Giáo án lớp 6 môn Số học - Tiết 23 đến tiết 76

Giáo án lớp 6 môn Số học - Tiết 23 đến tiết 76

 - Học sinh được củng cố, khắc sâu kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.

- Có kỹ năng vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết.

 - Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9.

II. Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ, thước

HS: Ôn bài cũ, nghiên cứu bài mới

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 101 trang Người đăng levilevi Lượt xem 868Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Số học - Tiết 23 đến tiết 76", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 20/10/2007
Dạy: ...../......./2007
Tiết 23: Luyện tập
I. Mục tiêu:
	- Học sinh được củng cố, khắc sâu kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. 
- Có kỹ năng vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết.
 	- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9.
II. Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ, thước
HS: ôn bài cũ, nghiên cứu bài mới
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (1’)
6A2: ..../29; 6A3: ...../29
2. Kiểm tra : (5’)
- Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9?
3. Bài mới:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập(10’)
1.1 Bài 104c, d (sgk/42)
Gọi học sinh lên bảng chữa
Cùng học sinh nhận xét đánh giá.
Chốt lại cách trình bày lời giải.
2.2 Bài 105 ( sgk/42)
đồng thời gọi học sinh 2 chữa bài 105
Cùng học sinh nhận xét.
Chốt lại cách giải dạng bài dạng ghép số và cách trình bày.
1 HS trình bày lời giải, dưới lớp làm ra nháp
HS nhận xét
HS 2 trình bày, dưới lớp làm ra nháp.
Nhận xét 
1. Bài 104 (sgk/42)
c)Ta có 43* chia hết cho cả 3 và 5 Do đó:
 4 + 3 + * 3
 * {0; 5}
 * = 5. Vậy số cần tìm là 435
d) Ta có * 81* Chia hết cho 2 , 5, 3 và 9. Do đó:
 * tận cùng phải bằng 0.
 * + 8 + 1 + * 9
 Số cần tìm là 9810
2. Bài 105 (sgk/42)
a) Ba chữ số có tổng chia hết cho 9 là: 4, 5, 0. Các số lập được:
450; 405; 540; 504.
b) Ba chữ số có tổng chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 là : 4, 5, 3. Các số lập được: 453, 435, 534, 345, 354, 543.
Hoạt động 2: Luyện tập(28’)
2.1 bài 107 (sgk/42)
Nêu cách giải?
Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm.
Cùng học sinh nhận xét.
Vận dụng kiến thức nào để giải bài tập trên?
Chốt lại: Một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3. Điều ngược lại chưa đúng.
2.2 Bài 108 (sgk/ 42)
Nêu cách tìm số dư trong phép chia 1543 cho 9, cho 3? 
Chốt lại: Cách tìm số dư của một số khi chia cho 3, cho 9.
Trình bày lời giải bài 108?
Cùng học sinh nhận xét
2.3 Bài 110 (sgk/43)
Tương tự như bài 109 xác định số dư của 1 số khi chia cho 9.
Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày.
Cùng học sinh nhận xét
Chốt lại kiến thức toàn bài
Đọc bài 107
Hoạt động theo nhóm.
Đại diện báo cáo
Lớp nhận xét.
Dấu hiệu chia hết cho3, cho 9
Nêu như sgk
Lấy tổng các chữ số của nó đem chia cho 3, cho 9
1 hs lên bảng, dưới lớp làm ra nháp.
Nhận xét
Đọc bài 110
2 HS lên bảng thực hiện
Nhận xét
3. Bài 107 (sgk/42)
Cõu
Đ
S
a) Một số 9 thỡ số đú 3
x
b)Một số 3 thỡ số đú 9
x
c) Một số15 thỡ số đú 3
x
d) Một số45 thỡ số đú 9
x
4. Bài 108 (sgk/ 42)
1546 có 1 +5 + 4 + 6 = 16.
Số 16 chia cho 3 dư 1, chia cho 9 dư 7. Vậy 1546 chi cho 9 dư 7, chia cho 3 dư 1.
1527 có 1 +5 + 2 + 7 = 15
Số 15 chia cho 3 dư 0, chia cho 9 dư 6. Vậy 1546 chi cho 9 dư 6, chia cho 3 dư 0.
1011 ta có 10 chia cho 9 dư 1, chia cho 3 dư 1. Vậy 1011 chia cho 9 dư 1, chia cho 3 dư 1.
5. Bài 110 (sgk/43)
a
78
64
72
b
47
59
21
c
3666
3776
1512
m
6
1
0
n
2
5
3
r
3
5
0
d
3
5
0
4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa. Đọc mục có thể em chưa biết.
- BTVN: 134; 135; 137 (SBT/19)
- Nghiên cứu trước bài: “ Ước và bội”.
Soạn: 22/10/2007
Dạy: ...../......./2007
Tiết 24: Ước và bội
I. Mục tiêu:
- Nắm được các khái niệm: Ước và bội của một số, kí hiệu Ư(a), B(a).
- Tìm được các ước, bội của một số.
- Rèn kỹ năng tìm ước và bội của một số.
II. Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ, thước
HS: ôn bài cũ, nghiên cứu bài mới
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (1’)
6A2: ..../29; 6A3: ...../29
2. Kiểm tra : (5’)
- Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?
3. Bài mới:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ước và bội ( 8’)
Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu sgk/ 43
Khi nào ta nói a là bội của b và b được gọi là ước của a?
Nhấn mạnh: Khái niệm ước và bội.
Thực hiện ?1
Chốt lại các xác định bội và ước của một số.
nghiên cứu sgk/ 43
a b
Đọc phần in đậm sgk
1 học sinh trình bày, lớp làm ra nháp.
18 là bội của 3 vì 18 3
18 không là bội của 4 vì 18 3 .....
1. Ước và bội
a b
a là bội của b, 
b gọi là ước của a.
Hoạt động 2: Cách tìm ước và bội (15’)
Nghiên cứu thông tin trong mục 2 sgk/44
Nêu cách bội nhỏ hơn 30 của 7?
Nêu cách tìm bội của số a?
Chốt lại cách tìm bội của một số.
Thực hiện ?2
Nêu cách tìm ước của 8?
Nêu cách tìm ước của số a (a>1)?
Chốt lại cách tìm ước của một số.
Thực hiện ? 3 theo nhóm.
Cùng học sinh nhận xét.
Thực hiện ?4
Tìm Ư(0); B(0)?
Cho biết kết luận của em về ước của 1, bội của1; ước của 0, bội của 0?
- Nhân 7 lần lượt với 0; 1; 2; 3; 4 ta được các bội của nhỏ hơn 30 của 7 là 0; 7; 14; 21; 28.
Nêu cách tìm.
?2. x { 0; 8; 16; 24; 32}
Nêu cách tìm ước của 8
Nêu cách tìm ước của a.
Hoạt động theo nhóm 
Đại diện trình bày:
Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Nhận xét .
? 4 hoạt động cá nhân.
1 học sinh trình bày, lớp làm ra nháp.
Ư(1) = 1; B(1) = N
Ư(0) = N* ; B(0) = 
Trả lời.
2. Cách tìm ước và bội:
a) Ví dụ: sgk/ 44
b) Cách tìm bội của một số: sgk/44
c) Ví dụ 2: sgk/44
d) Cách tìm ước của một số: sgk/44.
e) Chú ý:
Số 1 chỉ có 1 ước là 1.
Số 1 là ước của bất kì số tự nhiên nào.
Ư(0) = N* ; B(0) = 
Hoạt động 3: củng cố - luyện tập (9’)
Phát biểu khái niệm bội và ước?
Phát biểu quy tắc tìm bội của một số a khác 0?
Phát biểu quy tắc tìm ước của số a >1.
Có mấy cách diễn đạt a b?
Bài 113(sgk/44) 
Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
Nêu cách thực hiện?
Chốt lại cách thực hiện, gọi học sinh trình bày.
Chốt lại kiến thức toàn bài.
Trả lời theo cáccau hỏi của giáo viên.
Đọc bài 113
Trả lời
2 học sinh trình bày, lớp làm ra nháp.
3. bài tập:
Bài 113 (sgk/ 44)
a)
x B(12) và 20x 50
Do đó: x { 24; 36; 48}
b) x 15 và 0 < x 40
Do đó: x {15; 30}
c) x Ư(20) và x > 8
Do đó x {10; 20}
d) 16 x .Do đó:
x Ư(16) = {1; 2; 3; 4 ; 8; 16}
4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Nắm được khái niệm ước và bội, nắm được cách tìm ước và bội của một số.
- BTVN: 111; 112; 114. Nghiên cứu trước bài Số nguyên tố, hợp số. Bảng số nguyên tố.
Soạn: 22/10/2007
Dạy: ...../......./2007
Tiết 25: Số nguyên tố, Hợp số. Bảng số nguyên tố.
I. Mục tiêu:
- Nắm được các khái niệm: Số nguyên tố, hợp số.
- Nhận ra các số nguyên tố, hợp số trong 10 số tự nhiên đầu tiên. Nắm được cách lập bảng số nguyên tố.
- Rèn kỹ năng nhận biết số nguyên tố, hợp số nhờ áp dụng kiến thức chia hết.
II. Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ, thước, Bảng các số từ 2 đến 100
HS: ôn bài cũ, nghiên cứu bài mới
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (1’)
6A2: ..../29; 6A3: ...../29
2. Kiểm tra : (5’)
- Tìm ước của các số sau: 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8?
- Nêu cách tìm ước của a, bội của a?
3. Bài mới:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Số nguyên tố, hợp số. (15’)
ước của các số 2, 3, 5, 7 có đặc điểm gì?
- Các số 2, 3, 5, 7 là các số nguyên tố.
ước của các số 4, 6, 8 có đặc điểm gì?
- các số 4, 6, 8 gọi là hợp số.
Vậy thế nào là số nguyên tố, hợp số?
Làm thế nào để nhận biết một số là số nguyên tố, hợp số?
Thực hiện ?1 sgk/46
Số 0 và số 1 có là số nguyên tố không? Có là hợp số không?
Hãy chỉ ra các số nguyên tố nhỏ hơn 10?
Chốt lại kiến thức về số nguyên tố, hợp số.
Chỉ có hai ước là 1 và chính nó
Có nhiều hơn hai ước.
Trả lời.
Tìm các ước của nó.
Thực hiện ?1
7 là số nguyên tố.
8, 9 là hợp số.
1. Số nguyên tố, hợp số.
a) Ví dụ: Sgk/ 46
b) Khái niệm: Sgk/ 46
c) chú ý: sgk/ 46
Hoạt động 2: Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100 (15’)
Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu sgk/ 46.
Trình bày cách lập bảng số nguyên tố nhỏ hơn 100?
Treo bảng các số từ 2 đến 100 chỉ rõ cách lập bảng số nguyên tố nhỏ hơn 100.
Chỉ ra các số nguyên tố nhỏ hơn 100?
Có nhận xét gì về số nguyên tố 2?
Chốt lại cách lập bảng số nguyên tố nhỏ hơn 100.
Nghiên cứu sgk/46
Trình bày cách lập bảng
Chỉ ra 
Là số nguyên tố nhỏ nhất và là số chẵn duy nhất.
2. Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100 
a) Cách lập bảng:
sgk/ 46
b) Bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100.
Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập(8’)
- Số nguyên tố là gì? Hợp số là gì?
3.1 Bài 116 (sgk/47)
Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
Nêu cách giải?
Trình bày lời giải theo nhóm
Cùng học sinh nhận xét.
Có nhận xét gì về tập hợp P các số nguyên tố?
3.2 Bài 119(sgk/47)
Nêu cách giải
Yêu cầu 2 học sinh trình bày bài giải.
Chốt lại cách giải và cách trình bày
Trả lời như sgk
Đọc bài 116
Nêu cách giải
Hoạt động theo nhóm
Đại diện nhóm báo cáo 
Lớp nhận xét.
Có những phần tử thuộc tập N nhưng không thuộc P, P là tập con của N.
Đọc bài 119
Nêu cách giải
2 hs trình bày, lớp làm ra nháp.
Nhận xét
3. Luyện tập:
Bài 116 (sgk/47)
83 P; 91 P;
15 N; P N.
Bài 119(sgk/47)
Ta có 1* là số nguyên tố do đó: * {1; 3; 7; 9} 
Ta có 3* là số nguyên tố do đó: * {1; 7}
4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Nắm được khái niệm số nguyên tố, hợp số, cách kiểm tra một số là số nguyên tố, hợp số. BTVN: 115;117; 118 (sgk/47)
Soạn: 25/10/2007
Dạy: ...../......./2007
Tiết 26: luyện tập 
I. Mục tiêu:
- Được củng cố khắc sâu khái niệm: Số nguyên tố, hợp số.
- Nhận biết được một số là số nguyên tố hay hợp số.
- Rèn kỹ năng nhận biết số nguyên tố, hợp số nhờ áp dụng kiến thức chia hết.
II. Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ, thước
HS: ôn bài cũ, nghiên cứu bài mới
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (1’)
6A2: ..../29; 6A3: ...../29
2. Kiểm tra : (15’)
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
a) Số chia hết cho 2 và 9 là:
A. 1372
B. 5418
C. 7401
D. 1320
b) Giá trị của luỹ thừa 23 là:
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
 c) Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là:
A. 1; 2; 3; 5; 7; 9
 B. 3; 5; 7; 9 
C. 2; 3; 5; 7
D. 3; 5; 7; 9
d) Các hợp số nhỏ hơn 10 là:
A. 1; 2; 4; 6; 8; 9
 B. 4; 6; 8; 9 
C. 2; 4; 6; 7; 8; 9
D. 2; 4; 6; 8
e) Kết quả của am . an là: 
A. am+n
B. am - n
C. am : n
D. am . n
f) Số chia hết cho 3 và 5 là:
A. 1372
B. 5418
C. 7404
D. 1320
g) Số chia hết cho 2, 3, 5 và 9 là:
A. 1372
B. 9180
C. 7401
D. 1320
Câu 2: điền dấu “X” vào ô thích hợp:
Câu 
Đúng 
Sai
a) Một số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3
b) Một số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 9
c) Có 3 số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố
Câu 3: a) Thay chữ số vào dấu * để được số nguyên tố: 2*
 b) Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số sao cho số đó chia hết cho 9
Đáp án- Biểu điểm:
Câu 1: Mỗi đáp án đúng 0,75đ
Câu
a
b
c
d
e
f
g
Đáp án
B
D
C
B
A
D
B
Câu 2: Mỗi đáp án đúng được 0,75đ
Câu 
Đáp án
a
Đúng 
b
Sai
c
Đúng
Câu 3: 
a) Ta có 2* là số nguyên tố do đó: * { 3; 9}
 Vậy ... 
Ta cú: ; ; 
Vậy 
Ta cú: ; ; 
Vậy 
Do đú phõn số phải tỡm là 
Hoạt động 2: Luyện tập(28’)
2.1 Bài 23 (sgk/16)
Nờu cỏch giải?
Tổ chức cho HS thi viết, đội nào viết nhanh, chớnh xỏc đội đú sẽ được thưởng.
Cựng HS nhận xột.
Chốt lại: mẫu của phõn số luụn khỏc 0.
2.1 Bài 25 (sgk/16)
Nờu cỏch giải?
Thi tiếp sức giữa cỏc đội
Cựng HS nhận xột
Chốt lại cỏch giải:
- Rỳt gọn
Nhõn cả tử và mẫu của phõn số lần lượt với 2; 3; ... khi nào tử và mẫu khụng là cỏc số tự nhiờn cú hai chữ số thỡ dừng lại.
Đọc bài 23
Nờu cỏch giải
Thi viết
Nhận xột
Đọc bài 23
Nờu cỏch giải
Thi
Nhận xột
3. Bài 23 (sgk/16) 
B = 
hoặc B = 
4. Bài 23 (sgk/16) 
Ta cú: 
Vậy cỏc phõn số phải tỡm là:
4. Hướng dẫn về nhà(1’):
- Học nắm được cỏch rỳt gọn phõn số, ụn lại cỏch quy đồng ở lớp 5
- BTVN: 26; 27 (sgk/16) 
- Nghiờn cứu trước bài Quy đồng mẫu nhiều phõn số.
Soạn: ......./..../2008
Dạy: ....../...../2008
Tiết 75. QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ
I. Mục tiờu:
- Nắm được thế nào là quy đồng mẫu nhiều phõn số, nắm được cỏc bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phõn số.
- Cú kỹ năng quy đồng mẫu cỏc phõn số ( Cỏc phõn số này cú mẫu là số cú khụng quỏ 3 chữ số)
- Vận dụng giải được một số bài tập đơn giản.
- Gõy cho học sinh ý thức làm việc cho quy trỡnh, thúi quen tự học.
- Rốn tớnh cẩn thận, chớnh xỏc trong khi giải cỏc bài tập về rỳt gọn phõn số.
II. Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ
HS: Học bài cũ, nghiờn cứu bài mới.
III. Cỏc hoạt động dạy và học:
	1. Ổn định: (1’)
	6A2: ..../29 6A3: ......./28
	2. Kiểm tra (5’)
Phỏt biểu tớnh chất cơ bản của phõn số?
Nờu cỏc bước tỡm BCNN của hai hay nhiều số tự nhiờn (lớn hơn 1)
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Ghi bảng
Hoạt động 1: Quy đồng mẫu hai phõn số (10’)
- Yờu cầu HS nghiờn cứu mục 1 sgk/16+17
Quy đồng mẫu hai phõn số là gỡ?
Thực hiện ?1 sgk/17
Lưu ý: Khi quy đồng mẫu hai phõn số, ta thường lấy mẫu chung là BCNN.
Nghiờn cứu sgk
Là biến đổi cỏc phõn số đó cho thành cỏc phõn số tương ứng bằng chỳng nhưng cựng chung một mẫu.
Thực hiện ?1
1. Quy đồng mẫu hai phõn số:
a) Vớ dụ: Sgk/17
b) Quy đồng mẫu cỏc phõn số: sgk/17
- Khi quy đồng mẫu hai phõn số, ta thường lấy mẫu chung là BCNN.
Hoạt động 2: Quy đồng mẫu nhiều phõn số (20’)
Thực hiện ?2 sgk/17
Cỏch làm như trờn ta đó quy đồng mẫu số cỏc phõn số.
Nờu cỏc bước quy đồng mẫu số nhiều phõn số?
Nhấn mạnh: Trước khi quy đồng cỏc phõn số phải viết dưới dạng mẫu số là số dương và là cỏc phõn số tối giản.
Thực hiện ?3
Gọi HS trỡnh bày từng bước.
Goi 2 HS thi thực hiện ?3b.
Cựng HS nhận xột.
Chốt lại cỏch quy đồng mẫu nhiều phõn số.
Thực hiện ?2
?2 sgk/17
a) BCNN(2,5,3,8) = 120
b) 
Trỡnh bày
Đọc ?3
Trỡnh bày từng bước làm cõu a) - Quy đồng:
2 HS thực hiện thi ai nhanh hơn.
Nhận xột
2. Quy đồng mẫu nhiều phõn số:
* Quy tắc: sgk/18
?3 (Sgk/13)
b)Quy đồng mẫu cỏc phõn số sau: 
- BCNN(44, 18, - 36)
 = 396
 Thừa số phụ:
 + 396 : 44 = 9
 + 396 : 18 = 22
 + 396 : 36 = 11
- Quy đồng:
Hoạt Động 3: Củng cố - Luyện tập (8’)
- Nờu cỏc bước thực hiện quy đồng mẫu số nhiều phõn số?
- Bài 28 (sgk/19)
Nờu cỏch giải bài 28
Gọi 1 HS thực hiện cõu a
 1 HS trỡnh bày cõu b
So sỏnh hai cỏch làm
Chốt lại cỏch thực hiện quy đồng hai hay nhiều phõn số:
- Mẫu số lớn hơn 0
- Cỏc phõn số được viết dưới dạng tối giản
Nờu quy tắc
Đọc bài 28
Trỡnh bày cỏch giải
HS 1 làm 28a
HS 2 làm 28b
So sỏnh hai cỏch làm, cỏch 2 đơn giản hơn.
3. Bài tập:
Bài 28 (sgk/19)
a)
- BCNN(16, 24, 56)= 336
- Thừa số phụ:
336 : 16 = 21
336 : 24 = 14
336 : 56 = 6
- Quy đồng:
b) Phõn số chưa tối giản.
Quy đồng:
4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Nắm được quy tắc quy đồng.
- BTVN: 29, 30, 31(sgk/19)
Soạn: ......./..../2008
Dạy: ....../...../2008
Tiết 76. LUYỆN TẬP
I. Mục tiờu:
- Củng cố cỏch quy đồng mẫu số nhiều phõn số.
- Vận dụng giải được một số bài tập đơn giản.
- Rốn tớnh cẩn thận, chớnh xỏc trong khi giải cỏc bài tập về quy đồng mẫu số nhiều phõn số.
II. Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ
HS: Học bài cũ, nghiờn cứu bài mới.
III. Cỏc hoạt động dạy và học:
	1. Ổn định: (1’)
	6A2: ..../29 6A3: ......./28
	2. Kiểm tra (5’)
Nờu quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phõn số?
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập: (10’)
1.1 Bài 29 (sgk/19)
Gọi 3 HS trỡnh bày
Cựng HS nhận xột và chốt lại cỏch giải.
Trong mỗi trường hợp cỏc mẫu là cỏc số nguyờn tố cựng nhau. Do đú mẫu chung chớnh là tớch của hai số đú.
1.2 Bài 31 (Sgk/ 19)
Gọi 2 HS trỡnh bày
Cựng HS nhận xột và chốt lại cỏch giải.
- Cú thể so sỏnh cỏc tớch rồi rỳt ra kết luận.
- Rỳt gọn rồi so sỏnh.
3 HS trỡnh bày
Nhận xột
2 HS trỡnh bày
Nhận xột
1. Bài 29 (sgk/19)
a) ; 
b); 
c) ; 
2. Bài 31 (Sgk/19)
a) 
b) ; .
Do đú: 
Hoạt động 2: Luyện tập (28’)
2.1 Bài 33 (Sgk/19)
Nờu cỏch giải
Gọi 2 HS trỡnh bày
Cựng HS nhận xột và chốt lại cỏch giải.
- Đưa cỏc phõn số về cỏc phõn số cú mẫu dương, rỳt gọn rồi quy đồng.
2.2 Bài 35 (sgk/20)
Nờu cỏch giải
Gọi 2 HS trỡnh bày
Cựng HS nhận xột và chốt lại cỏch giải.
- Rỳt gọn rồi quy đồng.
Đọc bài 33
Nờu cỏch giải
+ cú mẫu dương 
+ Rỳt gọn 
- Quy đồng
2 HS trỡnh bày
Nhận xột
Đọc bài 35
Nờu cỏch giải
- Rỳt gọn
- Quy đồng
2 HS trỡnh bày
Nhận xột
3. Bài 33 (Sgk/19)
a) Ta cú: 
; ; 
+ MC = BCNN( 20; 30; 15) = 60
+ Quy đồng ta được: 
b) Ta cú: 
; ; 
+ MC = BCNN( 35; 20; 28) = 140
+ Quy đồng ta được:
4. Bài 35 (Sgk/20) 
a) Ta cú:
; ; 
+ MC = BCNN( 6; 5; 2) = 30
+ Quy đồng ta được:
b) Ta cú:
; ; 
+ MC = BCNN( 8; 5; 9) = 360
+ Quy đồng ta được:
4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Nắm được quy tắc quy đồng mẫu cỏc phõn số
- BTVN: 32, 34, 36 (sgk/19+20+21). Nghiờn cứu bài So sỏnh phõn số.
Soạn: ......./..../2008
Dạy: ....../...../2008
Tiết 77. SO SÁNH PHÂN SỐ
I. Mục tiờu:
- Nắm được cỏc bước tiến hành của quy tắc so sỏnh hai phõn số cựng mẫu và khụng cựng mẫu; nhận biết được phõn số õm, dương.
- Cú kỹ năng viết cỏc phõn số đó cho dưới dạng cỏc phõn số cú cựng mẫu dương để so sỏnh phõn số.
- Vận dụng giải được một số bài tập đơn giản.
- Gõy cho học sinh ý thức làm việc theo quy trỡnh, thúi quen tự học.
- Rốn tớnh cẩn thận, chớnh xỏc trong khi giải cỏc bài tập về so sỏnh phõn số.
II. Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ
HS: Học bài cũ, nghiờn cứu bài mới.
III. Cỏc hoạt động dạy và học:
	1. Ổn định: (1’)
	6A2: ..../29 6A3: ......./28
	2. Kiểm tra (5’)
Phỏt biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phõn số?
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Ghi bảng
Hoạt động 1: So sỏnh hai phõn số cú cựng mẫu (8’)
Cho học sinh nghiờn cứu sgk/22
Trỡnh bày cỏc so sỏnh hai phõn số cú cựng mẫu?
Trỡnh bày cỏch thực hiện vớ dụ?
Chốt lại: So sỏnh hai phõn số cú cựng một mẫu dương ta so sỏnh tử số.
Thực hiện ? 1
Nghiờn cứu sgk/22
Trỡnh bày như sgk/22
Trỡnh bày vớ dụ
Thực hiện ?1
; >; <
1. So sỏnh hai phõn số cú cựng mẫu:
 a) Quy tắc: Sgk/22
b) Vớ dụ: Sgk/22
Hoạt động 2: So sỏnh hai phõn số khụng cựng mẫu (20’)
Cho học sinh nghiờn cứu sgk/22 + 23
Trỡnh bày cỏc so sỏnh hai phõn số khụng cựng mẫu?
Chốt lại: Đưa cỏc phõn số đó cho về cỏc phõn số cú cựng mẫu dương rồi so sỏnh.
Thực hiện ?2, ?3 theo nhúm
Cựng HS nhận xột và chốt lại cỏch giải
Từ ?3 cho HS rỳt ra nhận xột.
Nghiờn cứu sgk/22 + 23
Trỡnh bày như sgk/23
Hoạt động nhúm sgk/23
Đại diện bỏo cỏo
Lớp nhận xột.
2. So sỏnh hai phõn số khụng cựng mẫu:
a) Vớ dụ: Sgk/22+23
b) Quy tắc: Sgk/23
c) Nhận xột: Sgk/23
Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập (10’)
Phỏt biểu quy tắc so sỏnh hai phõn số?
Một phõn số lớn hơn 0 khi nào? Nhỏ hơn 0 khi nào?
Thế nào là phõn số õm? Phõn số dương?
3.1 Bài 39 (sgk/24)
Bài toỏn cho biết gỡ? Yờu cầu gỡ?
Nờu cỏch thực hiện?
Gọi 1 HS trỡnh bày
Cựng HS nhận xột và chốt lại cỏch giải.
Trả lời như sgk
Đọc bài 39
Nờu yờu cầu của bài
Nờu cỏch thực hiện
1 HS giải, dưới lớp quan sỏt, làm và nhận xột.
Bài 39 Sgk/24
Ta cú:
; ; 
Vậy mụn búng đỏ được ưa thớch nhất
4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Nắm được cỏc so sỏnh hai hay nhiều phõn số.
- BTVN: 37, 38, 40, 41 (sgk/23 +24). Nghiờn cứu trước bài Phộp cộng phõn số.
Soạn: ......./..../2008
Dạy: ....../...../2008
Tiết 78. PHẫP CỘNG PHÂN SỐ
I. Mục tiờu:
- Nắm và vận dụng được quy tắc cộng hai phõn số cựng mẫu và khụng cựng mẫu; - Cú kỹ năng cộng phõn số nhanh và đỳng.
- Vận dụng giải được một số bài tập đơn giản.
- Cú ý thức nhận xột đặc điểm của cỏc phõn số để cộng nhanh và đỳng (cú thể rỳt gọn cỏc phõn số trước khi cộng).
- Rốn tớnh cẩn thận, chớnh xỏc trong khi giải cỏc bài tập về cộng phõn số.
II. Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ
HS: Học bài cũ, nghiờn cứu bài mới.
III. Cỏc hoạt động dạy và học:
	1. Ổn định: (1’)
	6A2: ..../29 6A3: ......./28
	2. Kiểm tra (5’)
Phỏt biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phõn số?
Nờu quy tắc cộng hai số nguyờn cựng dấu, khỏc dấu?
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Ghi bảng
Hoạt động 1: Cộng hai phõn số cựng mẫu (12’).
- Nờu quy tắc cộng hai phõn số cựng mẫu đó học ở Tiểu học?
- Áp dụng tớnh:
; 
GV: Quy tắc trờn vẫn đỳng với cỏc phõn số cú tử và mẫu là cỏc số nguyờn.
Tớnh: ; 
Vậy muốn cộng hai phõn số cú cựng mẫu ta làm như thế nào?
Thực hiện ?1, ?2 (sgk/25)
Gợi ý : Hai phõn số đó cho ở phần c đó tối giản chưa? 
- Qua ?1c) Em rỳt ra kết luận gỡ khi cộng hai phõn số.
Lưu ý: Rỳt gọn kết quả tỡm được.
Nờu quy tắc
HS tớnh
Trả lời
?1 Sgk/25
a) 1; b) ;
 c) 
- Ta phải viết cỏc phõn số dưới dạng tối giản sau đú mới ỏp dụng quy tắc.
?2 (sgk/25)
Vỡ mọi số nguyờn đều viết được dưới dạng phõn số 
1. Cộng hai phõn số cựng mẫu :
a) Vớ dụ: sgk/25
b) Quy tắc: sgk/25
Hoạt động 2: Cộng hai phõn số khụng cựng mẫu (15’)
- Yờu cầu HS nghiờn cứu sgk/26
- Trỡnh bày vớ dụ?
- Cộng hai phõn số khụng cựng mẫu ta làm như thế nào?
Chốt lại cỏch cộng hai phõn số khụng cựng mẫu.
Thực hiện ?3 sgk/26 theo nhúm
Cựng HS nhận xột và chốt lại cỏch giải
Nghiờn cứu sgk/25+26
Trỡnh bày vớ dụ
Nờu như sgk/26
Thực hiện ?3 theo nhúm
Đại diện bỏo cỏo
Nhận xột
2. Cộng hai phõn số khụng cựng mẫu:
a) Vớ dụ: Sgk/26
b) Quy tắc: Sgk/26
Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập (11’)
- Nờu quy tắc cộng hai phõn số ?
- Bài 42 (sgk/26)
Bài toỏn cho biết gỡ? Yờu cầu gỡ?
Nờu cỏch giải?
- Lưu ý: 
+ Rỳt gọn phõn số trước khi tớnh tổng
+ Rỳt gọn kết quả tỡm được.
Yờu cầu 4 HS trỡnh bày.
Cựng HS nhận xột và chốt lại cỏch giải.
Nờu quy tắc
Đọc bài 42
Nờu yờu cầu
Nờu cỏch giải
4 HS trỡnh bày
Nhận xột
3. Bài tập:
Bài 42 (sgk/26)
a) 
b) 
c) 
d) 
4. Hướng dẫn về nhà:(1’)
- Nắm chắc quy tắc cộng hai phõn số
- BTVN: 43, 44, 45 (sgk/26)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an So hoc 6 hoc ki I.doc