1. Kiến thức: Hệ thống lại cho học sinh các khái niệm về tập hợp, các phép tính về cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán.
3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận chính xác trong tính toán.
B. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp.
Tiết 17 luyện tập Ngày soạn : 19/09/2010, ngày dạy: 20/09/2010 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hệ thống lại cho học sinh các khái niệm về tập hợp, các phép tính về cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán. 3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận chính xác trong tính toán. B. Phương pháp: Hỏi đáp. C. Chuẩn bị: GV: phấn màu, bảng các phép tính cộng, trừ, nhân chia, nâng lên lũy thừa trang 62. 2. Học sinh: Xem trước nội dung của bài, làm bt đã ra. Dụng cụ học tập. Câu hỏi 1,2,3,4 phần ôn tập trong (sgk). D. Tiến trình : I. ổn định tổ chức (1’):6A: 6b: 6c: II. Bài cũ(10’): Kiểm tra câu hỏi chuẩn bị ở nhà của học sinh.. 1. Phát biểu và viết dạng tổng quát của phép cộng và phép nhân. 2. Lũy thừa mũ n của a là gì? Viết công thức nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số. 3. Khi nào phép trừ các số tự nhiên thực hiện được. 4. Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho cho số tự nhiên b. III. Bài mới: Đặt vấn đề: (2’)Tiết trước các em được học thứ tự thực hiện các phép tính. Để giúp các em nắm vững nội dung kiến thức và làm bài kiểm tra tiết tới được tốtà luyện tập. 2. Triển khai: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1:(7p) Ôn lại cách viết tập hợp, liệt kê các phần tử của tập hợp HS đọc nội dung bài toán ? Muốn tính số phần tử của các tập hợp trên ta làm thế nào? GV: gọi 3 HS lên bảng. Hoạt động 2(5p) Ôn lại thứ tự thực hiện các phép tính. ? Trong một phép tính có cả phép cộng, trừ, nhân, chia , nâng lên lũy thừa ta thực hiện phép tính nào trước ? HS vận dụng làm bài tập Hoạt động 3(5p) Ôn lại thứ tự thực hiện các phép tính ? HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính Hoạt động 4(5p) Ôn lại dạng các phép toán tìm giá trị của một số chưa biết HS vận dụng kiến thức lên bảng làm bài tập. 1. BT!: Tính số phần tử của cac tập hợp: a. A = {40,41, 42.100}; b. B = {10, 12 , 14.,98}; c. C = {35, 37, 39..; 105} Giải: Số phần tử của tập hợp A là: (100 – 40) : 1 + 1 = 61 ( phần tử). Số phần tử của tập hợp B là: (98 - 35) : 2 + 1 =36 (phần tử) Số phần tử của tập hợp C là: (105 - 35) : 2 + 1 = 36 phần tử. 2.BT2: Tính nhanh a.( 2100 - 42) :21 = 2100 : 21 - 42 : 21 = 100 - 2 = 98 b. 26 + 27 + 28+ 29 + 30 + 31 + 32 + 33 = ( 26 + 33) + ( 27 + 32) +(28 + 31) + (29 + 30) = 59 . 4 = 236 c. 2. 31. 12 + 4. 6. 42 + 8. 27. 3 = 24.31 + 24 . 42 + 24. 27 = 24((31 + 42 + 27) = 24. 100 = 2400 3. BT3: Thực hiện các phép tính: a. 3.55 - 16: 22 = 3. 25 - 16 : 4 = 75 - 4 = 71 b. (39. 42 - 37. 42) : 42 = [42. (39 - 37)]: 42 = 42. 2 : 42 = 42 4.BT4: Tìm x biết: (x - 47) - 115 = 0 x - 47 = 115 + 0 x = 115 + 47 x = 252 IV. Củng cố (5p): Tìm x biết: ( x - 36) : 18 = 12 2x = 16 V. Dặn dò (2p): - Xem lại bài, các dạng bài tập đã giải. -Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Tài liệu đính kèm: