Giáo án lớp 6 môn Số học - Tiết 35: Ôn tập chương I (tiết 3 )

Giáo án lớp 6 môn Số học - Tiết 35: Ôn tập chương I (tiết 3 )

- Ôn tập cho HS các kiến thức về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN.

- HS vận dụng được các kiến thức trên vào việc giải các bài tập thực tế

- Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận, đúng, nhanh, trình bày khoa học.

B. CHUẨN BỊ

Bảng phụ ghi nội dung bảng 2, 3 sgk/62

Ôn tập theo các câu hỏi sgk/62 từ câu 5 - 10

 

doc 26 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1152Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Số học - Tiết 35: Ôn tập chương I (tiết 3 )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 6/11/2011
 Ngày giảng: 8/11/2011
Tiết 35: ôn tập chương I (tiết3)
A. Mục tiêu 	
- Ôn tập cho HS các kiến thức về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN.
- HS vận dụng được các kiến thức trên vào việc giải các bài tập thực tế
- Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận, đúng, nhanh, trình bày khoa học.
B. Chuẩn bị 
Bảng phụ ghi nội dung bảng 2, 3 sgk/62 
Ôn tập theo các câu hỏi sgk/62 từ câu 5 - 10
c. Các hoạt động dạy học 
1. Tổ chức 6A 6B
II. Kiểm tra
 (kết hợp)
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Bài tập 213
Bài 213 sbt 
GV cho HS đọc đề bài sau đó hướng dẫn HS làm bài 
? Em hãy tính số vở, số bút, số tập giấy đã chia?
? Nếu gọi số phần thưởng là a thì a có quan hệ gì với số vở, số bút, số tập giấy đã chia, a phải thoả mãn điều kiện gì khác?
? Để giải bài này ta phải phải gì?
HS đọc đề bài 
HS số vở đã chia là 
133 -13 = 120 
Số bút đã chia là: 80 -8 = 72 
Số giấy đã chia là : 170 - 2 = 168 
HS : a là ƯC (120;72; 168)
Và a >13 
ƯCLN (72;120; 168) = 23. 3= 24
ƯC (72;120; 168) = {1,2,3,4,6,8,12,24}
Vậy có 24 phần thởng 
Hoạt động 2: Có thể em chưa biết 
GV giới thiệu cho HS biết các tính chất thường hay được sử dụng khi làm bài tập về chia hết 
1) Nếu am
an 
=>a BCNN(m;n)
2) Nếu a.b c
(b,c) = 1
=> a c
? Hãy lấy ví dụ minh hoạ 
HS lấy ví dụ minh hoạ 
* a4 và a 6 => a BCNN (4;6)
=> a = 12,24...
* a.3 4 
(3;4) = 1
=> a 4 
Hoạt động 3: Bài 168
- Gv: Thông qua đề bài
- Cho học sinh thảo luận
? Tìm a, b, c, d qua các dữ kiện đã biết của bài toán ?
HS: Thảo luận - trả lời
Máy bay trực thăng ra đời năm 1936
4. Củng cố
- Khắc sâu kiến thức cơ bản bài học
5. Hướng dẫn về nhà 
- Ôn tập kỹ các câu lý thuyết (từ câu 1 đến câu 10)
- Xem lại lời giải các bài tập đã chữa và nêu lại cách giải 
- Làm bài tập 203,204, 207,208,209,211 sbt 
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
--------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 8/11/2011
 Ngày giảng:11/11/2011
Tiết: 36
kiểm tra 45 phút
A. Mục tiêu 
1. Kiến thức :
 Kiểm tra kiếm tra kiên thức của học sinh về ác nội dung
- Caực pheựp tớnh coọng , trửứ , nhaõn , chia , naõng leõn luừy thửứa
- Tớnh chaỏt chia heỏt . Daỏu hieọu chia heỏt cho 2 , 3 , 5 , 9 .
- Soỏ nguyeõn toỏ , hụùp soỏ .
- ệCLN , BCNN .
2. Kĩ năng: Học sinh vận dụng những kiến thức đã học ở chương này để làm làm bài kiển tra.
3. Thái độ: Cẩn thận, nhanh, chính xác và trung thực trong kiểm tra.
B. Chuẩn bị 
1.Giáo viên:
Phấn, đề kiểm tra.
2. Học sinh:
	Đồ dùng học tập.
c. Các hoạt động dạy học 
1. Tổ chức 6A 6B
2. Kiểm tra
(Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh)
3. Bài mới
 Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tớnh chất chia hết của một tổng
Biết được một tổng đó cho chia hết cho số nào.
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5 đ 
5%
1
0,5 đ 
5%
Dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9
Nhận biết số nào chia hết, khụng chia hết cho 2, 3, 5, 9.
Ghộp được cỏc chữ số trong 4 chữ số cho trước, để được số cú 3 chữ số chia hết cho 9, chia hết cho 2 nhưng khụng chia hết cho 5..
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
1,5 đ 
15%
2
2 đ 
20%
5
3,5 đ 
35%
Số nguyờn tố, hợp số.
Nhận biết được số nguyờn tố, hợp số.
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5 đ 
5%
1
0,5 đ 
5%
Ước và bội, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN.
Nhận ra tất cả cỏc ước của một số.
Tỡm được ƯCLN rồi suy ra ƯC của hai số. Vận dụng cỏch tỡm BCNN để giải một bài toỏn đố liờn quan.
Tỡm đựơc giỏ trị a, b khi biết BCNN và ƯCLN của a và b.
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5 đ 
5%
2
4 đ 
40%
1
1 đ 
10%
4
5,5 đ 
55%
Tổng số cõu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
6
3 đ 
30%
2
2 đ 
20%
2
4 đ 
40%
1
1 đ 
10%
11
10 đ
100%
* Đề bài
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hóy khoanh trũn chữ cỏi đứng trước cõu trả lời đỳng:
Cõu 1 : Số nào trong cỏc số sau đõy chia hết cho 5 mà khụng chia hết cho 2 ?
	A) 222	B) 2015	C) 118	D) 990
Cõu 2 : Tập hợp tất cả cỏc ước của 15 là:
A) 	B) 	C) 	 	D) 
Cõu 3 : Số cú tổng cỏc chữ số chia hết cho 9 thỡ chia hết cho:
A) 36	 	B) 27 	C) 18	 	D) 9
Cõu 4 : Số cú chữ số tận cựng bằng 0; 2; 4; 6; 8 thỡ chia hết cho:
A) 8	 	B) 6 	C) 4	 	D) 2
Cõu 5 : Khẳng định nào sau đõy sai ?
A) Cỏc số nguyờn tố đều là số lẻ	 	B) Số 79 là số nguyờn tố
C) Số 5 chỉ cú 2 ước 	D) Số 57 là hợp số.
Cõu 6 : Tổng: 9.7.5.3 + 515 chia hết cho số nào sau đõy ?
A) 9 	B) 7 	C) 5 	D) 3
II. TỰ LUẬN : (7 điểm)
Bài 1 : (2 điểm) Dựng ba trong bốn chữ số 0, 1, 3, 8 hóy ghộp thành cỏc số tự nhiờn cú ba chữ số sao cho cỏc số đú: 
a/ Chia hết cho 9.
b/ Chia hết cho 2 mà khụng chia hết cho 5.
Bài 2 : (2 điểm) Tỡm ƯCLN và ƯC của cỏc số 180; 234.
Bài 3 : (2 điểm) Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 300 đến 400 em. Tớnh số học sinh khối 6 của trường đú. Biết rằng nếu xếp hàng 30 em hay 45 em đều vừa đủ. 
 Bài 4: (1 điểm) Tỡm cỏc số tự nhiờn a và b biết: a.b = 360 và BCNN(a,b) = 60.
HƯỚNG DẪN CHẤM 
A - TRẮC NGHIỆM : (3 điểm)
1
2
3
4
5
6
B
D
A
D
D
C
( Mỗi cõu trả lời đỳng được 0,5 điểm ).
B – TỰ LUẬN : (7 điểm)
Bài 1 : (2 điểm) Dựng ba trong bốn chữ số 0, 1, 3, 8 hóy ghộp thành cỏc số tự nhiờn cú ba chữ số sao cho cỏc số đú: 
a/ Chia hết cho 9: 180; 108; 810; 801.	(1điểm )
b/ Chia hết cho 2 mà khụng chia hết cho 5: 138; 318; 108; 308.	(1điểm )
Bài 2 : (2 điểm) Tỡm ƯCLN và ƯC của cỏc số 180; 234
	180 = 22.32.5; 234 = 2.32.13 	(0,5điểm )
	ƯCLN(180, 234) = 2.32 = 18 	(0,5điểm )
	 ƯC(180, 234) = Ư(18) = 	(1điểm )
Bài 3: ( 2 điểm)
	Gọi số học sinh của khối 6 là a ( a ẻ N )	( 0,25 điểm)
	Ta cú aBC( 30, 45 ) và 300 Ê a Ê 400	 	( 0,25 điểm)	
	BCNN (30, 45) = 90	( 0,5 điểm)
	BC(30, 45) = B(90) = { 0, 90, 180, 270, 360, 450,} 	( 0,5 điểm)
	Chọn a = 360	( 0,25 điểm)
	Vậy số học sinh của khối 6 là 360 học sinh.	 	( 0,25 điểm)
Bài 4 : (1 điểm)	
+ ƯCLN(a,b) = 360:60 = 6
	+ a = 6.x ; b = 6.y Do a.b = 360 x.y = 10. 	(0,25 điểm)
Ta cú:
	x 	1	2	5	10 
y	10	5	2	1 	(0,25 điểm)
Do đú: a = 6.1 = 6 b = 6.10 = 60, a = 6.2 = 12 b = 6.10 = 30	(0,25 điểm)
	a = 6.5 = 30 b = 6.2 = 12, a = 6.10 = 60 b = 6.1 = 6	(0,25 điểm)
4. Củng cố
Nhận xét giờ kiểm tra
5. Hướng dẫn về nhà
- Về nhà làm lại bài kiểm tra coi như bài tập về nhà
- Chuẩn bị bài mới
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 12/11/2011
 Ngày giảng: 15/11/2011
Tiết 37 : Làm quen với số nguyên âm
A. Mục tiêu 	
- HS biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N thành tập hợp Z các số nguyên.
- HS nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn. HS biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số.
- Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học cho HS .
B. Chuẩn bị 
+ GV: Nhiệt kế có chia độ âm (hình 31); hình vẽ biểu diễn độ cao (dới và trên mực nước biển); bảng ghi nhiệt độ của các thành phố (tr.66); thước thẳng có chia đơn vị, phấn màu. 
+ HS : Thước thẳng có chia đơn vị
c. Các hoạt động dạy học 
1. Tổ chức 6A 6B
2. Kiểm tra
 Sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lợc về chương số nguyên
GV yêu cầu HS thực hiện các phép tính sau:
4 +7 = 
4.7 = 
4 - 7 = 
GV: ĐVĐ: Để thực hiện được các phép trừ mà số bị trừ nhỏ hơn số trừ ngời ta phải bổ sung thêm một loại số mới gọi là số nguyên âm. Các số nguyên âm cùng với tập hợp các số tự nhiên tạo thành tập hợp các số nguyên mà các em sẽ đợc học trong chương II
GV giới thiệu sơ lược về chương số nguyên.
HS đứng tại chỗ thực hiện các phép tính 
4+ 7 = 11
4.7 = 28 
4 - 7 không tìm được kết quả trong tập hợp N 
Hoạt động 2: 
Các ví dụ thực tế sử dụng số nguyên âm 
Ví dụ 1: GV đa hình vẽ 31 sgk cho HS quan sát và giới thiệu các nhiệt độ: 00C, trên 00C dưới 00C ghi trên nhiệt kế.
GV giới thiệu: các số: -1; -2; -3 ... gọi là các số nguyên âm và giới thiệu cách đọc.
- GV cho HS trả lời câu hỏi trong khung dưới đầu bài 
- GV cho HS làm ?1 sgk 
? Trong 8 thành phố trên, thành phố nào nóng nhất? Lạnh nhất?
- GV cho HS làm bài 1 sgk /68 
GV đa bảng phụ có vẽ 5 nhiệt kế hình 35 sgk lên bảng để HS quan sát và đọc 
(1 HS lên viết, 1 HS lên đọc nhiệt độ ở các nhiệt kế)
- Ví dụ 2: GV đa ra hình vẽ biểu diễn độ cao so với mực nớc biển. Giới thiệu độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là 600 m và độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là -65m
- Cho HS làm ? 2 sgk 
? - 30 m có nghĩa là gì?
- Cho HS làm bài 2 sgk/68
? Giải thích ý nghĩa của các độ cao trong bài?
- GV nêu ví dụ 3: 
Ông A có 10000 đồng 
Ông A nợ 10000 đồng ta có thể nói Ông A có -10000 đồng.
- Cho HS làm ?3 sgk 
Yêu cầu HS giải thích ý nghĩa của các con số.
- HS quan sát nhiệt kế, tập đọc các số ghi trên nhiệt kế 
- HS ghi bài và tập đọc các số nguyên âm: -1; -2; -3 ... theo 2 cách.
- HS trả lời : -30C nghĩa là 3 độ dới 00C; dấu “-” đằng trớc biểu thị nhiệt độ dới 00C
- HS đọc nhiệt độ của các thành phố, nóng nhất là Tp Hồ Chí Minh, lạnh nhất là TP Matxcơva
HS trả lời bài 1 sgk/68
a) Nhiệt kế: a = -30C
Nhiệt kế: b = -20C
Nhiệt kế: c = 00C
Nhiệt kế: d = 20C
Nhiệt kế: e = 30C
b) Trong 2 nhiệt kế a và b nhiệt kế b có nhiệt độ cao hơn 
HS đọc độ cao của đỉnh núi Phanxipăng và đáy vịnh Cam Ranh: 
- 30m có nghĩa là: đáy vịnh Cam Ranh thấp hơn mực nước biển là 
30 mét
HS trả lời bài 2: sgk/68
HS: 8848 m nghĩa là đỉnh Evơret cao hơn mực nớc biển 8848 mét
- 11524 m nghĩa là đáy vực Marian thấp hơn mực nớc biển 11524 m
HS đọc và trả lời 
Hoạt động 3: Trục số 
GV gọi 1 HS lên bảng vẽ tia số
GV vẽ tia đối của tia số và ghi các số: 
-1; -2; -3 sau đó giới thiệu trục số; điểm gốc của trục số; chiều dương, chiều âm 
- Cho HS làm ?4 sgk 
- GV giới thiệu chú ý sgk /67
1 HS lên bảng vẽ, HS dưới lớp vẽ vào vở.
HS cả lớp vẽ hoàn chỉnh trục số theo GV và ghi bài 
HS đọc: Điểm A biểu diễn số - 6
HS đọc: Điểm B biểu diễn số - 2
HS đọc: Điểm C biểu diễn số 1
HS đọc: Điểm D biểu diễn số - 5
Hoạt động 4: Củng cố 
? Trong thực tế người ta dùng số nguyên âm để biểu thị cái gì? Cho ví dụ?
- Làm bài 4 sgk/68 
GV cho 2 HS lên bảng làm bài 
- Làm bài 5 sgk/68 
GV cho HS làm theo nhóm (4 HS )
+ Gọi 1 HS lên bảng vẽ trục số
+ Gọi HS khác xác định 2 điểm cách điểm O ba đơn vị
+ Gọi HS khác xác định 3 cặp điểm cách đều O.
Biểu thị nhiệt độ dới 00C chỉ độ sâu dưới mực nước biển, chỉ số nợ, chỉ thời gian trước cô ... -------------------------------Ngày soạn: 26/11/2011
 Ngày giảng:29/11/2011
Tiết 43 : cộng hai số nguyên cùng dấu
A. Mục tiêu 	
- HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu, nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên âm
- Bước đầu HS hiểu được có thể dùng số nguyên để biểu thị sự thay đổi theo 2 hướng ngược nhau của một đại lượng.
- Bước đầu HS có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn
B. Chuẩn bị 
GV: Mô hình trục số
HS: Trục số vẽ trên giấy
c. Các hoạt động dạy học 
1. Tổ chức 6A 6B
2. Kiểm tra
GV gọi 2 HS lên bảng 
HS 1: 
- Vẽ trục số
- Nêu cách so sánh hai số nguyên a và b trên trục số.
- Chữa bài 28 sbt 
HS 2: 
- Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì?
- Nêu cách tính giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì?
- Nêu cách tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương, số nguyên âm, số 0
- Tính:
a) /-6/ - /-2/
b) /20/:/-5/
GV cho HS nhận xét bài làm của bạn.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Cộng hai số nguyên dương 
GV yêu cầu HS tính (+4) +(+2)
GV : Vậy cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0
- áp dụng hãy tính 
a) (+2763) + (+152)
b) (+3) + (+5)
GV minh hoạ trên trục số phép cộng 
(+4) +(+2) = +6
GV cho 1 HS lên bảng áp dụng cộng trên trục số (+3) + (+5)
GV: ĐVĐ vậy làm thế nào để tìm được tổng của hai số nguyên âm?
HS : (+4) + (+2) = 4 +2 = 6 vì dấu “+” có thể bỏ không viết 
HS : (+2763) + (+152) = 2763 + 152 = 2915 
(+3) + (+5) = 3 +5 = 8 
HS lên bảng cộng trên trục số 
(+3) + (+5) = +8 
Hoạt động 2: Cộng hai số nguyên âm 
? ở bài trước các em đã biết số nguyên dùng để biểu thị các đại lợng như thế nào? 
- GV: Khi nhiệt độ giảm 30C ta có thể nói nhiệt độ tăng -30C
GV cho HS đọc ví dụ (sgk/74)
Và GV ghi tóm tắt đề bài 
? Nói nhiệt độ buổi chiều giảm 20C, ta có thể nói nhiệt độ tăng như thế nào? 
? Vậy nhiệt độ buổi chiều ở Mát- xcơva là bao nhiêu độ C và muốn tìm nhiệt độ buổi chiều thì ta làm làm nh thế nào? 
- Hãy thực hiện phép cộng bằng trục số?
GV hướng dẫn HS cách thực hiện phép cộng bằng trục số
- áp dụng hãy thực hiện phép cộng trên trục số
(-4) + (-5) = ?
? Khi cộng hai số nguyên âm ta được một số như thế nào? 
Cho HS làm ?1
Tính và nhận xét về kết quả 
(-4) + (-5) và /-4/ + /-5/
Hãy tính 
(-17) +(-54) = 
/-17/ + /-54/= 
? Qua các ví dụ trên em nào có thể cho biết khi cộng hai số nguyên âm ta làm như thế nào? 
- GV giới thiệu quy tắc sgk và yêu cầu HS cho biết quy tắc có mấy bước.
Cho HS làm ?2 sgk 
? ở phép tính a ta làm như thế nào? 
? ở phép tính b ta làm như thế nào?
HS: Số nguyên dùng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau như tăng và giảm lên cao và xuống thấp
HS đọc ví dụ 
HS : Ta có thể nói nhiệt độ tăng -20C
HS: Nhiệt độ buổi chiều ở Mát xcơva là -50C
- Ta phải làm phép cộng 
(-3) + (-2) = ?
HS quan sát và làm theo hướng dẫn của GV trên trục số của mình 
HS lên bảng thực hành trên trục số và trả lời kết quả 
HS ta được kết quả là một số nguyên âm 
HS tính và nhận xét kết quả của 2 phép tính chỉ khác nhau về dấu.
HS : Ta cộng hai giá trị tuyệt đối với nhau rồi đặt trước kết quả dấu ‘-“
HS đọc quy tắc
Quy tắc có 2 bước
1) Cộng 2 giá trị tuyệt đối
2) đặt dấu “-“ đằng trước.
HS làm ?2 sgk
a) (+37) +(+81) = 118
b) (-23) +(-17) = -(23+17) = -40
Hoạt động 3: Củng cố
? Nêu cách cộng hai số nguyên dương, hai số nguyên âm?
GV cho HS làm bài 23/75; bài 24/75 
GV tổng hợp: Cộng hai số nguyên cùng dấu
1) Cộng hai giá trị tuyệt đối 
2) Đặt dấu chung đằng trước.
HS trả lời 
HS cả lớp làm ít phút sau đó 2 HS lên bảng chữa bài 
Bài 23: 
b) (-17) +(-14) = -(17+14) = -31
c) (-35) +(-9) = -(35+9) = -44
Bài 24:
a) (-5) + (-248) = -(5 +248) = -253
b) 17 + /-33/ = 17 +33 = 50
c) /-37/+/+15/ = 37 +15 = 52
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 
- Học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu
- Làm bài 25, 26 sgk và 35; 36; 37; 39 sbt 
---------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 27/11/2011
 Ngày giảng:29/11/2011
Tiết 44 : cộng hai số nguyên khác dấu
A. Mục tiêu 	
- HS nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên trái dấu
- HS biết so sánh sự khác nhau giữa phép cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu
- HS áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu thành thạo 
- Có ý thức liên hệ những điều đã học vào thực tiễn và bước đầu biết diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học 
B. Chuẩn bị 
GV: Mô hình trục số; bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm và hai quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, phấn mầu
HS: Trục số vẽ trên giấy
c. Các hoạt động dạy học 
1. Tổ chức 6A 6B
2. Kiểm tra
GV gọi 2 HS lên bảng 
HS 1: Chữa bài 26 sgk/75
HS 2: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì?
Tính: /+12/; /0/; /-6/; 
 /-7/ + /4/
GV: ĐVĐ vào bài 
Nhiệt độ trong phòng lạnh buổi sáng là 50C, buổi chiều cùng ngày nhiệt độ giảm 50C. Hỏi buổi chiều hôm đó nhiệt độ là bao nhiêu?
? Muốn biết nhiệt độ buổi chiều là bao nhiêu ta làm nh thế nào? 
(Nếu HS cha nói đợc GV gợi ý: nhiệt độ giảm 50C có thể nói là tăng bao nhiêu độ C)
? Đây là phép cộng 2 số nguyên như thế nào? 
GV giới thiệu đầu bài học
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Ví dụ
GV nói: Ta lấy bài tập trên làm ví dụ 
? Hãy dùng trục số để tìm kết quả của phép tính trên?
GV nêu lại cách thực hiện trên trục số và ghi kết quả (+3) + (-5) = (-2)
Vậy nhiệt độ buổi chiều ở phòng ướp lạnh là -20C
GV cho HS làm ?1 sgk trên trục số và nêu nhận xét 
Hãy tính : 
3 +(-6)
(-2) +(+4)
? Phép tính (-32) + (+10) cho ta kết quả bằng bao nhiêu? có thực hiện trên trục số được không?
- GV: Ta thấy không phải phép cộng nào cũng có thể thực hiện trên trục số bởi vậy để cộng hai số nguyên khác dấu ta phải có quy tắc. 
HS lên bảng thực hiện phép cộng trên trục số, các HS khác cùng làm vào vở nháp.
1 HS thực hiện trên trục số và rút ra nhận xét về kết quả “hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0”
HS trả lời kết quả :
3 +(-6) = -3 
(-2) +(+4) = 2
GV cho HS làm ?2 sgk 
a) 3 +(-6) và /-6/- /3/
b) (-2) +(+4) và /+4/ -/-2/
? Hãy so sánh dấu của tổng 
3 +(-6) và (-2) +(+4) Với dấu của mỗi số hạng 
Vậy: 3 +(-6) = -(6 - 3)
 (-2) +(+4) = (4 -2)
HS tính và trả lời 
a) kết quả nhận được là hai số đối nhau 
b) kết quả nhận được là hai số bằng nhau
HS : 3 +(-6) = -3 
Dấu của tổng của tổng là dấu của -6 ( số có GTTĐ lớn)
(-2) +(+4) = +2
Dấu của tổng của tổng là dấu của 4( số có GTTĐ lớn)
Hoạt động 2: Quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu
? Qua các ví dụ trên hãy cho biết tổng 2 số nguyên đối nhau bằng bao nhiêu?
? Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm nh thế nào? 
GV Giới thiệu quy tắc và yêu cầu HS đọc 
+ Lấy giá trị tuyệt đối lớn trừ giá trị tuyệt đối nhỏ.
+ Đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn 
Cho HS làm ?3
Cho HS làm bài bài 27 sgk/76 
Tổng của hai số đối nhau bằng 0
HS : nêu cách làm 
HS đọc quy tắc và nêu rõ các bớc 
HS lên bảng thực hiện phép tính 
Hoạt động 3: Củng cố 
Tính và nêu nhận xét 
0 + (-8) = ?
GV nêu chú ý 
0 +a = a + 0 = a
GV đa ra bảng phụ bài tập trắc nghiệm điền đúng, sai vào ô trống.
a) +7 + (-3) = +4 ð
b) -2 + (+2) = 0 ð
c) -4 +(+7) = (-3) ð
d) -5 + (+5) = 10 ð
GV cho HS làm bài tập theo nhóm 
Tính: a) /-18/ +(-12)
b) 102 + (-102)
c) (-23) + 13
d) 23 + (-13)
Yêu cầu HS so sánh quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu và khác dấu.
0 + (-8) = -8
Một số cộng với 0 bằng chính nó
HS lên bảng làm 
a) đúng
b) đúng
c) sai
d) sai
HS hoạt động theo nhóm 
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu
- Làm bài tập 29;30;31;32 sgk 
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 30/11/2011
 Ngày giảng:2/12/2011
Tiết 45 : Luyện tập
A. Mục tiêu 	
- Củng cố các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, hai số nguyên khác dấu 
- Rèn luyện kĩ năng áp dụng quy tắc cộng 2 số nguyên.
- Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng giảm của một đại lượng trong thực tế.
B. Chuẩn bị 
Bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm, các quy tắc cộng 2 số nguyên.
c. Các hoạt động dạy học 
1. Tổ chức 6A 6B
2. Kiểm tra
GV gọi 2 HS lên bảng 
1) Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên âm, chữa bài tập 31 sgk 
2) Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu, chữa bài tập 32 sgk 
? Nêu sự khác nhau của quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu và 2 số nguyên khác dấu.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động : Luyện tập 
Dạng 1: Thực hiện phép tính 
Bài 1: Tính 
a) -50 +(-10) 
b) +4 + (+4)
c) - 4 + (-4)
d) -367 + (-33)
Bài 2: Tính
a) 43 + (-3) 
b) /-11/ +(-29)
c) 0 + (-36)
d) -207 + (+317)
e) -207 + /207/
Bài 3: Tính giá trị biểu thức
a) x + (-16) Biết x = -4 
b) -102 + y Biết y = 2
Để tính giá trị biểu thức ta làm nh thế nào? 
Cho HS hoạt động nhóm , rút ra cách giải
Bài 4: Bài 33 sgk 
Treo bảng phụ chép đề bài 
Bài 5: So sánh và rút ra nhận xét 
a) 123 +(-3) và 123
b) -55 + (-15) và -55
c) -97 + 7 và -97 
cho HS làm 
Ghi lại nhận xét: Khi cộng một số nguyên với một số nguyên âm ta đợc kết quả nhỏ hơn số ban đầu và ngợc lại.
HS làm việc cá nhân
2 HS lên bảng 
a) - 60
b) 8
c) - 8
d) - 400
Bài 2: HS làm việc cá nhân
a) 40
b) -19
c) -36
d) 110
e) 0 
Bài 3: Ta phải thay giá trị của x, y vào biểu thức rồi thực hiện phép tính
HS hoạt động nhóm, đại diện lên bảng làm
a) = -20
b) = -100
HS lên bảng điền vào bảng 
Bài 5: HS tự làm rồi rút ra nhận xét 
Dạng 2: Tìm x biết 
Bài 6: Dự đoán giá trị của x và kiểm tra lại 
a) x + (-3) = -11
b) -5 +x = 15
c) x + (-12) = 2
d) /-3/ + x = -10
cho HS hoạt động nhóm 
Bài 7: Bài 35 tr/77
Cho HS đọc đề bài và tóm tắt đề bài 
Giới thiệu đây là bài toán dùng số nguyên để biểu thị tăng hay giảm của đại lợng trong thực tế.
Bài 8: Bài 48 
Viết 2 số tiếp theo của mỗi dãy số 
a) - 4; - 1; 2; ...
b) 5 ; 1 ; -3 ;...
hãy nhận xét đặc điểm của mỗi dãy số rồi viết tiếp 2 số tiếp theo.
HS hoạt động nhóm 
Đại diện các nhóm lên trình bày 
a) x = -8
b) x = 20
c) x = 14 
d) x = -13 
Bài 7: HS đọc đề bài, tóm tắt và làm 
a) x = 5
b) x = -2 
Bài 8: 
Nhận xét về đặc điểm của dãy số và điền tiếp các số tiếp theo.
a) 5; 8; 11...
b) -7; -11; -15...
Hoạt động 3: Củng cố, hớng dẫn về nhà (6 phút)
- Hãy nhắc lại quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu và khác dấu.
- Nhận xét về tổng của hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
- Về nhà: Ôn lại các quy tắc cộng 2 số nguyên, tính chất phép cộng số tự nhiên
- Làm bài tập 51 đến 56 sbt 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA SH6 tiet 3545 moi.doc