1.Kiến thức : Củng cố tính chất của phép cộng và phép nhân.
2. Kỹ năng :
- Hiểu và vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối trong tính toán.
- Tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí.
3.Thái độ : Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học.
II . CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Bảng phụ tính chất phép cộng và phép nhân.
Ngày giảng : 01/9/ 2010 Lớp 6D , 03/9/2010 Lớp 6C Tiết 7 : luyện tập I . mục tiêu 1.Kiến thức : Củng cố tính chất của phép cộng và phép nhân. 2. Kỹ năng : - Hiểu và vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối trong tính toán. - Tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí. 3.Thái độ : Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học. II . chuẩn bị : 1.Giáo viên : Bảng phụ tính chất phép cộng và phép nhân. 2. Học sinh : Ôn lại tính chất phép cộng và phép nhân, MTBT III . tiến trình lên lớp 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ (10 phút) HS1: - Phép cộng và phép nhân có những tính chất nào ? - áp dụng tính: a) 81 + 243 + 19 b) 5 . 25 . 2 . 16 . 4 HS2: áp dụng tính: 32 . 47 + 32 . 53 HS3 : Tìm số tự nhiên x, biết: ( x – 45). 27 = 0 3. Bài mới (30 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - y/c HS chữa Bài 27b,d ? Có tính chất nào liên quan tới cả phép cộng và phép nhân - HS chữa bài Bài 27b,d(SGK - 16) b) 72 + 69 + 128 = (72 + 128) + 69 = 269 d) 28.64 + 28.36 = 28.(64 + 36) = 2800 - y/c chữa bài 28 ? Để nhẩm nhanh kết quả phép toán ta sử dụng tính chất nào của phép cộng ? - GV nhận xét,bổ sung - HS chữa bài Bài 28(SGK - 16) Phần 1 : 10 + 3 + 11 + 2 + 12 + 1 = 39 Phần 1 : 9 + 4 + 8 + 5 + 7 + 6 = 39 Hai kim đồng hồ chia mặt đồng hồ được chia thành 2 phần có tổng các số bằng nhau - y/c HS đọc Bài 31 - Yêu cầu làm việc cá nhân. - Làm BT ra nháp - HS lên bảng trình bày Bài 31( SGK- 17) .Tính nhanh a)135 + 360 + 65 + 40 = (135+65) + (360+40) = 200 + 400 = 600 a) 135 + 360 + 65 + 40 b) 463 + 318 + 137 + 22 c) 20 + 21 + 22 + ... + 29 + 30 - Yêu cầu một số HS lên trình bày lời giải. - Nhận xét, sửa lại và hoàn thiện lời giải. b) 463 + 318 + 137 + 22 = (463+137) + (318+22) = 600 + 440 = 940 c) 20+21+22 +...+29 + 30 = (20+30) + (21+29)+ (22+28) +(23+27) + (24+26) + 25 = 50 + 50 + 50 + 50 + 50 + 25 = 4. 50 + 25 = 275 - y/c HS đọc Bài 32 - GV HD HS tính nhanh tổng theo VD mẫu SGK - y/c HS thực hiện theo hướng dẫn Tính nhanh a) 996 + 45 b) 37 + 198 - HS đọc thông tin và và theo dõi GV HD - HS thực hiện tính nhanh theo hướng dẫn VD mẫu - Lên bảng trình bày - Cả lớp nhận xét và hoàn thiện vào vở Bài 32(SGK- 17) a) 996 + 45 = 996 + (4 + 41) = (996 +4) + 41 = 1000 + 41 = 1041 b) 37 + 198 = 35 + (2 + 198) = 35 + 200 = 235 - y/c HS đọc Bài 33 - Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn - Gợi ý : qui luật của dãy số đã cho là : 1 + 1 = 2 1 + 2 = 3 2 + 3 = 5 3 + 5 = 8 ? 4 Số tiếp theo của dãy số là những số nào - Đọc thông tin và tìm các số tiếp theo của dãy số Bài 33 (SGK - 17 ) Các số tiếp theo của dãy là: 13, 21, 34, 55. 5. Hướng dẫn học ở nhà (5 phút) - Ôn lại tính chất của phép cộng và phép nhân. - Làm bài tập 34,35,36,37,38,39,40 (SGK - 17,18 ) - Đọc và thực hiện trên MTBT bài tập 34 SGK - HD Bài 34 : + GV giới thiệu một số nút chức năng của MTBT + GV HD phép cộng hai hay nhiều số VD : 13 + 28 = 41 214 + 37 + 9 = 260 + Kết quả các phép toán : 1364 + 4578 = 5942 6453 + 1469 = 7922 5421 + 1469 = 6890 3124 + 1469 = 4593 1534 + 217 + 217 + 217 = 2185 - Chuẩn bị cho tiết sau Luyện tập tiếp, mang theo MTBT Ngày giảng : 3/9/2010 Lớp 6D , 7/9/2010 Lớp 6C Tiết 8 : luyện tập I . mục tiêu 1.Kiến thức : Củng cố tính chất của phép cộng và phép nhân. 2. Kỹ năng : - Vận dụng các tính chất đó vào tính nhẩm, tính nhanh. - Vận dụng hợp lí các tính chất trên vào giải toán. 3.Thái độ : Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học. II . chuẩn bị : 1.Giáo viên : Bảng phụ tính chất phép cộng và phép nhân, MTBT. 2. Học sinh : Ôn lại tính chất phép cộng và phép nhân, MTBT. III . tiến trình lên lớp 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong bài giảng) 3. Bài mới (38 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - y/c HS thực hiện làm bài 34 SGK - GV nhận xét , bổ sung, cho điểm - HS lên bảng thực hiện trên MTBT làm bài 34 SGK - HS dưới lớp theo dõi bạn thực hiện và nhận xét Bài 34(sgk- 17) 1364 + 4578 = 5942 6453 + 1469 = 7922 5421 + 1469 = 6890 3124 + 1469 = 4593 1534 + 217 + 217 + 217 = 2185 - y/c Đọc và tìm hiểu bài 35 SGK -GV : Hãy tách các thừa số trong mỗi tích thành tích các thừa số VD : 15.2.6 = 3.5.2.2.3 4.4.9 = 2.2.2.2.3.3 5.3.12 = 3.5.2.2.3 ? Làm tiếp như vậy nếu có thể. ? Sau khi tách các tích thành tích các thừa số như trên , cho biét những tích nào bằng nhau - Đọc và tìm hiểu bài - Làm việc nhóm theo hướng dẫn của giáo viên. 8.18 = 2.2.2.2.3.3 15.3.4 = 3.5.3.2.2 8.2.9 = 2.2.2.2.3.3 Bài 35(sgk- 19) 15.2.6 = 5.3.12 = 15.3.4 4.4.9 = 8.18 = 8.2.9 - y/c đọc và tìm hiểu Bài 36 SGK - Lưu ý : + Viết các số hạng dưới dạng tích của 2 thừa số thích hợp rồi sử dụng t/c kết hợp để tính. + Viết một số dưới dạng tổng của 2 số hạng thích hợp rồi áp dụng t/c phân phối. - Đọc thông tin hướng dẫn và thực hiện phép tính. - Làm cá nhân ra nháp. - Một số lên bảng trình bày. - Hoàn thiện vào vở. Bài 36(sgk- 19) a)15.4 = 15.(2.2) = (15.2).2 = 30.2 = 60 25.12 = 25.(4.3) = (25.4).3 = 100.3 = 300 125.16 = 125.(4.4) = (125.4).4 = 500.4 =2000 b)25.(10+2)=25.10+25.2 = 250+50 =300 47.101 = 47.(100+1) = 47.100 + 47.1 = 4700 + 47 = 4747 - y/c HS đọc và tìm hiểu Bài 37 SGK - GV giới thiệu tính chất và HD áp dụng tính chất vào giải VD mẫu - Đọc thông tin hướng dẫn và làm bài tập 37 - Làm việc cá nhân - Trình bày trên bảng Bài 37(sgk- 20) 16.19 = 16.(20-1) = 16.20 – 16.1 = 320 – 16 = 304 46.99 = 46.(100-1) = 46.100 – 46.1 = 4600 – 46 = 4554. - y/c HS đọc và tìm hiểu Bài 38 SGK - Hướng dẫn học sinh sử dụng MTBT thực hiện phép nhân như SGK - 20 - Đọc thông tin hướng dẫn SGK - HS Sử dụng máy tính theo HD của GV thực hiện tính toán Bài 38(sgk- 20) 375 . 376 = 134232 624 . 625 = 390000 13 . 81 . 215 = 226395 5. Hướng dẫn học ở nhà (7 phút) - Nắm các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên - BTVN : 39 , 40 SGK - HD Bài 39 : a, 142857 . 2 = 285714 b, 142857 . 3 = 428571 c, 142857 . 4 = 571428 d, 142857 . 5 = 714285 e, 142857 . 6 = 857142 * Tính chất đặcbiệt trong bài: Tích chính là 6 chữ số ấy viết theo thứ tự khác nhau - Đọc trước bài : Phép trừ và phép chia Ngày giảng : ... Lớp 6D , ...Lớp 6C Tiết 9 : Phép trừ và phép chia I . mục tiêu 1.Kiến thức : - Hiểu được khi nào kết quả một phép trừ là số tự nhiên, kết quả một phép chia là một số tự nhiên. - Nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư. 2. Kỹ năng : - Làm được các phép chia hết và phép chia có dư trong trường hợp số chia không quá ba chữ số. - Rèn cho HS vận dụng các kiến thức về phép trừ và phép chia vào một vài bài toán thực tế. 3.Thái độ : Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học. II . chuẩn bị : 1.Giáo viên : Bảng phụ vẽ H15,16 , Nội dung ?3 2. Học sinh : Ôn lại về phép trừ và phép chia số tự nhiên III . tiến trình lên lớp 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Phép trừ hai số tự nhiên (15 phút) ? Tìm số tự nhiên x để a) 2 + x = 5 b) 6 + x = 5 - GV : ở câu a) ta có phép trừ : 5 - 2 = x - GV khái quát về phép trừ :Cho 2 số tự nhiên a và b , nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì có phép trừ a - b = x - Giới thiệu cách xác định hiệu dùng tia số như SGK 0 1 2 3 4 5 6 5 2 Phép trừ 5 – 2 = 3 : - GV y/c HS quan sát H15,16 ? Phép trừ 7 – 3 = ? ? Phép trừ 5 – 6 = ? - GV giải thích : 5 không trừ được 6 vì khi di chuyển bút từ điểm 5 theo cchiều mũi tên 6 đơn vị thì bút vượt ra ngoài tia số (H 16) - y/c HS làm ?1 - GV nhấn mạnh : a) số bị trừ = số trừ hiệu = 0 b) số trừ = 0 số bị trừ = hiệu c) số bị trừ ≥ số trừ a) x = 3 b) không có số tự nhiên x nào để 6 + x = 5 - HS theo dõi để nắm bắt cách xác định hiệu dùng tia số - quan sát H 15 , 16 và TL - Đọc và làm ?1 1. Phép trừ hai số tự nhiên * a - b = c (SBT) - (Số trừ) = (Hiệu) * Nhận xét : SGK Cho a,b ẻ N, Nếu xẻN : b + x = a thì có phép trừ a - b = x * Tìm hiệu bằng tia số. ?1 a) a - a = 0 b) a - 0 = a c) Điều kiện để có hiệu a - b là a b Hoạt động 2 : Phép chia hết và phép chia có dư (20 phút) - Có số tự nhiên x nào mà a) 3.x = 12 hay không ? b) 5.x = 12 hay không? - Nhận xét : ở a) ta có phép chia 12 : 3 = 4 - GV khái quát : cho 2 số tự nhiên a và b (b ≠ 0 ) nếu có số tự nhiên x sao cho : b.x = a thì ta có phép chia hết a:b = x * Củng cố : Làm ?2 a) x = 4 b) không có số tự nhiên x nào vì không có số tự nhiên nào nhân với 5 bằng 12 . 2. Phép chia hết và phép chia có dư a, Phép chia hết. * a : b = c (SBC) :(số chia) =(thương) * Nhận xét : SGK Cho a,b ẻ N, Nếu xẻN : b.x = a thì có phép chia a : b = x ?2 a) 0 : a = 0 (a ≠ 0 ) b) a : a = 1 (a ≠ 0 ) c) a : 1 = a - Xét hai phép chia 14 0 4 2 4 ? Hai phép chia trên có gì khác nhau ? Cho biết quan hệ giữa các số trong từng phép chia trên. - Phép chia 12 cho 3 có số dư là 0 là phép chia hết, phép chia 14 cho 3 là phép chia còn dư (dư 2) b, Phép chia có dư * VD: 14 = 3 . 4 + 2 (SBC) =(SC).(T) + (SD) - Giới thiệu phép chia hết, phép chia có dư(Nêu các thành phần của phép chia) - GV nêu câu hỏi : ? Bốn số : số bị chia, số chia, thương, số dư có quan hệ gì. ? Số chia cần có ĐK gì ? Số dư cần có ĐK gì * Củng cố : làm ?3 - Đọc phần tổng quát -(SBC) = (SC).(T) + (SD) - Số chia ≠ 0 - Số dư số chia - Làm ?3 - 2 HS lên bảng đièn bảng phụ * Tổng quát: SGK Cho a, b ẻ N, b ≠ 0: a = b.q + r (0rb) - Nếu r = 0 thì a = b. q : phép chia hết. - Nếu r 0 thì a = b.q + r :phép chia có dư. ? 3 a) Thương 35 ; Số dư 5 b) Thương 41 ; Số dư 0 c) Không xảy ra vì số chia bằng 0 d) Không xảy ra vì số dư > số chia 4. Củng cố (7 phút) - GV nêu câu hỏi : ? Nêu cách tìm số bị chia.(số bị chia = thương số . số chia + số dư ) ? Nêu cách tìm số bị trừ. ( Số bị trừ = Hiệu số + Số trừ) ? Nêu ĐK để thực hiện đượ phép trừ trong tập N. ( Số bị trừ > Số trừ ) ? Nêu ĐK để a chia hết cho b. ( Có số tự nhiên q sao cho a = b.q ) ? Nêu ĐK của số chia , số dư trong phép chia trong N. ( a, b ẻ N, b ≠ 0 . Số bị chia = Số chia . Thương + Số dư Số chia ≠ 0 ; Số dư < Số chia ) - Yêu cầu học sinh làm vào vở các Bài 44 (SGK - 24) - HD: Coi 7x là số bị trừ. Bài 44 : a) x : 13 = 41 x = 41 . 13 x = 533 d) 7x – 8 = 713 7x = 712 +8 7x = 721 x = 721 : 7 x = 103 - Một số HS lên bảng chữa bài * Ghi nhớ (Sgk) 5. Hướng dẫn học ở nhà(3 phút) - Học bài theo vở ghi và SGK - Làm các bài tập 41,43, 44b,c,e,g , 45 ( SGK - 23 , 24 ) - HD Bài 43 : Khối lượng của quả bí là : (1000g + 500g) - 100g = 1400g - HD Bài 45 : Làm tương tư như ?3 - Chuẩn bị cho tiết sau Luyện tập , mang MTBT
Tài liệu đính kèm: