Giáo án Lớp 6 - Môn Số học - Tiết 28: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

Giáo án Lớp 6 - Môn Số học - Tiết 28: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố

2. Kỹ năng: HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích.

HS biết cách dùng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

 

doc 3 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1115Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Số học - Tiết 28: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 02/11/2008
Tiết 28 Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố
2. Kỹ năng: HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích.
HS biết cách dùng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
 3. Thái độ: Gd tư duy của học sinh khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
B. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp.
C. Chuẩn bị:
GV: Nội dung, máy chiếu, phấn màu, bảng số nguyên tố từ 1-->100.
2. Học sinh: Xem trước nội dung của bài, giấy trong, bút .
D. Tiến trình:
I. ổn định tổ chức (1’): Lớp 6A: Lớp 6B: Lớp 6C:
II. Bài cũ : Nờu định nghĩa số nguyờn tố. Hợp số 
 Viết cỏc số nguyờn tố nhỏ hơn 20.
III. Bài mới: 	
1. Đặt vấn đề (3’): Viết cỏc số sau dưới dạng tớch cỏc số nguyờn tố. Làm thế nào để viết được một số dưới dạng tích các thừa số nguyên tố? Để viết được một số thành tích các thừa số nguyên tố ta phải làm thế nào ?
2. Triển khai:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
14’
15’
Hoạt động 1: Xây dựng quy trình viết một số thành tích các thừa số nguyên tố:
GV: Làm thế nào để viết một số dưới dạng tích các thừa số nguyên tố ?
VD Viết số 300 dưới dạng một tích của nhiều thừa số lớn hơn mỗi thừa số. 
? Số 300 có thể viết dưới dạng 1 tích của hai thừa số lớn hơn 1 hay không?
Gv hướng dẫn HS viết dưới dạng sơ đồ cây như trong SGK 
? Vậy muốn phân tích một số ra thừa số nguyên tố ta phân tích như thế nào?
Hợp số có thể phân tích ra thừa số nguyên tố được không?
Hoạt động 2: Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố:
GV hướng dẫn cách phân tích
+ Lưu ‏‎: Nên lần lượt xét tính chia hết cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn
Các số nguyên tố được viết bên phải cột, các thương được viết bên trái cột.
+Gv hướng dẫn viết gọn bằng lũy thừa các ước nguyên tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
? Có nhận xét gì về kết quả của hai cách phân tích trên
HS vận dụng làm ?1
?1
Phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố.
1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố:
300 = 6.50 = 2. 3.2.25 = 2. 3. 5 . 5
300 = 3. 100 = 3. 10. 10 = 3. 2. 5. 2 .5
300 = 2.150 = 2. 2. 75 = 3. 2. 2. 5 .5
Các số 2, 3, 5 là các số nguyên tố. Ta nói rằng số 300 đã được phân tích ra thừa số nguyên tố.
? Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố.
ỉGhi chú ‏‎ :
- Dạng phân tích một số ra thừa số nguyên tố ‏‎ của mỗi số nguyên tố là chính số đó.
- Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố.
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố:
Ta còn có thể phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố “theo cột dọc”
300
2
Do đó
300 = 2.2.3.5.5
= 22.3.52.
150
2
75
3
25
5
5
5
1
Nhận xét: Dù phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì cuối cùngta thu được cùng một kết quả.
?1
Phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố.
420
2
Do đó
420 = 2.2.3.5.7
= 22.3.5.7
210
2
105
3
35
5
7
7
1
 IV. Củng cố (9’): 
- GV nhắc lại cách phân tích một số ra thứa số nguyên tố.
- Làm BT 125 SGK
V. Dặn dò (3’): - Xem lại bài, Vd đã giải.
- Làm BT SGK + SBT.
- Chuẩn bị bài tập tiết sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet27a.doc