC TIÊU:
- HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống.
	- HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
	- HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu . 
	- Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Phấn màu, phiếu học tập in sẵn bài tập, bảng phụ viết sẵn đầu bài các bài tập củng cố.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định: 
 2 .Kiểm tra : 
	 3. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Trình bày bảng
Hoạt động 1: Các ví dụ. 
- Cho biết trên bàn gồm các đồ vật gì?
=> Ta nói tập hợp các đồ vật đặt trên bàn.
- Hãy ghi các số tự nhiên nhỏ hơn 4?
=> Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
HS thực hiện theo các yêu cầu của GV.
1. Các ví dụ:
- Tập hợp các đồ vật trên bàn 
- Tập hợp các học sinh lớp 6/A
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
- Tập hợp các chữ cái a, b, c
Hoạt động 2: Cách viết - Các ký hiệu.
Giới thiệu cách viết một tập hợp
- Dùng các chữ cái in hoa A, B, C, X, Y, M, N để đặt tên cho tập hợp.
Vd: A= {0; 1; 2; 3} hay A= {3; 2; 0; 1}
- Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của A
Củng cố: Viết tập hợp các chữ cái a, b, c và cho biết các phần tử của tập hợp đó.
1 có phải là phần tử của tập hợp A không?
=> Ta nói 1 thuộc tập hợp A. 
Ký hiệu: 1 A.
Cách đọc: Như SGK 
5 có phải là phần tử của tập hợp A không?
=> Ta nói 5 không thuộc tập hợp A
Ký hiệu: 5 A 
Cách đọc: Như SGK
* Củng cố:
Điền ký hiệu ; vào chỗ trống:
a/ 2 A; 3 A; 7 A
b/ d B; a B; c B
- Giới thiệu cách viết khác của tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
A= {x N/ x < 4}
- Cho HS hoạt động nhóm, làm bài ?1, ?2.
B ={a, b, c} hay B = {b, c, a}
a, b, c là các phần tử của tập hợp B
1 có là phần tử của tập hợp A.
5 không phải là phần tử của tập hợp A.
- Đọc chú ý (phần in nghiêng SGK).
- Đọc phần in đậm đóng khung SGK
- Vẽ sơ đồ biểu diễn tập hợp B.
2. Cách viết - các kí hiệu:(sgk)
Dùng các chữ cái in hoa A, B, C, X, Y để đặt tên cho tập hợp.
Vd: A= {0;1;2;3 } 
hay A = {3; 2; 1; 0} 
 - Các số 0; 1 ; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A.
Ký hiệu:
 : đọc là “thuộc” hoặc “là phần tử của”
 : đọc là “không thuộc” hoặc “không là phần tử của”
Vd:
 1 A ; 5 A 
*Chú ý:
(Phần in nghiêng SGK)
+ Có 2 cách viết tập hợp :
- Liệt kê các phần tử.
Vd: A= {0; 1; 2; 3} 
- Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
Vd: A= {x N/ x < 4}
Biểu diễn A
.1 .2 .0 .3 
- Làm ?1; ?2.
 4. Củng cố:
- Viết các tập hợp sau bằng 2 cách:
a) Tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 7.
b) T ập hợp D các số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 15.
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4 / 6 SGK .
	5. Hướng dẫn về nhà:
- Bài tập về nhà 5 trang 6 SGK. Học sinh khá giỏi : 6, 7, 8, 9/3, 4 SBT.
Ngày soạn: 
Ngày dạy :
Tiết 2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN.
I. MỤC TIÊU:
- HS biết được tâp hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự trong số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.
- Học sinh phân biệt được tập hợp N và N*, biết sử dụng các ký hiệu ≤ và ³ biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên. 
- Rèn luyện học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu.
- Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài ? và các bài tập củng cố.
HS: Nghiên cứu bài 2 SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Có mấy cách ghi một tập hợp? Làm bài tập 1/3 SBT .
HS2: Viết tập hợp A có các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách.
HS3: Làm bài 7/3 SBT.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Trình bày bảng
Hoạt động 1: Tập hợp N và tập hợp N*.
- Hãy ghi dãy số tự nhiên đã học ở tiểu học?
- Hãy lên viết tập hợp N và cho biết các phần tử của tập hợp đó?
- Các điểm biểu diễn các số 0; 1; 2; 3 trên tia số, lần lượt được gọi tên là: điểm 0; điểm 1; điểm 2; điểm 3.
=> Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a.
- Hãy biểu diễn các số 4; 5; 6 trên tia số và gọi tên các điểm đó.
Vd: Điểm 5,5 trên tia số không biểu diễn số tự nhiên nào trong tập hợp N.
- Giới thiệu tập hợp N*, cách viết và các phần tử của tập hợp N* như SGK.
- Giới thiệu cách viết chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp N* là: N* = {x N/ x 0}
0; 1; 2; 3; 4; 5
N = { 0 ;1 ;2 ;3 ; ...}
Các số 0;1; 2; 3... là các phần tử của tập hợp N
♦ Củng cố: 
a) Biểu diễn các số 6; 8; 9 trên tia số.
b) Điền các ký hiệu ; vào chỗ trống
12N; N; 100N*; 5N*; 0 N*
1,5 N; 0 N; 1995 N*; 2005 N.
1. Tập hợp N và tập hợp N*:
a/ Tập hợp các số tự nhiên. 
Ký hiệu: N
 N = { 0 ;1 ;2 ;3 ; ...}
Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ... là các phần tử của tập hợp N.
0 1 2 3 4
là tia số.
- Mỗi số tự nhiên được biểu biểu diễn bởi 1 điểm trên tia số.
- Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a.
b/ Tập hợp số các tự nhiên khác 0. Ký hiệu: N*, N* = { 1; 2; 3; .....}
Hoặc : {x N/ x 0}
Hoạt động 2: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.
- So sánh hai số 2 và 5?
- Hãy biểu diễn số 2 và 5 trên tia số?
- Điểm 2 nằm bên nào điểm 5?
♦ Củng cố: Viết tập hợp A={x N / 6 x8} bằng cách liệt kê các phần tử của nó.
- Có bao nhiêu số tự nhiên đứng sau số 3?
- Có mấy số liền sau số 3?
2 nhỏ hơn 5 hay 5 lớn hơn 2
- Điểm 2 ở bên trái điểm 5.
- Đọc mục (a) Sgk.
Bài 6/7 Sgk.
Có vô số tự nhiên đứng sau số 3.
Chỉ có một số liền sau số 3 là số 4
Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị.
2.Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên: 
a) (Sgk)
+ a b chỉ a < b hoặc a = b 
+ a b chỉ a > b hoặc a = b
b) a < b và b < c thì a < c
c) (Sgk)
d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất
 Không có số tự nhiên lớn nhất.
e) Tập hợp N có vô số phần tử
- Làm ?
 4.Củng cố:
 	Bài 8/8 SGK : A = { x N / x 5 }; A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 } 
	5.Hướng dẫn về nhà:
- Bài tập về nhà : 7, 10/ 8 SGK.
- Bài 11; 12; 13; 14; 15/5 SBT 
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tiết 3: GHI SỐ TỰ NHIÊN.
A. MỤC TIÊU:
- HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. 
	- HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30 .
	- HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán .
B. CHUẨN BỊ:
	GV: Bảng phụ kẻ sẵn khung chữ số La Mã / 9 SGK, kẻ sẵn khung / 8, 9 SGK, bài ? và các bài tập củng cố.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Viết tập hợp N và N* . Làm bài tập 12/5 SBT .
HS2: Viết tập hợp A các số tự nhiên x không thuộc N* . HS: ghi A = {0} 
- Làm bài tập 11/5 SBT .
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Trình bày bảng
Hoạt động 1: Số và chữ số.
- Giới thiệu: Với 10 chữ số 0; 1; 2; 3; ; 9 có thể ghi được mọi số tự nhiên.
-Từ các ví dụ của HS => Một số tự nhiên có thể có một, hai, ba . chữ số.
- Cho HS đọc phần in nghiêng ý (a) SGK.
- Giới thiệu ý (b) phần chú ý SGK.
- Cho biết các chữ số, chữ số hàng chục, số chục, chữ số hàng trăm, số trăm của số 3895?
HS: Trả lời.
1. Số và chữ số:
- Với 10 chữ số : 0; 1; 2;...8; 9; 10 có thể ghi được mọi số tự nhiên.
- Một số tự nhiên có thể có một, hai. ba. .chữ số.
Vd : 7
 25
 329
Chú ý : (Sgk)
Củng cố: Bài 11/10
Hoạt động 2: Hệ thập phân.
- Trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bảng thân chữ số đó, vừa phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đã cho.
Hãy viết số 235 dưới dạng tổng?
-Theo cách viết trên hãy viết các số sau: 222; ab; abc; abcd.
235 = 200 + 30 + 5
Hs thực hiện
2. Hệ thập phân :
Trong hệ thập phân : Cứ 10 đơn vị ở một hàng thì thành một đơn vị hàng liền trước.
- Làm ?
Hoạt động 3: Chú ý.
- Giới thiệu các chữ số I; V; X và hai số đặc biệt IV; IX và cách đọc, cách viết các số La mã không vượt quá 30 như SGK.
- Mỗi số La mã có giá trị bằng tổng các chữ số của nó (ngoài hai số đặc biệt IV; IX)
- Số La mã với những chữ số ở các vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị như nhau => Cách viết trong hệ La mã không thuận tiện bằng cách ghi số trong hệ thập phân.
HS đọc 
3.Chú ý : (Sgk)
Trong hệ La Mã : 
 I = 1 ; V = 5 ; X = 10.
 IV = 4 ; IX = 9
* Cách ghi số trong hệ La mã không thuận tiện bằng cách ghi số trong hệ thập phân
 iv. Củng cố:
Bài 13/10 SGK : a) 1000	; b) 1023 .
Bài 12/10 SGK : {2 ; 0 } (chữ số giống nhau viết một lần )
Bài 14/10 SGK 
	v. Hướng dẫn về nhà:
* Bài 15/10 SGK: Đọc viết số La Mã :
- Tìm hiểu thêm phần “Có thể em chưa biết “
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tiết 4: SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP - TẬP HỢP CON
A. MỤC TIÊU:
- HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào, hiểu được khái niệm hai tập hợp bằng nhau.
- HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng các kí hiệu và f 
- Rèn luyện HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu , , .
B. CHUẨN BỊ: 
GV: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài ?  ở SGK và các bài tập củng cố.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ:(2ph)
HS1: Làm bài tập 19/5 SBT.
HS2: Làm bài tập 21/6 SBT.
	III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Trình bày bảng
Hoạt động 1: Số phần tử của một tập hợp.
- Nêu các ví dụ về tập hợp như SGK.
- Hãy cho biết mỗi tập hợp đó có bao nhiêu phần tử?
=>Các tập hợp trên lần lượt có 1 phần tử, 2 phần tử, có 100 phần tử, có vô số phần tử.
- Nếu gọi A là tập hợp các số tự nhiên x mà x + 5 =2 thì A là tập hợp không có phần tử nào. Ta gọi A là tập hợp rỗng.
- Tập hợp như thế nào gọi là tập hợp rỗng?
- Giới thiệu tập hợp rỗng được ký hiệu: f
- Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử?
Hoạt động nhóm làm bài ?1,?2 
Trả lời như SGK.
 Đọc chú ý SGK.
Trả lời như phần đóng khung/12 SGK.
1.Số phần tử của một tập hợp:
Vd: A = {8}
Tập hợp A có 1 phần tử.
 B = {a, b}
 Tập hợp B có 2 phần tử.
 C = {1; 2; 3; ..; 100}. Tập hợp C có 100 phần tử.
 D = {0; 1; 2; 3; . }. Tập hợp D có vô số phần tử.
- Làm ?1 ; ?2.
* Chú ý : (Sgk)
Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng.
Ký hiệu: f
Vd: Tập hợp A các số tự nhiên x sao cho x + 5 = 2
 A = f
Hoạt động 2: Tập hợp con.
- Cho hai tập hợp
 A = {x, y}
B = ... nh khá. Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6B.
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết 97: TÌM MỘT SỐ KHI BIẾT GIÁ TRỊ 
MỘT PHÂN SỐ CỦA NÓ.
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nhận biết và hiểu qui tắc tìm một số khi biết giá trị một phân số của nó.
- Có kỹ năng áp dụng qui tắc tìm một số khi biết giá trị một phân số của nó.
- Có ý thức áp dụng qui tắc này để giải một số bài toán thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ: 
	 SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ, đèn chiếu, giấy trong ghi sẵn đề bài ? SGK, qui tắc, bài tập củng cố,...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu qui tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước.Chữa bài 125/24/SBT.
	3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Trình bày bảng
Hoạt động 1: Ví dụ.
 số học sinh lớp 6A là 27 bạn. Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh?
- Để tìm một số khi biết của nó bằng 27 ta lấy 27 : 
- Vậy để tìm một số khi biết của nó bằng a ta làm như thế nào ?
1. Ví dụ.
Gọi số học sinh lớp 6A là x học sinh.
 của x bằng 27
Ta có : x . = 27
 x = 27 : 
 x = 27 . 
 x = 45 (HS)
Hoạt động 2: Quy tắc.
Muốn tìm một số khi biết của nó bằng a ta tính a : (m, n N*)
Một bể nước đầy sau khi dùng hết 350 lít nước thì trong bể còn lại một lượng nước bằng dung tích bể. Hỏi bể này chứa được bao nhiêu lít nước ?
2. Quy tắc.
a. Quy tắc : SGK
b. * ?1:
a) Số đó là : 14 : = 14 . = 49
b)Số đó là : 
* ?2 :
350 lít nước ứng với phân số :
 (dung tích bể)
Dung tích của bể là:
 (lít)
Hoạt động 3: Luyện tập.
2. Bài 126/SGK.
a. 7,2 : = 10,8
b. (-5) : = -3,5
3. Bài 127/SGK.
13,32 . 7 = 93,24
93,24 : 3 = 13,32
a. Tìm một số biết của nó bằng 13,32.
Số đó là: 
13,32 : = 13,32 . = = 31,08
b. Tìm một số biết của nó bằng 31,08
Số đó là: 
31,08 : = 31,08 . = = 13,32
1. Điền vào chỗ trống: 
a. Muốn tìm của số a cho trước (x, y N, y 0) ta tính.....................
b. Muốn tìm ...........................................
...................... ta lấy số đó nhân với phân số.
c. Muốn tìm một số biết của nó bằng a ta tính ......................................
d. Muốn tìm............................................
ta lấy c : (a, b N*)
4. Bài 128/SGK.
Số kg đậu đen đã nấu chín là : 
1,2 : 24% = 1,2 . = 5 (kg)
 4. Củng cố: 
 - Ôn lại qui tắc tìm một số khi biết giá trị một phân số của nó.
 5. Hướng dẫn về nhà: 
 - Làm bài 129, 130, 131/35/SGK, bài 128, 131/ SBT
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết 98: LUYÖN TËP.
I. MỤC TI£U:
- Học sinh ®­îc cñng cè vµ kh¾c s©u kiÕn thøc vÒ t×n một số khi biết gi¸ trị một ph©n số của nã.
- Cã kỹ năng thµnh th¹o khi t×m một số khi biết gi¸ trị một ph©n số của nã.
- Sö dông m¸y tÝnh bá tói ®óng thao t¸c khi gi¶i bµi to¸n vÒ t×m mét sè biÕt gi¸ trÞ ph©n sè cña nã.
II. CHUẨN BỊ: 
GV: B¶ng phô h×nh 11 SGK.
HS: M¸y tÝnh, «n bµi to¸n t×m mét sè biÕt gi¸ trÞ ph©n sè cña nã.
III. TIẾN TR×NH DẠY HỌC:
	1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Nªu c¸ch t×m mét sè khi biÕt gi¸ trÞ mét ph©n sè cña nã? 
 Ch÷a bµi 131/55/SGK.
- HS2: Ch÷a bµi 128/24/SBT.
	3. LuyÖn tËp:
Hoạt động của GV và HS
Trình bày bảng
D¹ng 1: T×m x.
b. 
Bµi 132/55/SGK.
a. 
D¹ng 1: To¸n ®è.
‘Mãn dõa kho thÞt’ 
L­îng thÞt b»ng l­îng cïi dõa.
L­îng ®­êng b»ng 5% l­îng cïi dõa.
Cã 0,8 kg thÞt.
TÝnh l­îng cïi dõa, l­îng ®­êng.
XÝ nghiÖp ®· thùc hiÖn kÕ ho¹ch.
Cßn ph¶i lµm 560 s¶n phÈm n÷a.
TÝnh sè s¶n phÈm theo kÕ ho¹ch.
1. Bµi 133/55/SGK.
L­îng cïi dõa cÇn dïng lµ: 
0,8 : = 0,8 . = 1,2 (kg)
L­îng ®­êng cÇ dïng lµ:
1,2 . 5% = 0,06 (kg)
2. Bµi 135/55/SGK.
Ph©n sè biÓu thÞ 560 s¶n phÈm lµ: 
1 - = (kÕ ho¹ch)
S¶n phÈm ®­îc giao theo kÕ ho¹ch lµ:
560 : = 560 . = 1260 (SP)
D¹ng 3: Sö dông m¸y tÝnh bá tói.
VÝ dô: T×m mét sè khi biÕt 60% cña nã b»ng 18.
Ên nót
KÕt qu¶
1
8
:
6
0
%
30
* Bµi 136/56/SGK.
 kg øng víi ph©n sè: 
1 - = (viªn g¹ch)
Viªn g¹ch nÆng lµ:
 : = . 4 = 3 (kg)
4. H­íng dÉn vÒ nhµ.
- Häc «n c¸ch t×m mét sè khi biÕt gi¸ trÞ mét ph©n sè cña nã.
- Lµm bµi tËp 128, 129, 130/24/SBT.
- Giê sau mang m¸y tÝnh bá tói.
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết 99: LUYÖN TËP.
I. MỤC TI£U:
- TiÕp tôc cñng cè quy t¾c t×m một số khi biết gi¸ trị một ph©n số của nã.
- RÌn kỹ năng thµnh th¹o khi t×m một số khi biết gi¸ trị một ph©n số của nã.
- RÌn kỹ năng ph©n tÝch ®Ò bµi ®Ó gi¶i c¸c bµi to¸n ®è.
- Sö dông m¸y tÝnh bá tói ®óng thao t¸c khi gi¶i bµi to¸n vÒ t×m mét sè biÕt gi¸ trÞ ph©n sè cña nã.
II. CHUẨN BỊ: 
GV: B¶ng phô h×nh 11 SGK.
 - HS: M¸y tÝnh, «n bµi to¸n t×m mét sè biÕt gi¸ trÞ ph©n sè cña nã, t×m gi¸ trÞ ph©n sè cña mét sè cho tr­íc.
III. TIẾN TR×NH DẠY HỌC:
	1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Nªu c¸ch t×m mét sè khi biÕt gi¸ trÞ mét ph©n sè cña nã? 
 Ch÷a bµi 129/24/SBT.
- HS2: Ch÷a bµi 130/24/SBT.
	3. LuyÖn tËp:
Hoạt động của GV và HS
Trình bày bảng
Ph©n tÝch theo s¬ ®å:
C¶ cuèn s¸ch: 
Ngµy 1 ®äc: 
Ngµy 2 ®äc:
Ngµy 3 ®äc: 
- Lóc ®Çu sè s¸ch ng¨n A b»ng sè s¸ch ng¨n B nghÜa lµ g×?
- Sè s¸ch ng¨n A b»ng bao nhiªu phÇn sè s¸ch cña c¶ hai ng¨n?
- Sau khi chuyÓn sè s¸ch ng¨n A b»ng sè s¸ch ng¨n B. Khi ®ã sè s¸ch ng¨n A b»ng bao nhiªu phÇn sè s¸ch c¶ hai ng¨n?
- T×m ph©n sè chØ 14 quyÓn s¸ch ?
- Tæng sè s¸ch ë c¶ hai ng¨n lµ bao nhiªu?
- T×m sè s¸ch ë mçi ng¨n?
1. Bµi 131/24/SBT.
Ph©n sè chØ 90 trang ®äc ngµy thø 3 lµ :
1 - = (Sè trang ®äc sau ngµy 1)
Sè trang cßn l¹i sau ngµy 1 lµ :
90 : = 90 . = 240 (trang)
Ph©n sè chØ sè trang cßn l¹i sau ngyaf 1 lµ: 1 - = (Sè trang s¸ch)
Sè trang cña cuèn s¸ch lµ :
240 : = 240 . = 360 (Trang)
2. Bµi 133/24/SBT.
Ph©n sè chØ 30 qu¶ trøng lµ:
1 - = (Sè trøng)
Sè trøng mang b¸n lµ:
30 : = 30 . = 54 (qu¶)
3. Bµi 134/24/SBT.
- Lóc ®Çu sè s¸ch ng¨n A b»ng sè s¸ch ng¨n B.
 Sè s¸ch ng¨n A b»ng sè s¸ch c¶ hai ng¨n.
- Sè s¸ch ng¨n B b»ng sè s¸ch c¶ hai ng¨n.
- Sau khi chuyÓn, sè s¸ch ng¨n A b»ng:
 (Sè s¸ch c¶ hai ng¨n)
Ph©n sè chØ 14 quyÓn s¸ch lµ:
 (Tæng sè s¸ch)
Tæng sè s¸ch cña c¶ hai ng¨n lµ:
14 : (quyÓn)
Sè s¸ch lóc ®Çu ë ng¨n thø nhÊt lµ:
96 . = 36 (QuyÓn)
Sè s¸ch lóc ®Çu ë ng¨n thø hai lµ:
96 – 36 = 60 (QuyÓn)
 4. KiÓm tra 10 phót:
 C©u 1: Khoanh trßn ch÷ c¸i tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng:
 a) cña 15 kg lµ:
 A. 25 kg; B. 24 kg; C. 9 kg; D. 10 kg.
 b) BiÕt 25% cña mét sè lµ 16. Sè ®ã lµ:
 A. 4; B. 64; C. 32; D. 8.
 C©u 2: B¹n B×nh ®äc mét cuèn s¸ch trong 3 ngµy. Ngµy thø nhÊt B×nh ®äc ®­îc cuèn s¸ch, ngµy thø hai B×nh ®äc cuèn s¸ch, ngµy thø ba B×nh ®äc nèt 18 trang. Hái cuèn s¸ch cã bao nhiªu trang?
 5. H­íng dÉn vÒ nhµ.
- Häc «n c¸ch t×m mét sè khi biÕt gi¸ trÞ mét ph©n sè cña nã.
- Lµm bµi tËp 135/24/SBT.
- ChuÈn bÞ bµi: T×m tØ sè cña hai sè.
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết 100: t×m tØ sè cña hai sè.
I. MỤC TI£U:
- Hä sinh hiÓu ý nghÜa vµ biÕt c¸ch t×m tØ sè cña hai sè, t×m tØ sè phÇn tr¨m, tØ lÖ xÝch.
- Cã kỹ năng t×m tØ sè cña hai sè, t×m tØ sè phÇn tr¨m, tØ lÖ xÝch.
- Cã ý thøc ¸p dông c¸c kiÕn thøc, kü n¨ng vµo viÖc gi¶i mét sè bµi to¸n thùc tiÔn.
II. CHUẨN BỊ: 
GV: B¶ng phô.
 - HS: B¶ng nhom.
III. TIẾN TR×NH DẠY HỌC:
	1. Ổn định lớp:
	2. Giíi thiÖu bµi:
Mét h×nh ch÷ nhËt cã chiÒu réng b»ng 3 cm, chiÒu dµi b»ng 4 cm. T×m tØ sè gi÷a chiÒu réng vµ chiÒu dµi cña h×nh ch÷ nhËt ®ã?
TØ sè gi÷a chiÒu réng vµ chiÒu dµi cña h×nh ch÷ nhËt ®ã lµ: 3 : 4 = 
Vëy tØ sè gi÷a hai sè a vµ b lµ gi ? §ã lµ néi dung ta t×m hiÓu trong bµi.
 3. Bµi míi.
Hoạt động của GV và HS
Trình bày bảng
Hoạt động 1 : Tỉ số của hai số.
- Yêu cầu HS nêu ĐN.
- Tỉ số khác phân số ở điểm nào?
BT : Cách viết nào là tỉ số, cách viết nào là phân số ? ;  ;  ; 
- Bài 137/57/SGK.
- Bài 140/58/SGK.
- Tìm tỉ số giữa haiđại lượng cần chú ý : + Cùng loại
 + Cùng đơn vị đo.
1. Tỉ số của hai số.
- Tỉ số của hai số a và b (b 0) là thương trong phép chia a cho b.
- Kí hiệu :  ; a : b
- VD :  ; 0,75 ;  ;  ; ....
- VD: AB = 20 cm, CD = 1m = 100 cm
Tỉ số độ dài của AB và CD là :
 = 
Hoạt động 2 : Tỉ số phần trăm.
- Trong thực hành, ta thường dùng kí hiệu % thay cho 
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b là làm như thế nào ?
- HS làm bài tập ?1.
2. Tỉ số phần trăm.
- VD : Tìm tỉ số phần trăm của 78,1 và 25 là : = 312,4%
- Quy tắc : SGK.
- Áp dụng : ?1
a. Tỉ số phần trăm của 5 và 8 là :
 = 62,5%
b. Đổi tạ = 30 kg
Tỉ số phần trăm giữa 25 kg và là :
= %
Hoạt động 3 : Tỉ lệ xích.
- Cho HS quan sát bản đồ Việt Namvà giới thiệu tỉ lệ xích của bản đồ
- HS đọc VD SGK.
- HS làm ?2.
3. Tỉ lệ xích.
- Tỉ lệ xích T của một bản vẽ ( một bản đồ ) là tỉ số khoảng cách a giữa hai điểm trên bản vẽ (bản đồ) và khoảng cách b giữa hai điểm tương ứng trên thực tế.
T = ( a, b cùng đơn vị đo)
- VD : a = 1 cm, b = 1 km = 100000cm
=> T = = 
- ?2. a = 16,2 cm, b = 1620km
 = 162000000cm
=> T = = = 
	4. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, nắm vững khái niệm về tỉ số của hai số, phân biệt với phân số , khái niệm tỉ lệ xích, cách tìm tỉ số phần trăm.
- Làm bài 138, 141, 143, 144, 145 SGK, 136, 139/25/SBT.
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết 101: LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố quy tắc tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.
- Rèn kỹ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm, luyện ba bài toán về phân số dưới dạng tỉ số phần trăm.
- HS biết áp dụng các kiến thức và kỹ năng đã học giải một số bài toán thực tế.
II. CHUẨN BỊ: 
GV: Bảng phụ.
 - HS: Ôn các bài toán về phân số, mang máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TR×NH DẠY HỌC:
	1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b ta làm thế nào? Viết công thức tổng quát. Chữa bài 139/SBT.
- HS2: Chữa bài 144/SBT.
	3. Luyện tập:
Hoạt động của GV và HS
Trình bày bảng
- Viết tỉ số dưới dạng tỉ số giữa các số nguyên.
Vàng 999: Trong 1000g vàng chứa 999g vàng nguyên chất. Tỉ lệ vàngnguyên chất là: 
1. Bµi 138/SGK.
a.  ; b. 
c.  ; d. 
2. Bµi 141/SGK.
a – b = 8
Thay , ta có:
a – b = 8 => a = b + 8 = 16 + 8 = 24
3. Bài /SGK.
Vàng 9999: Trong 10000g vàng chứa 9999g vàng nguyên chất. Tỉ lệ vàng nguyên chất là:
4. Củng cố.
Bài 1: 
Trong 40 k nước biển có 2 kg muối. Tính tỉ số phần trăm muối có trong nước biển?
Trong 20 tấn nước biển có bao nhiêu muối?
Để có 10 tấn muối cần bao nhiêu tấn nước biển?
Giải.
Tỉ số phần trăm muối có trong nước biển là: 
Trong 20 tấn nước biển có lượng muối là: 20. 5% = 1 (tấn)
Để có 10 tấn muối cần lượng nước biển là: 10 : 5% = 200 (tấn)
Tổng quát: 
Bài 146/SGK.
T = 
a = 56,408 cm
b = ?
Giải.
T = 
Bài 147/SGK.
b = 1535 m , T = , a = ?
Giải.
T = 
a = 1535. = 0,07675(m) = 7,675 (cm)
5. Hướng dẫn về nhà.
Ôn quy tắc biến đổi tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.
Làm bài 137, 141, 142, 146, 148 SBT.
Giờ sau mang máy tính bỉ túi.

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan 6(5).doc