1. Kiến thức:
- Luyện tập các bài tập về tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp con.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng suy luận, làm toán, linh hoạt khi dùng các cách, kí hiệu khác nhau để làm bài trên tập hợp cho học sinh, biết tìm ra số phần tử của một tập hợp, số số hạng của một dãy tổng nào đó
3. Thái độ:
- Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Chuẩn bị của GV: SGK, SBT, bảng phụ về một số tập hợp.
2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập.
III – TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
Lớp dạy: 6A Tiết: 3 Ngày dạy: Sĩ số: 25 Vắng: Lớp dạy: 6B Tiết: 5 Ngày dạy: Sĩ số: 26 Vắng: Chủ đề 1: Tiết 1: Mội số kháI niệm về tập hợp. I - MỤC TIấU: 1. Kiến thức: - Luyện tập các bài tập về tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp con. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng suy luận, làm toán, linh hoạt khi dùng các cách, kí hiệu khác nhau để làm bài trên tập hợp cho học sinh, biết tìm ra số phần tử của một tập hợp, số số hạng của một dãy tổng nào đó 3. Thái độ: - Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. II - CHUẨN BỊ CỦA GV và HS: 1. Chuẩn bị của GV: SGK, SBT, bảng phụ về một số tập hợp. 2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập. III – TIẾN TRèNH DẠY HỌC: Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1: Cho tập hợp các chữ cái : X = {A; C; O} a. Tìm cụm từ có nghĩa tạo thành từ các chữ cái trong tập hợp X. b. Viết tập hợp X bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử X. GV yêu cầu học sinh độc lập làm bài. GV gọi 2 HS trình bày bài? Gọi HS dưới lớp nhận xét Bài 2: Cho các tập hợp : A = {1 ;2 ;3 ;4 ;5 ;6 } B = { 1 ;3 ;5 ;7 ;9 } a.Viết tập hợp C các phần tử thuộc A và không thuộc B. b. Viết tập hợp D các phần tử thuộc B và không thuộc A. c. Viết tập hợp E các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B. d. Viết tập hợp F các phần tử hoặc thuộc A hoặc thuộc B. GVgọi 4 HS trình bày GV yêu cầu HS nhận xét Bài 3: Cho tập hợp A={1;2; a; b} a. Chỉ rõ các tập hợp con của A có một phần tử. b. Chỉ rõ các tập hợp con của A có hai phần tử. c .Tập hợp B={ a;b;c } có phải là một tập hợp con của A không? GV yêu cầu đại diện trình nhóm trình bày. GV nhận xét, cho điểm các nhóm 1 HS đọc bài HS độc lập làm bài. 2 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp nhận xét. 1 HS đọc bài 4 HS lên bảng làm bài HS dưới lớp nhận xét. HS hoạt động theo nhóm Đại diện trình nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét Bài 1: Chẳng hạn: CA CAO; Có Cá; ao cá. X={x : x –chữ cái trong cụm chữ CA CAO } Bài 2: a. C = { 2; 4 ;6 } b. D = {7 ; 9 } c. E = { 1 ;3 ;5 } d.F={1;2 ;3 ;4 ;5 ;6 ;7;9 } Bài 3: a. Các tập hợp con của A có1 là:{1}; {2};{a};{b} b. Các tập hợp con của A có hai phần tử là: {1;2}; {1;a};{1;b};{2;a};{a;b};{2;b} c. Tập hợp B không là con của A vì: c B nhưng không thuộc A Củng cố, luyện tập: - Cho tập hợp X các chữ cái trong cụm từ : Thành thố hồ chí minh - Hãy liệt kê các phần tử thuộc tập hợp X? - Học sinh viết: X = { a;c; h; i; m; n; ô; p; t} Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa. - Học lí thyết SGK - Làm bài tập 1 – 4 SBT Lớp dạy: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: 25 Vắng: Lớp dạy: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: 26 Vắng: Chủ đề 1: Tiết 2: Mội số kháI niệm về tập hợp (tiếp theo) I - MỤC TIấU: 1. Kiến thức: - Luyện tập các bài tập về tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp con. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng suy luận, làm toán, linh hoạt khi dùng các cách, kí hiệu khác nhau để làm bài trên tập hợp cho học sinh, biết tìm ra số phần tử của một tập hợp, số số hạng của một dãy tổng nào đó 3. Thái độ: - Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: SGK, SBT, bảng phụ về một số tập hợp. 2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập. III - TIẾN TRèNH DẠY HỌC: Kiểm tra: HS 1: Nêu các cách viết khác nhau về tập hợp? Lấy 2 VD cho mỗi cách? HS 2: Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 8 bằng hai cách? Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập Bài tập 1: Viết mỗi tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử? a. Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 50. b. Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 8 nhưng nhỏ hơn 9. GV gọi 2 HS trình bày bài làm? Gọi HS dưới lớp nhận xét Bài 2: Tính số phần tử của các tập hợp sau : a. A = { 40;41;42100 } b. B = {10;12;1498} c. C = { 35;37;39.105} Giáo viên gọi 3 HS làm bài? Gọi HS dưới lớp nhận xét 1 HS đọc đề bài HS độc lập làm bài. 2 HS trình bày HS dưới lớp nhận xét HS nghe GVgiới thiệu cách tìm số phần tử của dãy. 3 HS lên bảng làm bài HS dưới lớp nhận xét Bài tập 1: Các số tự nhiên từ a đến b có tất cả b – a + 1 số do đó : a) M={xN/ 0 x 50} Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 50 có số phần tử là : 50 – 0 + 1 = 51 phần tử. b) Không có số tự nhiên nào TMĐK đặt ra. Tập hợp đó là tập rỗng. Bài 2: a. có 100 – 40 + 1 = 61 phần tử b. Số phần tử của dãy là: + 1 = 45 phần tử. c. Số phần tử là : 36 Củng cố, luyện tập: HS nhắc lại cách tính số phần trong tập hợp. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa. - Học lí thyết SGK Lớp dạy: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: 25 Vắng: Lớp dạy: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: 26 Vắng: Chủ đề 1: Tiết 3: Mội số kháI niệm về tập hợp (tiếp theo) I - MỤC TIấU: 1. Kiến thức: - Luyện tập các bài tập về tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp con. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng suy luận, làm toán, linh hoạt khi dùng các cách, kí hiệu khác nhau để làm bài trên tập hợp cho học sinh, biết tìm ra số phần tử của một tập hợp, số số hạng của một dãy tổng nào đó 3. Thái độ: - Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: SGK, SBT, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập. III - TIẾN TRèNH DẠY HỌC: Kiểm tra: HS 1: Nêu các cách viết khác nhau về tập hợp? Lấy 2 VD cho mỗi cách? HS 2: Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 8 bằng hai cách? Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1: Cho các tập hợp A = {3; 7}; B = {1; 3; 7} a)Điền các kí hiệu , , vào ô trống 7 A; 1 A; 7 B; A B b) Tập hợp B có bao nhiêu phần tử? Bài 2: a. Có bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số? b. Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có ba chữ số? Giáo viên gọi 2 HS làm bài? Các số tự nhiên từ a đến b có tất cả b – a + 1 số. Có các số tự nhiên có bốn chữ số nào? Có các số tự nhiên chẵn có ba chữ số nào? Gọi HS dưới lớp nhận xét Bài 3: Bạn tâm đánh số trang sách từ 1 -> 100. Bạn phải viết tất cả bao nhiêu chữ số? Từ 1-> 9 dùng hết bao nhiêu chữ số? 10 -> 99 có bao nhiêu chữ số? Số 100 có bao nhiêu chữ số? GV yêu cầu HS tự làm tiếp . 1 HS đọc đầu bài HS lớp làm bài độc lập 1 HS lên bảng thực hiện 1 HS đọc đề bài HS độc lập làm bài. 2 HS trình bày HS dưới lớp nhận xét HS nghe GVgiới thiệu cách tìm số phần tử của dãy. HS tự tính toán và làm bài Bài 1: a) 7 A; 1 A; 7 B; A B Bài 2: a. Có các số tự nhiên có bốn chữ số 1000-> 9999 là: Vậy có : + 1 = 9000 số. b. Có các số tự nhiên chẵn có ba chữ số từ 100 -> 998 là: + 1 = 450 số. Bài tập 3: Đ/s: 192 chữ số. Củng cố, luyện tập: Với 200 chữ số dùng để viết một dãy số lẻ thì ta có thể viết đến số bao nhiêu? Tính số chữ số từ: 1 -> 9 11 -> 99 . Sau đó tính số chữ số còn lại và tính tiếp Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa. - Học lí thyết SGK Lớp dạy: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: 25 Vắng: Lớp dạy: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số:26 Vắng: Chủ đề 1: Tiết 4: Mội số kháI niệm về tập hợp (Tiếp theo) I - MỤC TIấU: 1. Kiến thức: - Luyện tập các bài tập về tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp con. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng suy luận, làm toán, linh hoạt khi dùng các cách, kí hiệu khác nhau để làm bài trên tập hợp cho học sinh, biết tìm ra số phần tử của một tập hợp, số số hạng của một dãy tổng nào đó 3. Thái độ: - Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: SGK, SBT, bảng phụ 2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập. III - TIẾN TRèNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra: ? Cú mấy cỏch ghi tập hợp? 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1: Tập hợp A={8; 9; 10;20} Có 20 – 8+1 = 13 ( phần tử) Tổng quát: Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b – a + 1 phần tử. Hãy tính số phần tử của tập hợp sau: B ={10; 11; 12;99} Bài 2: Tập hợp C= {8; 10; 12;30} Có (30 - 8): 2 +1= 12 phần tử. Hãy tính số phần tử của các tập sau: D = {21; 23; 25;99} E = {32; 34; 36;96} GV yêu cầu HS nhận xét Bài 3: GV treo bảng phụ ghi bài tập 3 lên bảng GV yêu cầu 3HS lên bảng thực hiện. GV yêu cầu HS nhận xét 1 HS đọc đầu bài HS áp dụng tính 1 HS đọc đầu bài 2 HS lên bảng thực hiện HS nhận xét HS đọc và làm bài 3 HS lên bảng làm bài. HS nhận xét bài làm của bạn Bài 1: B = có (99 –10 )+ 1 = 90 phần tử. Tổng quát: Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có :(b-a) + 1 phần tử. Bài 2: D = có (99 –21):2 + 1 = 40 phần tử E = có (96-32) : 2 + 1 = 33 phần tử Bài 3: A = {40; 41; 42;..100 } có ( 100 – 40 ) + 1 = 61 phần tử B = {10; 12; 14;..98 } có ( 98 – 10 ) : 2 + 1 = 45 phần tử C = {35; 37; 39;;105 } có ( 105 – 35 ) : 2 + 1 =36 phần tử. 3. Củng cố, luyện tập: - HS nhắc lại các bài đã học. 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa. - Học lí thyết SGK Lớp dạy: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: 25 Vắng: Lớp dạy: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: 26 Vắng: Chủ đề 2: Tiết 5 : Các phép tính về số tự nhiên I - MỤC TIấU: 1. Kiến thức: - Luyện tập các bài tập về phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng suy luận, làm toán, linh hoạt khi dùng các tính chất khác nhau để làm bài trên tập hợp N cho học sinh, biết vận dụng linh hoạt các tính chất. 3. Thái độ: - Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: SGK, SBT, bảng phụ 2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập. III - TIẾN TRèNH DẠY HỌC: Kiểm tra: Nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân trong tập N? Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1:áp dụng tính của phép cộng và phép nhân để tính nhanh : 81 + 243 + 19 168 + 79 + 132 5.25.2.16.4 32.47 + 32.53 GVgọi 4 HS lên bảng làm làm bài? Gọi HS dưới lớp nhận xét Bài tập 2: Tìm số tự nhiên x biết : a) (x – 45). 27 = 0 b) 23.( 42 – x ) = 23 GVgọi 2 HS làm bài? Gọi H/s dưới lớp nhận xét Bài tập 3: Trong các tích sau tìm kết quả các tích bằng nhau mà không cần tính kểt quả mỗi tích? 11. 18 ; 15 .45 ; 11. 9 . 2 ; 45 .3 . 5 ; 6. 3 .11 ; 9 . 5 . 15 GV ycầu HS độc lập làm bài. Gọi HS dưới lớp nhận xét. Bài 4: Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất a.( b - c ) = a.b – a.c : 8.19 ; 65.98 Số 19 và 98 thêm bao nhiêu đơn vị để ... các góc kiểm tra) Các cặp góc bù nhau Gúc aAb bù với Gúc bAd Gúc aAc bù với Gúc cAd Hoạt động 3: Củng cố GV chốt lại kiến thức của các bài tập đã chữa trong giờ Hoạt động4:Hướng dẫn về nhà Bài 23 : Hướng dẫn HS về nhà làm Tuần : 26 Tiết : 25 vẽ góc biết số đo góc trên nửa mặt phẳng I.Mục tiêu: -Biết vẽ 1 góc khi biết số đo, giải thích 1 tia nằm giữa -Tính số đo 1 góc - Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác II.Tổ chức hoạt động dạy học : Hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước vẽ 1 góc biết số đo +BT 28 Hoạt động 2.luyện tập Hoạt động 1: Vẽ góc: Tính số đo góc. Tóm tắt: Vẽ OB, OC trên nửa mp bờ chứa tia OA gócBOA = 1450 góc COA = 550 . góc BOC = ? Bài 28/SGK(85) Trên mặt phẳng cho tia Ax. Vẽ được mấy tia Ay: góc xAy = 500? Bài 29/SGK O ẻxy Ot, Ot’ ẻ mửa mp bờ xy Góc xOt = 300 Góc yOt’ = 600 . Góc yOt=? Góc tOt’ = ? 300 600 Hoạt động 2: Vẽ góc vuông Hướng dẫn HS cách vẽ Tia OB, OC thuộc nửa mp bờ chứa tia OA Góc COA = 550, góc BOA = 1450 < Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB + = 550 + = 1450 = 1450 – 550 = 900 Vẽ được hai tia Ay, Ay’ sao cho = 500 * Tính góc yOt. Vì yOt kề bù với góc tOx Nên yOt + tOx = 1800 yOt + 300 = 1800 yOt = 1500 * Tính góc tOt’ Ot, Ot’ thuộc nửa mp bờ Oy yOt’ < yOt ( 600 < 1500) Ot’ nằm giữa Oy, Ot yOt’ + t’Ot = yOt 600 + tOt’ = 1500 tOt’ = 900 Bài 25/ SBT(56) C1: Dùng thước đo góc C2: Dùng êke Hoạt động 3: Củng cố GV chốt lại kiến thức của các bài tập đã chữa trong giờ Hoạt động4:Hướng dẫn về nhà Dặn dò: Về nhà làm bài 26; 29/SBT(57) Tuần : 27 Tiết : 26 tia phân giác của một góc I.Mục tiêu: - Nắm vững định nghĩa tia phân giác của 1 góc - Vận dụng vào tính số đo góc - Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác II.Tổ chức hoạt động dạy học : Hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại định nghĩa tia phân giác của một góc Hoạt động 2.luyện tập Bài 34 SGK(87) Góc xOy kề bù góc yOx’ Góc xOy = 1000 Ot: tia phân giác góc xOy Ot’: tia phân giác góc x’Oy Góc x’Ot =? Góc xOt’ = ? góc tOt’ = ? Bài 37 Oy, Oz thuộc nửa mp bờ Ox Góc xOy =300; góc xOz = 1200 Om: tia phân giác góc xOy On: tia phân giác góc xOz a) góc yOz = ? b) góc mOn = ? a) Tính góc yOz: Oy, Oz cùng thuộc nửa mp bờ õ Góc xOy < góc xOz (300 < 1200) Nên tia oy nằm giữa hai tia Ox và Oz b) Tính góc mOn. Om là tia phân giác của góc xOy On là tia phân giác của góc xOz Vì tia Om nằm giữa Ox và On nên Hoạt động 3: Củng cố GV chốt lại kiến thức của các bài tập đã chữa trong giờ Nhắc lại cách tính số đo góc Hoạt động4:Hướng dẫn về nhà Về nhà làm BT 35, 36 sgk(87) Tuần : 28 Tiết : 27 tính chất cơ bản của phân số I.Mục tiêu: - Nhận biết các phân số bằng nhau - Từ đẳng thức lập được các phân số bằng nhau - Tìm x, y ẻ Z - Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác II.Tổ chức hoạt động dạy học : Hoạt động 1.kiểm tra bài cũ: Nhắc lại định nghĩa 2 phân số bằng nhau. T/c của phân số Hoạt động 2.Luyện tập Bài 9 SBT (4) Tìm x, y ẻ Z Bài 11: Viết các phân số sau dưới dạng mẫu dương Bài 13: Lập các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức (sử dụng định nghĩa 2 phân số bằng nhau) 2 . 36 – 8 . 9 Bài 14: Tìm x, y ẻ Z Bài 15: Tìm x, y, z ẻ Z a, x = - 3 b, ; ; ; ; a, x.y = 12 nên x, y ẻ Ư(12) x 1 -1 -2 2 -3 3 4 -4 ... y 12 -12 -6 6 -4 4 3 -3 ... b, => x = 2 k (k ẻ Z) k ≠ 0 => x = 5 y = 14 z = 12 Hoạt động 3: Củng cố GV chốt lại kiến thức của các bài tập đã chữa trong giờ Hoạt động4:Hướng dẫn về nhà Nhắc lại các dạng toán đã luyện BT 13, 17, 18 SBT (5;6) Tuần : 29 Tiết : 28 phép cộng phân số I.Mục tiêu: -Biết cách trình bày phép cộng 2 phân số -Vận dụng tìm x - Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác II.Tổ chức hoạt động dạy học : Hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ: Nêu qui tắc cộng 2 phân số Hoạt động 2.Luyện tập HĐ 1: Cộng 2 phân số Bài 59 SBT (12) Bài 60: Tính tổng HĐ 2: Tìm x Bài 61 Bài 63: 1 h người 1 làm đ ược 1/4 (cv) 1 h người 2 làm đ ược 1/3 (cv) 1h hai ng ười làm đ ược Bài 64: 2 ng ười cùng làm 1 công việc Làm riêng: ng ười 1 mất 4h ng ười 2 mất 3h Nếu làm chung 1h hai ng ười làm đ ược ? cv Tìm tổng các phân số lớn hơn và nhỏ hơn và có tử là -3 a, b, c, MC: 22 . 3 . 7 = 84 a, ; b, c, a, = b, các phân số phải tìm là: => x ẻ 22; 23 => 2 phân số phải tìm là và Tổng Hoạt động 3: Củng cố GV chốt lại kiến thức của các bài tập đã chữa trong giờ Hoạt động4:Hướng dẫn về nhà Làm tiếp cỏc bài tập cũn lại trong sbt ễn tập phộp trừ phõn số Tuần : 30 Tiết : 29 phép trừ phân số I.Mục tiêu: - Giải bài toán liên quan tới phép trừ phân số - Thực hiện trừ phân số thành thạo - Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác II.Tổ chức hoạt động dạy học : Hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ: Nêu qui tắc trừ 2 phân số. Viết dạng tổng quát ? Hoạt động 2.Luyện tập HĐ 1: Giải bài toán đố liên quan đến phép trừ Vòi A chảy đầy bể trong 3h Vòi B chảy đầy bể trong 4h Trong 1h vòi nào chảy nhiều hơn và hơn bao nhiêu? Hoạt động nhóm có trình bày các Bước Bài 79: (Bảng phụ) Hoàn thành sơ đồ Bài 81: Tính Bài 74 SBT (14) 1h vòi A chảy được bể 1h vòi B chảy được bể Trong 1h vòi A chảy nhiều hơn và nhiều hơn (bể) Bài 76: Thời gian rỗi của bạn Cường là: = = (ngày) Bài 78: Bảng phụ - = - + - + = = = = - = 1 ( + ) Kiểm tra: a. b. = Hoạt động 3: Củng cố GV chốt lại kiến thức của các bài tập đã chữa trong giờ Hoạt động4:Hướng dẫn về nhà -Ôn lại qui tắc trừ phân số. - Làm nốt các bài tập còn lại trong sgk và sbt. - Ôn tiếp phép nhân và chia các phân số. Tuần : 31 Tiết : 30 phép nhân và phép chia các phân số I.Mục tiêu: - Học sinh thực hành thạo phép toán nhân chia phân số vận dụng thành thạo vào giải các dạng toán . - Rèn kỹ năng tính toán cẩn thận, khoa học II.Tổ chức hoạt động dạy học : Hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ: 1/Phát biểu qui tắc nhân phân số Tính : a) b) 2/ Phát biểu qui tắc chia phân số Tính : Hoạt động 2.Luyện tập 1.Tính : a) (-10). b) c) 0: d) 2) Tính : a) b) - c) () d)( 3) Tìm x biết : a) - x - b. 4) Người ta đóng 220 lít nước khoáng vào chai lít . Hỏi đóng được tất cả bao nhiêu chai. 1) a) (-10). = ; b) = = - 12 c) 0: = 0 ; d) = 2) a) = b) - = c) () = d)( = 3) a) - x - x + b. 4) 220 lít đóng được số chai là : 220 : = 110 . 3 = 330 (chai) Hoạt động 3: Củng cố GV chốt lại kiến thức của các bài tập đã chữa trong giờ Hoạt động4:Hướng dẫn về nhà - Làm các bài tập còn lại phần tính chất cơ bản của phép nhân phân số. - Làm các bài tập còn lại phần phép chia phân số. Tuần : 32 Tiết : 31 phối hợp các phép tính về phân số I. Mục tiêu: - Luyện tập phối hợp các phép tính về phân số - Rèn kĩ năng tính hợp lý. - Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác II.Tổ chức hoạt động dạy học : Hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ: Bài 96.SBT/19 Tìm số nghịch đảo của các số sau: -3 d) Hoạt động 2.luyện tập Bài 92.SBT/19 Lúc 6h50ph bạn Việt đi xe đạp từ A để đến B với vận tốc 15km/h. Lúc 7h10ph bạn Nam đi xe đạp từ B để đến A với vận tốc 12km/h. Hai bạn gặp nhau ở C lúc 7h30ph. Tính quãng đường AB. Bài 93.SBT/19 Khi giặt, vải bị co đi theo chiều dài và theo chiều rộng. Hỏi cần phải mua bao nhiêu mét vải khổ 80cm để sau khi giặt có 17m2 Bài 103.SBT/20 Tính các thương sau đây rồi sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần. ; ; ; Thời gian Việt đã đi: 7h30’ – 6h50’ = 40’ = (giờ) Quãng đường Việt đã đi: .15 = 10(km) Thời gian Nam đã đi: 7h30’ – 7h10’ = 20’ =(giờ) Quãng đường Nam đã đi: .12 = 4(km) Quãng đường AB là: 10+4 = 14(km) Sau khi giặt, cứ 1m vải theo chiều dài sẽ còn lại: (m2) Vì vậy, phải mua 24m để sau khi giặt có 17m2 vải. = = = = Sắp xếp: Hoạt động 3: Củng cố GV chốt lại kiến thức của các bài tập đã chữa trong giờ Hoạt động4:Hướng dẫn về nhà Bài về nhà 97;104;105 sbt Tuần : 33 Tiết : 32 phối hợp các phép tính về phân số I. Mục tiêu: - Luyện tập phối hợp các phép tính về phân số - Rèn kĩ năng tính hợp lý. - Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác II.Tổ chức hoạt động dạy học : Hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài Hoạt động 2.luyện tập Bài 111. SBT/21 Viết các số đo thời gian sau đây dưới dạng hỗn số và phân số với đơn vị là giờ. 1h15ph 2h20ph 3h12ph Bài 112.SBT/21 Tính: a) b) c) Bài 113.SBT/22 Điền số thích hợp vào ô vuông: a) b) Bài118.SBT/23 Viết các phân số dưới dạng tổng các phân số có tử bằng 1 và mẫu khác nhau. 1h15ph = 2h20ph = 3h12ph = a) =(6+5) + () = 11+ =11 b) = (5-2) + = 3 c) = -2 + = = -1 a) b) Hoạt động 3: Củng cố GV chốt lại kiến thức của các bài tập đã chữa trong giờ Hoạt động4:Hướng dẫn về nhà Dặn dò: Về nhà làm tiếp các bài tập còn lại về hỗn số, số thập phân, phần trăm. Tuần : 19 Ngày soạn : 2/1/2009 Tiết : 19 Ngày dạy : 12/1/2009 Quy tắc dấu ngoặc I . Mục tiêu : - Luyện tập các bài toán về quy tắc dấu ngoặc ,cộng trừ số nguyên - Rèn kĩ năng suy luận , làm toán, biết vận dụng linh hoạt các tính chất . - Làm một số bài tập cơ bản và nâng cao. II . Chuẩn bị : III . Tiến trình dạy học : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Tìm x biết : 25 + x = 63 (23 + x ) + 11 = 42 x = 63 - 25 23 + x = 42 – 11-> x= 8 x = 38 Gv gọi 2 hs lên chữa Tìm x biết : a.32 - x = 14 Giáo viên gọi 1 h/s làm bài ? Gọi H/s dưới lớp nhận xét b.32 – ( x – 13 ) = 15 Giáo viên gọi 1 h/s làm bài ? Gọi H/s dưới lớp nhận xét c.21. x =105 Giáo viên gọi 1 h/s làm bài ? Gọi H/s dưới lớp nhận xét d.102 : x = 3 Giáo viên gọi 1 h/s làm bài ? Gọi H/s dưới lớp nhận xét e. 206 : ( x:35 ) = 103 Giáo viên gọi 1 h/s làm bài ? Gọi H/s dưới lớp nhận xét g. 108 : ( 47 – 2x ) + 28 = 40 Giáo viên gọi 1 h/s làm bài ? Gọi H/s dưới lớp nhận xét a. x = 32 - 14 x = 18 h/s làm bài dưới lớp nhận xét b. x - 13 =32 – 15 x - 13 = 17 x=17+13 x= 30 h/s làm bài dưới lớp nhận xét c. 21.x = 105 x = 105 : 21 x=5 h/s làm bài dưới lớp nhận xét d. 102 : x = 3 x = 102 : 3 x = 34 h/s làm bài dưới lớp nhận xét e. x : 35 = 206:103 x : 35 = 2 x = 2 . 35 x = 70 h/s làm bài dưới lớp nhận xét g. 108:(47 - 2x) = 40 - 28 108 : (47 - 2x) = 12 47 - 2x = 108 : 12 47 - 2 x = 9 2x = 47 - 9 2x = 38 h/s làm bài dưới lớp nhận xét Hoạt động 3 : Củng cố Xem lại các bài tập đã chữa ? Tính: a. –(42 + 54) - 2 ; b. (600- 14) - 13 c. –( 120 + 48) + 20 d. (60 + 15) - 3 Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập đã chữa. Học lí thyết SGK Làm bài tập SBT
Tài liệu đính kèm: