Giáo án lớp 6 môn Số học - Tiết 87: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số

Giáo án lớp 6 môn Số học - Tiết 87: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số

1. Kiến thức: HS biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

2. Kỹ năng: HS có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý, nhất là khi nhân nhiều phân số.

3. Thái độ: HS có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.

II. Chuẩn bị:

 

doc 5 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1224Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Số học - Tiết 87: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 6A: Tiết 87
	6B:	 tính chất cơ bản của phép 
 6C: nhân phân số
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
2. Kỹ năng: HS có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý, nhất là khi nhân nhiều phân số.
3. Thái độ: HS có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
II. Chuẩn bị:
 1. GV: Bảng phụ 
	2. HS: ôn lại các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên, bảng nhóm 
III. Tiến trình các hoạt động dạy và học:
	1. Tổ chức: (1') 	6A:	6B:	6C:
2. Kiểm tra bài cũ: (5')
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra: 
Nêu và viết các công thức tổng quát của phép nhân các số nguyên
HS: 1 em lên bảng thực hiện, cả lớp cùng ôn lại các tính chất của phép nhân các số nguyên
GV: Nhận xét và giới thiệu phép nhân phân số cũng có các tính chất trên.
Đáp án: 
- T/c giao hoán: a.b = b.a
- T/c kết hợp: a.(b.c) = (a.b).c 
- Nhân với 1: a.1 = 1.a = a
- T/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a.(b + c) = a.b + a.c
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: (8') Các tính chất
GV: Phép nhân phân số cũng có các tính chất tương tự như nhân số nguyên. Gọi 1 HS lên bảng viết công thức tổng quát của phép nhân phân số.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của 
GV: Chốt lại các tính chất và lưu ý HS cần sử dụng các tính chất trên khi nhân các phân số.
Hoạt động 2: (15') áp dụng 
GV: Nêu và từng bước trình bày ví dụ để HS theo dõi và nhận ra các tính chất được áp dụng trong ví dụ
HS: Theo dõi và ghi nhớ vận dụng các tính chất trong thực hành phép nhân phân số.
GV: Cho HS thực hiện ?2
HS: Thực hiện
GV: Cho HS nhận xét, GV đánh giá và chốt lại 
1. Các tính chất:
a) Giao hoán: 
b) Kết hợp:
c) Nhân với 1: 
d) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: 
2. áp dụng: 
Ví dụ: Tính tích: M = 
Giải: Ta có:
 M = (t/c giao hoán)
 = (t/c kết hợp)
 = 1 . (-10) = -10 (nhân với 1)
?2 Vận dụng T/C tính giá trị biểu thức:
4. Luyện tập củng cố: (15')
GV: Cho HS trả lời miệng bài 73
HS: Đọc câu hỏi và trả lời.
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 74/ 39SGK.
HS: Hoạt động nhóm trong thời gian 7 phút , các nhóm treo kết quả trên bảng nhóm rồi nhận xét chéo nhau.
GV: Tổng kết và cho điểm các nhóm
a
0
0
b
1
1
0
a.b
0
0
0
Bài 76/SGK/39:
5. Hướng dẫn học bài ở nhà: (1')
- Học bài ghi nhớ các tính chất của phép nhân phân số . 
- Làm bài 75-79 SGK, bài 89,90,91/18,19SBT
Ngày giảng: 6A: Tiết 88
	6B:	 tính chất cơ bản của phép 
 6C: nhân phân số
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng vào giải các bài tập.
2. Kỹ năng: HS có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý, nhất là khi nhân nhiều phân số.
3. Thái độ: HS có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
II. Chuẩn bị:
 1. GV: Bảng phụ 
	2. HS: ôn lại các tính chất cơ bản của phép nhân phân số, bảng nhóm 
III. Tiến trình các hoạt động dạy và học:
	1. Tổ chức: (1') 	6A:	6B:	6C:
2. Kiểm tra bài cũ: (5') Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số, viết dạng tổng quát.
	Đáp án: SGK/37,38.
3. Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò
	Nội dung
Hoạt động 1: (34’) áp dụng tính chất cơ bản của phép nhân để làm bài tập.
Bài tập 76/39SGK.
GV: Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở rồi nhận xét.
HS: Nhận xét.
GV: ở ý b còn cách giải nào khác nữa.
HS: Còn cách giải theo thứ tự phép tính.
GV: Chốt lại: Với mỗi bài tập có thể có nhiều cách giải khác nhau. Nên quan sát kỹ các phân số trong biểu thức có quan hệ ntn rồi suy nghĩ và tính nhẩm sễ tìm được cách giải hợp lý nhất. Trong học tập cũng như trong cuộc sống ta luôn phải tìm cách giải quyết công việc một cách hợp lí nhất.
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 91/19 SBT.
Nhóm 1 ý a, nhóm 2 ý b, nhóm 3,4 ý c.
HS: Hoạt động nhóm trong thời gian 6 phút, rồi treo bảng nhóm, nhận xét chéo các nhóm.
GV: Chốt lại cách làm và kết quả.
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắt .
HS: Đọc và tóm tắt.
GV: Bài toán thuộc loại toán nào?
HS: Toán chuyển động
GV: Bài toán có mấy đại lượng? đó là những đại lượng nào?
HS: Bài toán có 3 đại lượng: v,t.s.
GV: Có mấy bạn tham gia chuyển động
HS: Có 2 bạn tham gia chuyển động.
GV: Muốn tính quãng đường AB ta phải làm ntn?
HS: Tính quãng đường AC và BC
GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng giải bài toán trên, cả lớp cùng theo dõi rồi nhận xét.
Bài tập76/39SGK.
B = 
B = 
B = = 
C = 
C = 
C = = 0
Bài tập 91/19 SBT
M = 
M = 
M = 1 = 
N =
N = 
N = = 
Q = 
Q = = 0
Bài92/19SBT.
Thời gian Việt đi từ A đến C là:
7 giờ 30 phút – 6 giờ 50 phút = 40 phút = giờ
Quãng đường AC là: 15. = 10(km)
Thời gian Nam đi từ B đến C là:
7 giờ 30 phút – 7 giờ 10 phút = 20 phút = 
	giờ
Quãng đường BC là: 12. = 4(km)
Quãng đường AB dài là: 10 + 4 = 14(km)
	4.Củng cố:(3’)
	- Nhắc lại các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
	- Cách áp dụng vào bài tập,tránh những sai lầm khi thực hiện phép tính.
	- Cần đọc kĩ đề bài trước khi giải để tìm cách giải đơn giản nhất và hợp lí nhất.
	5.Hướng dẫn học ở nhà:(2’)
	 - Học thuộc tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
	 - Xem lại các bài tập đã chữa. - Bài tập về nhà:78- 81/40SGK. 

Tài liệu đính kèm:

  • docso 6 tiet 85.doc