Giáo án Lớp 6 - Môn Số học - Năm học 2009 - 2010

Giáo án Lớp 6 - Môn Số học - Năm học 2009 - 2010

. Mục tiêu:

- Qua bài này học sinh cần :

- Được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng có thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.

- Biết viết, đọc và sử dụng ký hiệu , .

- Rèn tư duy khi dùng các cách khác nhau để viết một tập hợp.

 

doc 187 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1187Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Số học - Năm học 2009 - 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 16/8/2009 Ngày dạy 17/8/2009
chương i : ôn tập và bổ túc
về số tự nhiên
Tiết 1 tập hợp - phần tử của tập hợp.
I. Mục tiêu:
- Qua bài này học sinh cần :
- Được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng có thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
- Biết viết, đọc và sử dụng ký hiệu ẻ, ẽ.
- Rèn tư duy khi dùng các cách khác nhau để viết một tập hợp.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV:Bảng phụ
HS: Bảng nhóm
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1 : Giới thiệu sơ lược chương trình Số học lớp 6.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 2 Các ví dụ 
Hãy kể tên các đồ vật có trên bàn trong hình 1 SGK.
Cho biết các số stự nhiên bé hơn 4.
GV giới thiệu các ví dụ về tập hợp.
HS cho vài ví dụ về tập hợp.
Tập hợp các đò vạt trên bàn học.
Tập hợp các số tự hhiên bé hơn 5.
Tập hợp các học sinh lớp 6A.
Hoạt động 3 : Cách viết - Các ký hiệu tập hợp
GV giới thiệu các cách viết tập hợp A các số tự nhiên bé hơn 5 
A = {4 ; 3 ; 2 ; 1; 0} .
GV giới thiệu phân tử của tập hợp .
HS nhận xét các phần tử trong tập hờp A được viết trong cặp dấu gì và được ngăn cách bởi các dấu gì ?
Có thể viết A = { 0 ; 2 ; 3 ; 1 ; 4} không ? Như vậy khi liệt kê các phần tử ta có cần chú ý đến thứ tự của chúng không ?
Theo cách liệt kê các phần tử , HS hãy viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 . Ta có gặp khó khăn gì khi liệt kê ? 
GV giới thiệu cách viết mới : chỉ ra các tính chất đặc trưng của các phần tử .
HS viết tập hợp B gồm các chữ cái có trong từ “NHAN DAN”
Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho các tập hợp.
Các phần tử được liệt kê trong cặp dấu {} và ngăn cách bởi một dấu; (nếu là số) hoặc dấu “,”.
Mỗi phần tử chỉ được liệt kê một lần.
HS: A = {0; 1; 2}
HS: B = {N, H, A, D}
Hoạt động 4 Sử dụng ký hiệu và nhận biết một đối tượng có thuộc hay không thuộc một tập hợp .
GV giới thiệu các ký hiệu ẻ , ẽ và cách đọc các ký hiệu này . Cho vài ví dụ .(trên bảng phụ)
HS viết và đọc một phần tử của tập hợp A , một chữ cái không thuộc tập hợp B .
HS làm bài tập ?1 ; ?2
Ta còn có cách viết tập hợp nào khác ?
3 ẻ A, 12 ẽ A
N ẻ B, K ẽ B
HS1: Làm ?1
D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
2 D ; 10 D
HS2: Làm ?2
M = {N, H, A, T, R G}
Hoạt động 5: Luyện tập – Củng cố
Bài tập 3 SGK
Cho hai tập hợp:
A = {a, b} B = {b. x, y}
Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông
x A ; y B ; b A ; b B
HS: Lên bảng điền vào ô vuông
Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà
Căn dặn học bài theo SGK và làm các bài tập 1; 2; 4,5 SGK 3, 4, 5 SBT .
Chuẩn bị bài mới : Tập hợp các số tự nhiên .
Rút kinh nghiệm.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 19/8/2009 Ngày dạy: 20/8/2009
Tiết 2 - Đ2. Tập hợp các số tự nhiên
I - Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
- Biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên N .
- Biết biễu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số tự nhiên nhỏ hơn thì nằm bên trí điểm biểu diễn số tự nhiên lớn hơn .
Biết phân biệt được tập hợp N và N*, biết sử dụng các ký hiệu >, < , ³, Ê; biết viết số tự nhiên liền trước, liền sau của một số tự nhiên .
Có thái độ cẩn thận , chính xác khi sử dụng các ký hiệu .
II. Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Bảng phụ
HS : Bảng nhóm
III. Tiến trình dạy học :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
 Câu hỏi 1 : Nêu cách viết liệt kê một tập hợp . áp dụng : Viết tập hợp K các chữ cái có trong từ THAI BINH DUONG , tập hợp J các chữ cái trong từ TRUONG SON . Tìm và viết một phần tử của tập hợp K mà không phải là phần tử của tập hợp J, một phần tử vừa thuộc tập hợp K, vừa thuộc tập hợp J .
 Câu hỏi 2 : Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 8 bằng hai cách (liệt kê các phần tử và chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử) 
Điền vào chỗ trống các ký hiệu thích hợp : 0 ... A ; 5 ... A ; ...... ẻ A ; ...... ẽ A
.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 2 : Tập hợp N và tập hợp N* 
GV giới thiệu ký hiệu tập hợp số tự nhiên .
HS : Thử xét số nào sau đây là số tự nhiên và ghi ký hiệu . 1,5 ; 59 ; 2005 ; 0,3 ; 0
GV vẽ tia số rồi biểu diễn các số 0;1;2;... trên tia số và cách đọc các điểm vừa mới biểu diễn .
HS : Biễu diễn các số 4 ; 7 trên tia số .GV nhấn mạnh mỗi số tự nhiên được biễu diễn bởi một điểm trên tia số .
GV : Giới thiệu tập hợp N* .
 ? So sánh hai tập hợp N và N* . Hãy viết tập hợp N* bằng hai cách .
 ? Hãy điền ký hiệu ẻ, ẽ vào ô trống cho đúng 
5 ... N; 5 .... N* ; 0 ... N ; 0 .... N*
N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... }
0 1 2 3 4 
N* = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... }
5 
Hoạt động 3 : Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên
GV : Giới thiệu các tính chất thứ tự trong tập hợp số tự nhiên như SGK đặc biệt chú trong các ký hiệu mới như ³, Ê cùng với cách đọc,cũng như số liền trước, số liền sau của một số tự nhiên .
 ? Tìm số liền trước của số 0 , số tự nhiên lớn nhất, số tự nhiên nhỏ nhất , số phần tử của tập hợp số tự nhiên.
? Điền vào chỗ trống để ba số ở mỗi dòng là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần: 28; ... ; ...
 ... ; 100 ; ...
SGK
HS: 
28; 29; 30
99; 100; 
Hoạt động 4 : Luyện tập - Củng cố
B6 SGK:
 a) Viết số tự nhiên liền sau mỗi số.
 17 ; 99 ; a (với a N)
b) Viết số tự nhiên liền trước mỗi số:
 35 ; 1000 ; b (với a N*)
Bài 7: Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) A = {x N / 12 < x < 16}
b) B = { x N*/ x < 5 } 
c) C = {x N / 13 ≤ x ≤ 16}
2 HS lên bảng làm.
a) 17 ; 18 ; 99 ; 100; a, a+1
b) 34; 35 ; 999; 1000 b-1, b
HS: Hoạt động nhóm
a) A = {13; 14; 15}
b) B = {1; 2; 3; 4 }
c) C = {13; 14; 15; 16 }
Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn làm các bài tập số 8, 9 , 10
HS làm thêm các bài tập số 10, 11, 12 SBT .
 - Chuẩn bị bài mới : Ghi số tự nhiên.
Rút kinh nghiệm.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 20/8/2009 Ngày dạy: 22/8/2009
Tiết 3 Ghi số tự nhiên
I - Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
- Hiểu thế nào số thập phân và cách ghi số trong hệ thập phân , phân biệt được số và chữ số, hiểu được giá trị của mỡi chữ số thay đổi theo vị trí 
- Biết đọc và viết số La Mã không quá 30.
II. Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Bảng phụ
HS : Bảng nhóm
III. Tiến trình dạy học :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
 Câu hỏi 1 : Viết tập hợp N và N* . Làm bài tập số 8 SGK . 
 Câu hỏi 2 Bài tập 9 SGK
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 2 : Số và chữ số
GV cho một số số tự nhiên và yêu cầu HS đọc .
GV : Cho học sinh biết các chữ số .
cho ví dụ các số tự nhiên có 1, 2, 3 ... chữ số và đọc .
GV : Nêu chú ý SGK
Bài tập 11 SGK:
a) Viết số có số chục là 135, chữ số hàng đơn vị là 7
b) Điền vào bảng:
Số đã cho
Số trăm
Chữ số hàng trăm
Số chục
Chữ số hàng chục
1425
2307
Ta dùng các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 để ghi các số tự nhiên . Mỗi số tự nhiên có thể có một, hai, ba, ... chữ số .
Chú ý : SGK
Bài 11:
a) 1357
b) HS: Lên bảng điền
Hoạt động 3 : Hệ thập phân
? Hệ thập phân có cách ghi số như thế nào ?
 GV : Viết một vài số tự nhiên và viết giá trị của nó dưới dạng tổng theo hệ thập phân .
222 = 200 + 20 + 2
 = a. 10 + b
Có nhận xét gì về giá trị của các chữ số 2 trong số 222 ?
? Hãy viết:
 a) Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số
 b) Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau.
Trong hệ thập phân :
Cứ 10 đơn vị của một hàng làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó.
Giá trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bản thân chữ số đó , vừa phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đã cho.
HS:
a) 999
b) 987
Hoạt động 4 : Cách ghi số La Mã 
GV giới thiệu cách ghi số La Mã dựa trên các chữ cái I, V, X, L, C, D, M và giá trị tương ứng của các chữ cái này trong hệ thập phân
GV giới thiệu một số số La Mã thường gặp từ 1 đến 30 .
- HS làm bài tập 15 SGK.
Ta dùng các chữ cái I, V, X, L, C, D, M để ghi số La Mã (tương ứng với 1, 5, 10, 50, 100, 500, 1000 trong hệ thập phân)
Hoạt động 5: Luyện tập – Củng cố
Bài 15 SGK :
a) Đọc các số La Mã sau :
XI X ; XXVI
b) Viết các số sau bằng số La Mã :
17 ; 25
HS 1 : Đọc câu a
HS2 :
b) XVII ; XXV
Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà
Bài tập: 12; 13; 14; 15c SGK
Đọc thêm phần : "Có thể em chưa biết" trang 11 SGK và làm các bài tập 16 - 19 SBT
- Chuẩn bị tiết sau : Số phần tử của tập hợp - Tập hợp con.
Rút kinh nghiệm.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 23/8/2009 Ngày dạy:24/8/2009 
Tiết 4 - Đ4. số phần tử của tập hợp - tập hợp con
I - Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Hiểu được một tập hợp có thể có một, nhiều, vô số hoặc không có phần tử nào, hiểu được khái niệm của tập hợp con, khái niệm của tập hợp bằng nhau.
Biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp có phải là tập hợp con không, biết viết tập hợp con, biết sử dụng các ký hiệu è, ặ.
Rèn tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu ẻ, ẽ, è.
II. Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Bảng phụ
HS : Bảng nhóm
III. Tiến trình dạy học :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
 Câu hỏi 1 : Câu hỏi 1 : Viết giá trị của số trong hệ thập phân. Cho biết các chữ số và các số các hàng 
 Câu hỏi 2 Điền vào bảng sau :
Số tự nhiên
Số trăm
Chữ số hàng trăm
Số chục
Chữ số hàng chục
Chữ số hàng đơn vị
5678
34
2
5
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 2 : Số phần tử của một tập hợp .
Viết các tập hợp sau và đếm xem mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử : các số tự nhiên lớn hơn 7, các số tự nhiên từ 1 đến 100
? Mỗi tập hợp trên có bao nhiêu phần tử.
GV : Một tập hợp có thể có một, nhiều hoặc vô số các phần tử
?1. Các tập hợp sau có bao nhiêu phần tử: D = {0} , E = {bút, thước}
 H = {x N / x ≤ 10}
?2 . ... bài toán?
 GV. Đưa câu hỏi gợi ý:
 ? Xe lửa đã xuất phát từ HN đã đi được quãng đường là bao nhiêu
 ? Xe lửa cách HP bao nhiêu km
 GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày
Bài 122/53_SGK:
? Để tìm khối lượng hành em làm như thế nào?
 Thực chất đây là bài toán gì?
 ? Xác định phân số và số cho trước?
 GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài
Bài 123/53-SGK:
 G.Ví dụ: Một quyển sách giá 8000 đồng. Tìm giá mới của qyển sách đó sau khi giảm giá 15%
 G. Tổ chức cho HS nghiên cứu SGK và thoả luận theo nhóm học tập với yêu cầu sau:
- Nghiên cứu sử dụng MTBT với ví dụ
- áp dụng để kiểm tra giá mới của các mặt hàng trong bài 123
 ? Em hãy kiểm tra người bán hàng tính có đúng không
 ? Em hãy sửa lại các mặt hàng A, D.
Bài 120.
GV: Cho HS chữa lại bài
? Nêu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước.
Bài 122/23-SBT
Cho HS làm bài 122/23
 ? Muốn đổi ra đơn vị là giờ ta làm ntn?
Tương tự gọi 2 HS lên bảng làm phần b, c
Bài 121/52-SGK:
 Xe lửa xuất phát từ Hà Nội đã đi đợc quãng đường là:
 102.= 61,2 (km)
 Vậy xe lửa còn cách Hải Phòng là:
 102- 61,2 = 40,8 (km)
Bài 122/53_SGK:
 Khi muối 2kg rau cải cần:
2. 5% = 2.= 0,1kg hành
2. = 0,002kg đường
2. = 0,15kg muối
Bài 123/53-SGK:
 Các mặt hàng B, C, E được tính đúng giá mới
Bài 120.
a. của 40 là: .40= 16
b. . 48000= 4000 đồng
c. 
Bài 122/23-SBT:
a. 3h30'
 = 3h + h = 3h + 0,5h
 = 3,5h
b. 2h 15'
 = 2h + h = 2h + 0,25h
 = 2,25h
c. 0h 45'
 Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà
- Làm lại các bài đã học, Ôn lại bài; xem lại các bài tập.
- Bài 125 SGK, bài 125; 126 127 SBT tr 24
Rút kinh nghiệm.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: .../4/2010 Ngày dạy: .... /4 /2010
Tiết 99 Đ15 . tìm một số giá trị một phân số của nó. 
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức : 
- Học sinh nhận biết và hiểu quy tắc tìm một số biết giá trị phân số của nó.
 2. Kỹ năng :
- Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm một số biết giá trị phân số của nó.
 3. Thái độ :
- Biết vận dụng quy tắc để làm một số bài toán thực tiễn. 
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV:Bảng phụ, máy tính bỏ túi
HS: Ôn tập , bảng nhóm, máy tính bỏ túi
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
? Phát biểu quy tắc tìm giá trị phân số cảu một số cho trước
 ? Chữa bài 124/ 23-SBT
1 HS trả lời, làm bài tập
Hoạt động 2: Tìm tòi phát hiện kiến thức mới 
1. Ví dụ: 
 số HS của lớp 6A là 27 bạn
Hỏi lớp 6A có bao nhiêu HS?
 GV hướng dẫn:
 Nếu gọi số HS là x ta có điều gì:
 Tìm x
? Như vậy để tìm 1 số chưa biết của nó bằng 27 ta làm thế nào?
2. Quy tắc:
 ? Tương tự muốn tìm 1 số biết của nó bằng a ta làm ntn?
 Quy tắc
 Cho HS làm ?1
 ?2
 GV. Hướng dẫn
 Bể 350 lít
 Chiếm dung tích bể
 ? 350 lít ứng với phân số nào
1. Ví dụ:
 Gọi số HS lớp 6 A là x
 Ta có: . x = 27
 x = 27: 
 x = 27. 
 x = 45
2. Quy tắc:
 Muốn tìm một số biết của nó bằng a, ta tính a: ( m, n N*)
HS: a) Vậy số đó là:
a : 
b) Đổi : 
Số đó là: 
?2Phân số chỉ số nước đã dùng ( 350 lít) là:
1- = (dung tích bể)
 Ta có: dung tích bể bằng 350 lít
 Vậy số lít nước mà cả bể đó chứa là:
350: = 1000(lít)
Hoạt động 4: Củng cố – Luyện tập
 GV. treo bảng phụ.
 1. Điền vào ô trống
a. Muốn tìm của số a cho trước
( x,y N; y0 ) ta tính......
b. Muốn tìm...... ta lấy số đó nhân với phân số
c. Muốn tìm 1 số biết của nó bằng a ta tính........
d. Muốn tìm.......ta lấy c: (a,bN* )
Bài tập: 126 SGK:
Tìm một số biết:
a) của nó bằng 7,2
b) của nó bằng -5
HS:
a) a.
b) giá trị phân số của một số cho trước
c) a : 
d) một số biết của nó bằng c
Bài 126:
a) 7,2 : 
b) -5 : 
 Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà
- Làm lại các bài đã học, Ôn lại bài; xem lại các bài tập.
- Bài 125 SGK, bài 125; 126 127 SBT tr 24
Rút kinh nghiệm.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: .../4/2010 Ngày dạy: .... /4 /2010
Tiết 100 luyện tập.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức :
- HS được củng cố và khắc sâu kiến thức về tìm một số biết giá trị một phân số của nó.
 2. Kỹ năng : - Có kỹ năng thành thạo khi tìm một số biết giá trị một phân số của nó.
 - Sử dụng máy tính bỏ túi đúng thao tác khi tìm một số biết giá tị một phân số của nó.
 3. Thái độ :
- Biết vận dụng quy tắc để làm một số bài toán thực tiễn. 
- Giaựo duùc tớnh caồn thaọn, chớnh xaực.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV:Bảng phụ, máy tính bỏ túi
HS: Ôn tập , bảng nhóm, máy tính bỏ túi
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HS1: ?Phát biểu qui tắc tìm 1 số khi biết phân số của nó bằng a?
Chữa bài tập 131 tr 55 SGK.
75% một mảnh vải dài 3,75 m. Hỏi cả mảnh vải dài bao nhiêu?
HS 2: Chữa bài tập 128 tr 24 SBT.
Tìm một số biết;
a) của nó bằng 1,5
b) của nó bằng -5,8
2 HS lên bảng làm
Hoạt động 2: Luyện tập
Dạng 1: Tìm x.
Bài 132 tr 55 SGK.
Tìm x,biết 
a)
b) 
?Để tìm được x, em làm ntn?
Gọi hs lên bảng làm.
Câu b tương tự.G V yêu cầu cả lớp làm vào vở,gọi 2 hs lên bảng làm.
Dạng 2: Toán đố.
Bài 133 tr 55 SGK.
GV: Đưa đề bài lên bảng phụ
GV yêu cầu hs đọc và tóm tắt đề bài.
Lượng thịt = lượng cùi dừa.
Lượng đường =5% lượng cùi dừa.
Có 0,8 kg thịt .
Tính lượng cùi dừa?
?Nêu cách tính?
GV: Chốt lại hai dạng toán cơ bản của phân số.
Bài 135.tr56.SGK
GV yêu cầu hs đọc đề và tóm tắt bài toán.
?560 sp ứng với bao nhiêu phần của kế hoạch?
GV: Yêu cầu HS làm.
Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi.
Bài 134 SGK
GV: Yêu cầu HS tự đọc SGK và thực hành theo SGK
 Bài 132 tr 55 SGK.
Tìm x,biết 
a)
b) 
Bài 133 tr 55 SGK.
 Giải.
Lượng cùi dừa cần dùng để kho 0,8 kg thịt là:
0,8 : =1,2 (kg)
Lượng đường cần dùng là:
1,2 . 5% =0,06(kg)
Bài 135.tr56.SGK.
Giải
 560 sp ứng với: 
 1 - = (kế hoạch)
Vậy số sản phẩm được giao theo kế hoạch là:
 560 : = 1260 (sp)
 Đáp số:1260 sp.
HS: Đọc và làm theo SGK
 Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà
- Làm lại các bài đã học, Ôn lại bài; xem lại các bài tập.
- Bài 132; 133 SBT tr 24
- Chuẩn bị máy tính bỏ túi.
Rút kinh nghiệm.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: .../4/2010 Ngày dạy: .... /4 /2010
Tiết 101 tìm tỉ số của hai số.
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức : - Hs hieồu ủửụùc yự nghúa vaứ bieỏt caựch tỡm tổ soỏ cuỷa hai soỏ , tổ soỏ phaàn traờm , tổ leọ xớch .
 2. Kỹ năng : - Coự kỹ naờng tỡm tổ soỏ , tổ soỏ phaàn traờm vaứ tổ leọ xớch .
 3. Thái độ :
- Coự yự thửực aựp duùng caực kieỏn thửực vaứ kyừ naờng noựi treõn vaứo vieọc giaỷi moọt soỏ baứi toaựn thửùc tieón .
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV:Bảng phụ, máy tính bỏ túi
HS: Ôn tập , bảng nhóm, máy tính bỏ túi
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Tổ soỏ cuỷa hai soỏ :
Gv : Giụựi thieọu khaựi nieọm tổ soỏ nhử sgk : tr 56 .
GV : Tổ soỏ vaứ phaõn soỏ coự gỡ khaực nhau ?
GV : Yeõu caàu hs ủũnh nghúa phaõn soỏ ? Daùng kyự hieọu ?
Bài tập: Trong cách viết sau cách viết nào phân số? Cấch viết nào tỉ số?
GV : Khaộc saõu hai ủaùi lửụùng “cuứng loaùi” vaứ cuứng ủụn vũ trong tổ soỏ qua vớ duù 2 (sgk : tr 56) .
Đũnh nghúa : Thửụng trong pheựp chia soỏ a cho soỏ b (b 0) goùi laứ tổ soỏ cuỷa a vaứ b . Kyự hieọu laứ a : b (hay ) .
HS: Phân số 
 Tỉ số: Cả bốn cách viết
HS : ẹoùc phaàn vớ duù (sgk : tr 56) .
Hoạt động 2: Tổ soỏ phaàn traờm :
GV : Dửùa treõn khaựi nieọm tổ soỏ , giụựi thieọu khaựi nieọm tổ soỏ phaàn traờm .
Gv : Thửùc hieọn caực pheựp bieỏn ủoồi ủeồ coự ủửụùc “phaàn traờm” . 
Gv : Tổ soỏ phaàn traờm coự phaỷi là moọt tổ soỏ khoõng ? 
Gv : ẹieồm khaực bieọt giửừa tổ soỏ vaứ tổ soỏ phaàn traờm ?
Gv : Caựch tớnh tổ soỏ phaàn traờm cuỷa hai soỏ a, b ,(b 0) ta thửùc hieọn nhử theỏ naứo ?
GV : Cuỷng coỏ qua ?1 , chuự yự ủửa caực ủaùi lửụùng veà cuứng ủụn vũ .
_ Muoỏn tỡm tổ soỏ phaàn traờm cuỷa hai soỏ a vaứ b , ta nhaõn a vụựi 100 roài chia cho b vaứ vieỏt kớ hieọu % vaứo keỏt quaỷ : 
_ Ghi ?1 .
Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố
Bài tập: 137 SGK
Tìm tỉ số của : a) và 75 cm
 b) và 20 phút
Baứi taọp 140 (sgk : tr 58)
GV: Gọi 1 HS đọc đề bài
_ Xaực ủũnh sai laàm trong caõu noựi ?
HS : Hai ủaùi lửụùng khoõng cuứng ủụn vũ ủo .
2 HS lên bảng
a) 75 cm = 
b) 20 phút = 
Bài 40: HS hoạt động nhóm
Bài làm sai ở chỗ khi tính tỉ số không đưa về cùng một đơn vị.
Tỉ số giữa khối lượng chuột và voi là:
Đổi 5 tấn = 5000000 g
Cho biết khối lượng của chuột bằng khối lượng của voi.
 Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà
- Làm lại các bài đã học, Ôn lại bài; xem lại các bài tập.
- Bài 132; 133 SBT tr 24
- Chuẩn bị máy tính bỏ túi.
Rút kinh nghiệm.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docso hoc 6(14).doc