Giáo án lớp 6 môn Số học - Tiết 1: Bài 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp (Tiết 5)

Giáo án lớp 6 môn Số học - Tiết 1: Bài 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp (Tiết 5)

. Mục tiêu:

 - Học sinh biết được tập hợp là gì và biết cách viết, kí hiệu tập hợp

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

 - Giáo án, SGK, thướt kẽ.

2. Học sinh:

- SGK, tập viết

III. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp : (2’)

 

doc 5 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1038Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Số học - Tiết 1: Bài 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp (Tiết 5)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1
ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Tiết 1: Bài 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
I. Mục tiêu:
	- Học sinh biết được tập hợp là gì và biết cách viết, kí hiệu tập hợp
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 
	- Giáo án, SGK, thướt kẽ.
2. Học sinh: 
- SGK, tập viết
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp : (2’)
2. Bài mới :(2’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: các ví dụ (10’)
GV yêu cầu HS đọc mục 1 SGK
GV phân tích VD từ đó yêu cầu HS cho VD và phân tích VD
HS lấy ví dụ, GV nhận xét
1. Các ví dụ : SGK/4
HĐ 2: Cách viết. Các kí hiệu (20’)
GV y/c HS n/c nội dung trong SGK (2’)
GV giải thích vd trong SGK
GV cho HS đọc chú ý SGK/5
GV giải thích theo chú ý
GV cho HS đọc kết luận
2. Cách viết. Các kí hiệu
- Đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa
VD : A, B, C,...
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 là :
A= 0 ;1 ;2 ;3  
Các số 0 ;1 ;2 ;3 gọi là các phần tử của tập hợp A
* Kí hiệu : 1 A (1 thuộc tập hợp A)
 5 A (5 không thuộc tập hợp A)
- Tập hợp B gồm các chữ cái
B= a, b, c 
* Chú ý : SGK/5
- Tập hợp A còn đuợc viêt` như sau :
A= x N/x<4 
N là tập hợp các số tự nhiên
* Kết luận : SGK/5
3. Luyện tập củng cố: (10’)
- Gv cho HS lên bảng làm ?1 và ?2
4. Dăn dò – hướng dẫn về nhà: (2’)
 - HS học bài, làm bài tập 1,2,3,4, xem trước bài 2.
IV. Bổ sung - rút kinh nghiệm
Tiết 2: Bài 2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
- Phân biệt được tập hợp N và N*
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: 
- Giáo án, SGK, thướt kẽ
2. Học sinh: 
- Bài cũ, chuẩn bị trước bài mới
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp và bài cũ : (6’)
? 1. cách viết một tập hợp? làm bài tập 1/sgk/6
2. Bài mới (2’) 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Tập hợp N và tập hợp N* (10’)
GV cho HS đọc mục 1/6
GV cho Hs nhắc lại và ghi bài
1. Tập hợp N và tập hợp N* 
- Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N
N= 0;1;2;3;
- Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu là N*
N*= 1;2;3;
HĐ 2:Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên (15’)
- Gv cho Hs đọc mục 2 sgk/7
GV cho Hs nhắc lại và ghi bài
2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
a) Nếu số a bé hơn số b:
- aa
- a<b để chỉ a<b hoặc a=b
- b<a để chỉ b<a hoặc a=b
b) Nếu a<b và b<c thì a<c
c) Mỗi số tự nhiên có 1 số liền sau duy nhất
- Hai số tự nhiên lien tiếp thì hơn kém nhau 1 đơn vị
3. Luyện tập củng cố: (10’)
?Gv yc hs làm ? sgk/7 và bt 7 sgk/8
4. Dăn dò – hướng dẫn về nhà: (2’)
- HS học bài, làm bài tập 6,8,9,10, xem truớc bài 3
IV. Bổ sung - rút kinh nghiệm
Tiết 3: Bài 3 GHI SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
- Biết cách phân biệt số và chữ số.
- HS biết cách đọc và ghi số la mã
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: 
- Giáo án, SGK, thướt kẽ
2. Học sinh: 
- Bài cũ, chuẩn bị trước bài mới
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp và bài cũ : (6’)
? 1. Phân biệt tập hợp N và tập hợp N*? làm bài tập 8 sgk/8
2. Bài mới (1’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Số và chữ số (12’)
GV yc hs nc sgk
Gv: Với 10 chữ số 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9, ta ghi đuợc mọi số tự nhiên
VD: số 10 là số có 2 chữ số
Gv yc hs cho vd
Gv cho hs đọc chú ý
Gv lấy vd 16.450.000 và giải thích cho chú ý a)
 Gv dựa vào bảng sau và giải thích
số cho
số trăm
chữ số
hàng trăm
số chục
chữ số
hàng chục
Các chữ số
4325
43
3
432
2
4,3,2,5
Gv yc hs lấy vd khác
 1. Số và chữ số
- Thông tin lưu trữ trong máy tính được gọi là dữ liệu
* Chú ý: sgk/9
HĐ2: Hệ thập phân (12’)
Gv cho hs đọc npội dung sgk
Gv dựa vào nội dung trong sgk và giải thích cho hs hiểu
Gv cho Hs làm ?/9
Hệ thập phân
SGK/9
HĐ3: Chú ý (7’)
GV yc Hs nc SGK
GV ghi mẫu một vài số la mã và yêu vầu hs đọc
Chú ý
SGK/9,10
3. Luyện tập củng cố: (6’)
? GV yc hs làm bt 11/10
4. Dăn dò – hướng dẫn về nhà: (1’)
- HS học bài, làm bài tập 12,13,14, xem truớc bài 4
IV. Bổ sung - rút kinh nghiệm
Tiết 4: Bài 4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON
I. Mục tiêu:
- Tính được số phần tử của một tập hợp
- Biết cách viết kí hiệu tập hợp con
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: 
- Giáo án, SGK, thướt kẽ
2. Học sinh: 
- Bài cũ, chuẩn bị trước bài mới
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp và bài cũ : (7’)
? 1. làm bài tập 13 sgk/10
2. Bài mới (1’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Số phần tử của một tập hợp(25’)
GV ghi các tập hợp sau và giải thích
Tập hớp A có 2 phần tử x và y
Tập hợp B có 4 phần tử
Tập hợp C có 1 phần tử
Tập hợp D có vô số phần tử
Gv yc hs làm ?1
Tập hợp D có 1 phần tử
Tập hợp E có 2 phần tử
Tập hợp H có 11phần tử
GV yc Hs làm ?2
Không có số tự nhiên nào mà cộng cho 5 bằng 2
Gv cho hs đọc chú ý sgk
VD: N= 0;1;2;3;4;5;6
Số phần tử là: 6-0+1=7. có 7 phần tử trong tập hợp N
1.Số phần tử của một tập hợp
Cho các tập hợp
A= x,y
B= 1;2;3;4
C= 6
D= 1;2;3;...
Tập hợp D có vô số phần tử
* Chú ý: sgk/12
- Tập hợp rỗng kí hiệu là 
Vd: tập hợp A không có phần tử nào được viết A=
* Đối với tập hợp số (có thứ tự) cách tính số phần tử của tập hợp như sau:
phần tử cuối - phần tử đầu + 1
 3. Luyện tập củng cố (10’)
? hs làm bt 16sgk/13?
4. Dăn dò – hướng dẫn về nhà: (2’)
- Xem mục 2
IV. Bổ sung - rút kinh nghiệm
Tiết 5: Bài 4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON (TT)
I. Mục tiêu:
- Tính được số phần tử của một tập hợp
- Biết cách viết kí hiệu tập hợp con
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: 
- Giáo án, SGK, thướt kẽ
2. Học sinh: 
- Bài cũ, chuẩn bị trước bài mới
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp và bài cũ : (8’)
? 1. làm bài tập 17 sgk/13
2. Bài mới (2’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Tập hợp con(25’)
GV cho 2 tập hợp sau 
Ta thấy mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B. ta gọi tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B
Gv cho hs đọc đn sgk /13
HS về nhà xem them phần kí hiệu
Gv yc HS làm ?3
Sau chú ý gv yc hs làm ?3 theo cách khác
1.Tập hợp con
Cho các tập hợp
A= x,y
B= x,y,a,b
Mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B -> tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B
* Định nghĩa: sgk /13
* Kí hiệu: A B hay B A
(A là tập hợp con của tập hợp B)
* Chú ý:
Nếu A B và B A thì A=B
* Chú ý: sgk/12
- Tập hợp rỗng kí hiệu là 
Vd: tập hợp A không có phần tử nào được viết A=
* Đối với tập hợp số (có thứ tự) cách tính số phần tử của tập hợp như sau:
phần tử cuối - phần tử đầu + 1
 3. Luyện tập củng cố (8’)
? hs làm bt 19sgk/13?
4. Dăn dò – hướng dẫn về nhà: (2’)
- học bài, làm bài tập 20, 22,24
IV. Bổ sung - rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan 6.doc