Kiến thức:
-Biết các khái niệm và ước ủa một số ng, khái niệm “chia hết cho”
-Hiểu được ba t/c liên quan với khái niệm “chia hết cho”
2.Kỹ năng: Biết tìm bội và ước của một số nguyên.
3.Thái độ: Rèn luyện HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
B.PHƯƠNG PHÁP: Nêu giải quyết vấn đề
Tiết 65 BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN. Ngày soạn: 01/02/2009 A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Biết các khái niệm và ước ủa một số ng, khái niệm “chia hết cho” -Hiểu được ba t/c liên quan với khái niệm “chia hết cho” 2.Kỹ năng: Biết tìm bội và ước của một số nguyên. 3.Thái độ: Rèn luyện HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. B.PHƯƠNG PHÁP: Nêu giải quyết vấn đề C.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Nội dung, Phiếu học tập, ?1 ?2 ?3 ?4 2. Học sinh: Xem trước nội dung của bài. D.TIẾN TRÌNH : I. Ổn định tổ chức (1’): Lớp 6a: Lớp 6b: Lớp 6c: II.Bài cũ (7’): HS: cho a,b Ỵ N : khi nào thì a là bội của b? Tìm các Ư(6)? Tìm 2 bội của 6? ĐVĐ: như vậy 2 là ước của 6. 6 là bội của 2, vậy thì 2 có là ước của –6 không? –6 có là bộ của 2 không? Để hiểu rõ vấn đề này ta vào bài mới III. Bài mới: TG Hoạt động của thầy Nội dung kiến thức 15’ 10’ 7’ Hoạt đđộng 1 : Hình thành k/n bội ước của 1 số nguyên Gv: nêu yêu cầu ?1 và phát phiếu cho hs điền vào Cử đại diện trả lời Gv: hỏi trực tiếp hs Tương tự như vậy nếu cho a,b Ỵ Z và b ≠ 0. nếu có a = b. q (qỴZ) Thì ta KL gì? GV: “ chốt lại vấn đề” Cho hs đọc vd1 (sgk) GV: tìm 2 bội khác nhau, khác dấu của –4? GV: giới thiệu các chú ý Cho hs GV 0 là bôị những số nào Cho hs tìm Ư (2) = íý Ư (-3) . Rút ra KL GV: giới thiệu tương tự L/C trong N GV cho HS đọc VD 2 sgk GV: tìm các ước cuả 6, 4 GV cho HS làm quen tập hợp Ư,B Như trong N Hoạt đđộng 2: Thông qua vd thình thành 3 t/c cơ bản GV vậy xét xem (-16):4 ? Cho t/c nêu vài cd tương tự? KL gì? Nêu ra t/c Cho Hs phát biểu lại 2 t/c trên Hoạt đđộng 3: củng cố GV: nêu trong số và cho hs sử dụng tập hợp để viết GV: Như vậy thử ghi xem trong Z có số ng tố không? 1. Bội và ước của một số nguyên: ?1 hs: 6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 -6 = (-1).6 = 1. (-6) = 2 (-3) ?2 HS trả lời a = b.K KỴ N, B ≠ 0 Đ/N: cho a,b ỴZ, b ≠ 0 Nếu có q Ỵ Z sao cho A=b-q Thì ta nói: a┇b Và còn gọi a là bội của b b là ước của a 2 bội của b (-4) 8:-8 Chú ý a = b.a => a ┇b = a : b = q 0 là bội của mọi số nguyên số 1, -1 là ước của mọi số ng a┇c b┇c cỴ ƯC(b.c) Ư(6) í -6,6,-3,3,-1,1ý Ư(4) = í-4,4,-2,2,-1,1ý 2. Tính chất: vd1: (-16)┇8 8 ┇4 -16 ┇ 4 T/c 1 a┇b b ┇c a┇c vd2: (-3) ┇3 (-3).2 ┇ 3? (-3).5 ┇ 3 T/c 2: a┇b => a.m ┇ b (mỴZ) T/c 3: a┇c, b ┇ c (a+b) ┇ c, (a-c) ┇c 3.Luyện tập Bt 102 Hs thực hiện Ư (-3) = í -3,3,-1,1ý Ư(6) = í. ý Ư (11) = í11,11,1,-1ý IV. Hướng dẫn học ở nhà (3’)ø: GV: Cho hs nhắc lại k/n bôị, ước của một số nguyên 3 t/c của bội ước số nguyên Về nhà xem lại vở ghi, làm bt 101,103,104,105,106 Xem trước ôn tập chương II
Tài liệu đính kèm: