Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 20 đến 21 - Năm học 2008-2009

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 20 đến 21 - Năm học 2008-2009

I. Mục tiêu:

 - HS nắm vững dấu hiệu 2, 5.

 - Có kĩ năng thành thạo vận dụng các dấu hiệu chia hết.

 - Rèn tính cẩn thận, suy luận chặt chẽ cho HS. Đặc biệt các kiến thức trên được áp dụng vào các bài toán mang tính thực tế.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

 Bảng phụ ghi bài 98, 99

III. Tiến trình dạy học:

 HĐ của GV HĐ của HS

HĐ1: Kiểm tra bài cũ.

1) Làm bài 94 sau đó giải thích cách làm.

2) Nêu dấu hiệu 2; 5 ; 2 và 5. trả lời miệng bài 94.

 GV nhấn mạnh: Tìm số dư khi chia 1 số cho 2, và 5 chỉ cần chia chữ số tận cùng cho 2, cho 5.

3) Làm bài tập 95. ĐS: Số dư khi chia 813; 264; 736; 6547 cho 2 lần lượt là. 1; 0; 0; 1.

+ Cho 5 lần lượt là: 3; 4; 1; 2

HS nhận xét về cách trình bày lời giải, độ chính xác.

HĐ2: Luyện tập

Chữa bài 96. (Sgk – 39)

? So sánh điểm khác với bài 95.? Liệu còn trường hợp nào không?

 GVKL: Dù thay dấu ở vị trí nào cũng phải quan tâm đến chữ số tận cùng xem có chia hết cho 2 cho 5 không?

 Chữa bài 97 (Sgk)

? Làm thế nào để ghép thành các số tự nhiên có 3 chữ số chia hết cho 2? Chia hết cho 5?

 Chữa bài 98. Đánh dấu x vào ô thích hợp.

 HS hai nhóm (mỗi nhóm 6 bạn) chuyền bút đánh dấu đồng thời, nhóm nào nhanh và chính xác hơn sẽ được GV cho điểm.

 Chữa bài 99 (Sgk).

GV cho HS đọc đề suy nghĩa giây lát rồi nêu đáp số.

GV gợi ý thêm nếu cần.

Tương tự HS trả lời cách suy luận tìm ra đáp số bài 100.

Ô tô ra đời năm nào?

GV chốt lại các dạng BT trong tiết học và nhấn mạnh: Dù ở dạng bài tập nào cũng phải nắm chắc dấu hiệu chia hết cho 2 và 5. HS chia theo nhóm thảo luận viết nháp sau đó trình bày trên bảng (2 nhóm dại diện mỗi nhóm 1 câu).

) ở bài 95 là chữ số cuối cùng.

) ở bài 96 là chữ số đầu tiên.

 a) Không có chữ số nào.

 b) = 1; 2; 3; .; 9

HS đọc đề bài. Cả lớp cùng làm.

a) Chữ số tận cùng là 0 hoặc 4. Đó là các số 450; 540; 504.

b) Chữ số tận cùng là 0 hoặc 5. Đó là các số. 450; 540; 405.

Đáp án: a) đúng

 b) sai

 c) đúng

 d) sai

 e) đúng

 g) sai

HS xây dựng ý kiến nêu lời giải sau đó trình bày (nếu gọi số tự nhiên có 2 chữ số giống nhau là .

Số đó 2 chữ số tận cùng có thể là 0; 2; 4; 6; 8. Nhưng chia cho 5 dư. Vậy số đó là 88.

HS trả lời miệng:

 n = n 5 c 5

 mà c {1; 5; 8} c = 5

 a = 1 và b = 8.

 Vậy ô tô ra đời năm 1885.

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 184Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 20 đến 21 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 20. x11. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
I. Mục tiêu:
 HS hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 dựa vào các kiến thức đã học ở lớp 5.
 HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, choa 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng hay một hiệu chia hết cho 2, cho 5.
 Rèn luyện tính chính xác cho HS khi phát biểu và vận dụng giải các bài toán về tìm số dư, ghép số...
II. Chuẩn bị của GV và HS:
 - Phấn màu, bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học:
 HĐ của GV HĐ của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
 Không làm phép cộng, hãy cho biết:
a) 246 + 30 có chia hết cho 6 không? Phát biểu t/c tương ứng.
b) 256 + 30 + 15 có chia hết cho 6 không? Phát biểu t/c tương ứng.
GV: Có thể không cần làm phép chia mà vẫn nhận biết được một số có hay không chia hết cho 1 số khác. Có những dấu hiệu để nhận biết điều đó. Trong bài này ta xét dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
Mỗi hs lên bảng làm và trả lời mỗi câu.
HS nhận xét đánh giá.
HĐ2: Nhận xét mở đầu:
? Lấy 3 VD một số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0.
 Hãy phân tích mỗi số đó dưới dạng tích các thừa số trong đó có thừa số 2 và 5.
? Các số có tận cùng là 0 luôn chia hết cho số nào?
HS mỗi ban là một nhóm tự tìm các ví dụ và phân tích trình bày.
Tất cả đều thấy luôn phân tích được.
VD: 20 = 2.10 = 2.2.5
 410 = 41.10 = 41.2.5
 9700 = 970.10 = 970.2.5
Nhận xét: các số có chữ số tận cùng là 0 đều chia hết cho 2 và 5.
HĐ3: Dấu hiệu chia hết cho 2.
? Trong các số có 1 chữ số, số nào chia hết cho 2?
 Xét số n = . Thay dấu bởi chữ số nào thì n 2.?
? Vậy những số như thế nào thì chia hết cho 2 kết luận 1.
? Thay dấu bằng những chữ số nào thì 
 n 2 kết luận 2.
? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2.?
 - Củng cố làm ?1.
TL: 0; 2; 4; 6; 8
HS lần lượt nêu ý kiến để tổng hợp thành kết quả đầy đủ.
 = 0; 2; 4; 6; 8
HS phát biểu kết luận 1.
HS phát biểu kết luận 2.
HS phát biểu dấu hiệu và làm bài.
?1. 328; 1234 2 (KL1)
 1437; 895 2 
HĐ4: Dấu hiệu chia hết cho 5.
 Tổ chức các hoạt động tương tự như trên.
 - Củng cố làm ?2
Một HS trả lời miệng
HĐ5: Luyện tập – Củng cố.
 - Cho HS làm miệng bài 91.
 - Bài 92 (Sgk)
 ĐS : a)234; c)4620; b)1345; d)2141và234
 - Bài 93 (Sgk)
? Nêu cách làm bài này?
? Nhắc lại các t/c liên quan đến bài này? 
HS chia thành các nhóm trao đổi làm bài sau đó lên bảng ghi vào tổ mình kết quả.
a) 2; 5
b) 5; 2
c) 2; 5
d) 5; 2
IV. Hướng dẫn học bài ở nhà: 
 Thuộc t/c 2; 5; Làm BT 94; 95; 9799 Sgk. 
V-Rút kinh nghiệm:
.. 
Tiết 21. x11. Luyện tập.
I. Mục tiêu:
 - HS nắm vững dấu hiệu 2, 5.
 - Có kĩ năng thành thạo vận dụng các dấu hiệu chia hết.
 - Rèn tính cẩn thận, suy luận chặt chẽ cho HS. Đặc biệt các kiến thức trên được áp dụng vào các bài toán mang tính thực tế.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
 Bảng phụ ghi bài 98, 99
III. Tiến trình dạy học:
 HĐ của GV HĐ của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ.
1) Làm bài 94 sau đó giải thích cách làm.
2) Nêu dấu hiệu 2; 5 ; 2 và 5. trả lời miệng bài 94.
 GV nhấn mạnh: Tìm số dư khi chia 1 số cho 2, và 5 chỉ cần chia chữ số tận cùng cho 2, cho 5.
3) Làm bài tập 95.
ĐS: Số dư khi chia 813; 264; 736; 6547 cho 2 lần lượt là. 1; 0; 0; 1.
+ Cho 5 lần lượt là: 3; 4; 1; 2
HS nhận xét về cách trình bày lời giải, độ chính xác.
HĐ2: Luyện tập
Chữa bài 96. (Sgk – 39)
? So sánh điểm khác với bài 95.? Liệu còn trường hợp nào không?
 GVKL: Dù thay dấu ở vị trí nào cũng phải quan tâm đến chữ số tận cùng xem có chia hết cho 2 cho 5 không?
 Chữa bài 97 (Sgk)
? Làm thế nào để ghép thành các số tự nhiên có 3 chữ số chia hết cho 2? Chia hết cho 5?
 Chữa bài 98. Đánh dấu x vào ô thích hợp.
 HS hai nhóm (mỗi nhóm 6 bạn) chuyền bút đánh dấu đồng thời, nhóm nào nhanh và chính xác hơn sẽ được GV cho điểm.
 Chữa bài 99 (Sgk).
GV cho HS đọc đề suy nghĩa giây lát rồi nêu đáp số.
GV gợi ý thêm nếu cần.
Tương tự HS trả lời cách suy luận tìm ra đáp số bài 100.
Ô tô ra đời năm nào?
GV chốt lại các dạng BT trong tiết học và nhấn mạnh: Dù ở dạng bài tập nào cũng phải nắm chắc dấu hiệu chia hết cho 2 và 5.
HS chia theo nhóm thảo luận viết nháp sau đó trình bày trên bảng (2 nhóm dại diện mỗi nhóm 1 câu).
) ở bài 95 là chữ số cuối cùng.
) ở bài 96 là chữ số đầu tiên.
 a) Không có chữ số nào.
 b) = 1; 2; 3; ....; 9
HS đọc đề bài. Cả lớp cùng làm.
a) Chữ số tận cùng là 0 hoặc 4. Đó là các số 450; 540; 504.
b) Chữ số tận cùng là 0 hoặc 5. Đó là các số. 450; 540; 405.
Đáp án: a) đúng
 b) sai
 c) đúng
 d) sai
 e) đúng
 g) sai
HS xây dựng ý kiến nêu lời giải sau đó trình bày (nếu gọi số tự nhiên có 2 chữ số giống nhau là .
Số đó 2 chữ số tận cùng có thể là 0; 2; 4; 6; 8. Nhưng chia cho 5 dư. Vậy số đó là 88.
HS trả lời miệng:
 n = n 5 c 5
 mà c {1; 5; 8} c = 5
 a = 1 và b = 8.
 Vậy ô tô ra đời năm 1885.
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
 - Xem lại các bài đã chữa.
 - Làm BT 124, 130, 131, 132, 128 SBT
 - Đọc nghiên cứu trước Đ12.
V-Rút kinh nghiệm:
..

Tài liệu đính kèm:

  • doct20-21-sh6 da in.doc