Giáo án lớp 6 môn Sinh học - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1, 2: Đặc điểm của cơ thể sống - Nhiệm vụ của sinh học

Giáo án lớp 6 môn Sinh học - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1, 2: Đặc điểm của cơ thể sống - Nhiệm vụ của sinh học

1.Kiến thức:

 + Phân biệt được vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ một số đối tượng

 + Nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống:Trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản cảm ứng.

 + HS thiết lập bảng so sánh đặc điểm của các đối tượng để xếp loại chúng và rút ra nmhận xét.

 + Nu được cc nhiệm vụ của sinh học nĩi chng và của TV học nĩi ring

 + Nêu được 1 số ví dụ để thấy sự đa dạng của SV cùng với những mặt lợi, hại của chúng.

 2.Kĩ năng :

 + Tìm tịi v sử lí thông tin để nhận dạng được vật sống và vật khơng sống.

 + Phản hồi ,lắng nghe tích cực trong qu trình thảo luận

 + Thể hiện sự tự tin trong trình by ý kiến c nhn

 3.Thái độ : Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học.

 

doc 243 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1026Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Sinh học - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1, 2: Đặc điểm của cơ thể sống - Nhiệm vụ của sinh học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 01	 Ngày soạn :30-07-2010
Tiết : 01 Ngày dạy: 13-08-2010
MỞ ĐẦU SINH HỌC
§1,2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG- NHIÊM VỤ CỦA SINH HỌC
---------------&!--------------
I/ MỤC TIÊU : 
1.Kiến thức:
 + Phân biệt được vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ một số đối tượng
 + Nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống:Trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản cảm ứng.
 + HS thiết lập bảng so sánh đặc điểm của các đối tượng để xếp loại chúng và rút ra nmhận xét.
 + Nêu được các nhiệm vụ của sinh học nĩi chúng và của TV học nĩi riêng
 + Nêu được 1 số ví dụ để thấy sự đa dạng của SV cùng với những mặt lợi, hại của chúng.
 2.Kĩ năng :	
	 + Tìm tịi và sử lí thơng tin để nhận dạng được vật sống và vật khơng sống.
 + Phản hồi ,lắng nghe tích cực trong quá trình thảo luận
 + Thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến cá nhân	 
	 3.Thái độ : Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học.
 II / CHUẨN BỊ :
 1/Phương pháp: Dạy học nhĩm- vấn đáp-tìm tịi	 
 2/Đồ dùng dạy học:
	* Giáo viên chuẩn bị:
	+ Tranh vẽ thể hiện được 1 vài nhóm SV, sử dụng H2.1 SGK.
+ Tranh vẽ phóng to về quang cảnh tự nhiên có 1 số ĐV và TV .
+ Tranh vẽ đại diện 4 nhóm SV chính H2.1 SGK, bảng phụ trang 6,trang 7 SGK
	* Học sinh chuẩn bị:
+ Chuẩn bị ở nhà bài tập trang 6,SGK.
+Kẽ sẵn 2 phiếu học tập ở SGK trang 6,7
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
* Ổn định tổ chức :(1ph)
 Kiểm tra sĩ số lớp học, vệ sinh, ánh sáng phịng học.
	* Tiến trình bài dạy:
 Giới thiệu : Thế giới sinh vật sống rất đa dạng, cơ thể sống cấu tạo như thế nào? Nhiệm vụ mơn sinh hoc là gì? Đĩ là nội dung bài học hơm nay
T/l
Họat động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
2ph
Hoạt động 1 : Sắp xếp lớp học.
GV : chia nhĩm học tập cho HS hoạt đợng thuận tiện.
HS : cử nhĩm trưởng và 1 thư kí của nhĩm.
7ph
Hoạt động 2 : Nhận dạng vật sống và vật khơng sống.
*Muc tiêu: phân biệt được vật sống và vật khơng sống
GV: cho HS kể tên 1 số cây, con, đồ vật ở xung quanh rồi chọn 1cây, con, đồ vật đại diện để quan sát .
GV: yêu cầu HS trao đổi nhĩm theo câu hỏi 
? Con gà, cây đậu cần điều kiện gì để sống ?
H: Cái bàn cĩ cần những điều kiện giống con gà và cây đậu để tồn tại khơng ?
H: Sau 1 thời gian chăm sĩc đối tượng nào tăng kích và đốùi tượng nào khơng tăng kích thước ?
GV: cho HS tìm thêm ví dụ về vật sống và vật khơng sống ?
GV: Yêu cầu HS rút ra KL.
HS : tìm những SV gần với đời sống như : cây nhãn, cây cải, cây đậu. con gà, con lợn..cái bàn cái ghế.
HS : trong nhĩm cử 1 người ghi lại những ý kiến trao thống nhất của nhĩm. 
Ỉ Cần được ăn uống và cĩ sự chăm sĩc của người. 
Ỉ Cái bàn khơng cần những điều kiện trên. 
Ỉ Cây đậu, con gà tăng kích thước.
Ỉ Vật sống ăn uống để lớn lên và sinh sản và ngược lại.
HS : đại diện nhĩm trình bày ý kiến của nhĩm ® nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
HS : tự rút ra KL hoạt động.
1/ Nhận dạng vật sống và vật khơng sống:
+ Vật sống lấy thức ăn, nước uống, lớn lên và simh sản.
Ví dụ: cây nhản, con gà...
+ Vật khơng sống khơng lấy thức ăn, khơng lớn lên. 
Ví dụ: cái bàn, hịn đá...
10ph
Hoạt động 3 : Đặc điểm của cơ thể sống.
* Mục tiêu: Thấy được đặc điểm của cơ thể sống là trao đổi chất để lớn lên.
GV: cho HS quan sát bảng ở SGK trang 6 ® GV giải thích tiêu đề cột 6 và 7.
GV: yêu cầu HS hoạt động độc lập hồn thành bảng.
GV: treo bảng phụ cĩ kẽ sẵn bảng SGK.
GV:chữa bài bằng cách gọi HS trả lời .
GV: nhận xét, bổ sung.
GV hỏi: qua bảng so sánh hãy cho biết đặc điểm của cơ thể sống ?
HS : quan sát bảng ở SGK chú ý cột 6 và 7.
HS : hồn thành bảng trong phiếu học tập.
HS : 1-2 em lên bảng ghi kết quả của mình vào bảng phụ ® HS khác nhận xét bổ sung 
HS : ghi tiếp các ví dụ khác vào bảng.
2/ Đặc điểm của cơ thể sống:
+ Trao đổi chất với mơi trường.
+ Lớn lên và sinh sản. 
10 ph
Stt 
Ví dụ
Lớn lên
Sinh sản
Di chuyển
Lấy các chất
Loại bỏ chất thải
XL
VS
VKS
1
2
3
4
Hịn đá
Con gà
Cây đậu
Cái bàn
-
+
+
-
-
+
+
-
-
+
-
-
-
+
+
-
-
+
+
-
-
+
+
-
+
+
Hoạt động 4 : Sinh vật trong tự nhiên.
* Mục tiêu: Giới sinh vật rất đa dạng sống ờ nhiều nơi khác nhau. nắm được trong tự nhiên cĩ 4 nhĩm sinh vật
A/ Sự đa dạng của thế giới sinh vật:
* GV treo bảng phụ T/7 lên bảng yêu cầu Hs lên bảng hoàn thành nội dung theo yêu cầu của lệnh q . 
H: Qua kết quả của bảng trên em có nhận xét gì về thế giới sinh vật? 
( gợi ý nơi sống, kích thước).
H: Sự phong phú về môi trường sống, kích thước của sinh vật nói lên điều gì?
* Gv gọi 1-2 hs phát biểu ý kiến, gọi hs khác nhận xét bổ sung.
B/ các nhóm sinh vật:
H: Hãy quan sát lại nội dung bảng T/7 có thể chia sinh vật thành mấy nhóm?
* Gv treo H/2.1
H: sinh vật trong tự nhiên có thể chia thành mấy nhóm?
H: dựa vào đặc điểm nào mà người ta có thể phân chia như thế?
GV giảng: khi phân chia SV thành 4 nhóm người ta dựa vào những đặc điểmsau:
	+ Động vật có khả năng di chuyển
	+ Thực vật có màu xanh ở lá
	+ Nấm không có màu xanh
	+ Vi khuẩn kích thước quá nhỏ bé.
* Hs lên bảng hoàn thành nội dung theo yêu cầu của lệnh q . 
è Sinh vật trong tự nhiên có nơi sống và kích thước khác nhau.
è Sinh vật đa dạng.
Hs đại diện 1-2 Hs trình bày ý kiến , Hs khác nhận xét.
è Có 2 nhóm động vật và thực vật.
* Hs quan sát H/2.1 nêu được:
è Có 4 nhóm: VK, nấm, thực vật, động vật.
è + Động vật có khả năng di chuyển
+ Thực vật có màu xanh ở lá
+ Nấm không có màu xanh
+ Vi khuẩn kích thước quá nhỏ bé.
Hs đại diện 1-2 Hs trình bày ý kiến , Hs khác nhận xét.
3/ SV trong tự nhiên:
+ SV trong tự nhiên rất phong phú và đa dạng bao gồm những nhóm lớn sau: VK, TV, ĐV, và Nấm
+ Chúng sống ở nhiều môi trường khác nhau có quan hệ mật thiết với nhau và với con người.
8ph
Hoạt động 5 : Nhiệm vụ của sinh học.
* Mục tiêu: Hs hiểu sinh học nghiên cứu cấu tạo, hình thái, đời sống của sinh vật.
GV: yêu cầu HS đọc mục  trong SGK trả lời câu hỏi: 
H: Nhiệm vụ của sinh học là gì ?
GV: cho HS đọc to nội dung nhiệm vụ TV học cho cả lớp nghe.
 GV : cho HS rút ra kết luận của hoạt động.
 GV: Thực vật cĩ vai trị quan trọng trong tự nhiên và trong đời sống con người.Vậy bản thân các em cần phải sử dụng hợp lí, bảo vệ, phát triển và cải tạo chúng .
HS: đọc  từ 1-2 lần® tóm tắt nội dung chính để trả lời 2 câu hỏi.
HS: nghe rồi bổ sung hay nhắc lại phần trả lời của bạn.
HS: nhắc lại nội dung vừa nghe ® ghi nhớ kiến thức, tự rút ra kết luận.
4/ Nhiệm vụ của sinh học:
- Nhiệm vụ của sinh học là nghiên cứu cấu tạo, hình thái, đời sống sự đa dạng của sinh vật nói chung và của thực vật nói riêng để sử dụng hợp lí, phát triển và bảo vệ chúng phục vụ đời sống con người.
6ph
Hoạt động 6 : Củng cố
Giáo viên nêu câu hỏi gọi lần lượt từng hs trả lời.
-Gv treo bảng phụ và nêu câu hỏi lần lượt hs lên bảng làm.gọi hs nhân xét : 
1/ Hãy nêu 4 ví dụ về vật sống và vật không sống.
2/ Cơ thể sống có những đặc điểm cơ bản nào?
-Trong các dấu hiệu sau đây theo em dấu hiệu nào là chung cho mọi cơ thể sống :
	R Lớn lên 
	R Sinh sản
	RDi chuyển
	R Lấy các chất cần thiết.
	R Loại bỏ các chất thải.
3/ Thế giới sinh vật rất đa dạng được thể hiện như thế nào?
4/ Người ta đã phân chia sinh vật trong tự nhiên thành mấy nhóm
GV: nhận xét cho điểm.
* Dặn dò : (1ph)Làm bài tập 3 trang 9 SGK
	- Ôn lại kiến thức về quang hợp ở sách “ Tự nhiên xã hội” ở tiểu học .
	- Sưu tầm tranh ảnh về TV ở nhiều môi trường sống khác nhau
	- Xem và nghiên cứu trước bài mới “Đặc điểm chung của TV” 
* Đọc mục “Em có biết”.
* Ơn lại kiến thức về quang hợp ở sách tự nhiên & xã hội của tiểu học.
Tuần : 01	 Ngày soạn :30-07- 2010 
Tiết : 02 Ngày dạy: 14-08-2010
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT
§ 3 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT
---------------&!--------------
I/ MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức :+ HS nêu được các đặc điểm của thực vật và sự đa dạng phong phú của chúng
	+ Trình bày được vai trị của thực vật và sự đa dạng phong phú của chúng.
 	2. Kĩ năng : + Rèn kĩ năng quan sát, so sánh.
	 + Kĩ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
	3. Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ TV. 
 II / CHUẨN BỊ :
1/Phương pháp: Dạy học nhĩm-Vấn đáp-tìm tịi- Quan sát	
2/Đồ dùng dạy học:
 * Giáo viên chuẩn bị:
-Tranh vẽ : phóng to H 3.1-H/3.4 SGK Tranh ảnh khu rừng, vườn cây, sa mạc , hồ nước
-Bảng phụ T/11 SGK
 * Học sinh chuẩn bị:
-Đọc trước bài “Đặc điểm chung của thực vật ”
 - Ôn lại kiến thức về quang hợp ở sách “ Tự nhiên xã hội” ở tiểu học .
	- Sưu tầm tranh ảnh về TV ở nhiều môi trường.
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
* Ổn định tổ chức :(1ph)
 Kiểm tra sĩ số lớp học, vệ sinh, ánh sáng phòng học .
	* Tiến trình bài dạy:
T/l
Họat động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
5ph
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 
Phương án trả lời
Nhiệm vụ của sinh học là gì ?
Cho ví dụ?
Nhiệm vụ của sinh học là nghiên cứu các đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống, các điều kiện sống của các SV cũng như các mqh giữa các SV với nhau và với môi truờng sống, tìm cách sử dụng hợp lí , phục vụ đời sống con người.
- Lấy ví dụ.
7
3
17ph
/Mở bài:(1ph)
	-Thực vật trong tự nhiên rất phong phú và đa dạng. Tuy nhiên chúng cĩ những đặc điểm giống nhau nên người ta cĩ thể xếp chúng thành một nhĩm. Vậy thực vật cĩ những đặc điểm chung gì? Bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề trên.Hoạt động 2 : Sự đa dạng phong phú của thực vật
M?c tiêu:Thấy được sự đa dạng và phong phú của thực vật.
* Gv treo H/3.1-H/3.4 yêu cầu Hs quan sát thảo luận nhĩm.
H: Xác định những nơi trên trái đất cĩ thực vật sống?
H: Kể tên 1 vài cây sống ở rừng, núi, ao hồ, sa mạc.
H: Theo em những cây sống ở mặt nước cĩ gì khác với cây sống ở cạn?
H: Em cĩ nhận xét gì về thực vật?
* Gv gọi 1-2 nhĩm phát biểu, gọi nhĩm khác nhận xét, giáo viên nhận xét.
GV liên h? :thưc vật sống ở khắp nơi trên Trái Đất , ở các miền khí hậu (hàn đới, ơn đới, nhiệt đới) , các dạng địa hình( đồi n ... än
Chức năng
Mang đế hoa
Mang tế bào sinh dục đực
Bảo vệ nhị, nhụy, hấp dẫn động vật đến thụ phấn
Bảo vệ hoa lúc còn non
Mang tế bào sinh dục cái
Nơi đính của bao hoa và nhị, nhụy
B/ TỰ LUẬN: (6đ)
Câu 3: (2,5đ)
	Nêu các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật ?
Câu 4: (2đ) Bằng kiến thức đã học hãy chọn các cụm từ thích hợp để điền vào bảng sau:
Loại quả
Đặc điểm đặc trưng
Quả khô nẻ
Quả khô không nẻ
Quả mọng
Quả hạch
Câu 5 : (2đ)
	Nêu các đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp cây hai lá mầm và lớp cây một lá mầm.
----------------------------------
III/ HƯỚNG DẪN CHẤM:
Câu 1 Khoanh tròn đúng vào mỗi câu được điểm tối đa là: 0,5đ
	1. C	2. A	3. C	4. A
Câu 2: Hoàn thành đúng mỗi ô được điểm tối đa là: 0,25đ.
Câu 3: Nêu đúng mỗi biện pháp được điểm tối đa là: 0,5đ
Câu 4: Hoàn thành đúng mỗi ô được điểm tối đa là: 0,5đ
Câu 5: Phân biệt đúng các đặc điểm của cây hai lá mầm và cây một lá mầm được điểm tối đa là: 2đ
IV/ KẾT QUẢ:
Lớp
Sĩ số
0 - 2
3 – 4
5 – 6
7 – 8
9 – 10 
GHI CHÚ
SL
TL
SL
TL
SL
SL
TL
TL
SL
TL
6A1
39 
0
0
14
35
20
50
6
15
0
0
6A2
41
0
0
1
2,44
9
22
11
26,8
20
48,8
6A3
40
0
0
5
12,82
12
30,8
11
28,2
11
28,2
K6
120
0
0
20
16,67
41
34,17
28
23,33
31
25,83
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn :	07. 05. 2006	Tuần: 34,35
Tiết 68,69,70: THAM QUAN THIÊN NHIÊN
-----------&?-------------
I/ MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức : 
+ Xác định được nơi sống, sự phân bố của các nhóm thực vật chính.
+ Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện của một số ngành thực vật chính.
+ Củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của thực vật trong điều kiện sống cụ thể.
2. Kĩ năng : Kĩ năng quan sát, thực hành. Kĩ năng làm việc độc lập, theo nhóm.
	3. Thái độ : Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ cây cối. 
 II / CHUẨN BỊ :
* GV:
+ Chuẩn bị địa điểm: GV trực tiếp tìm địa điểm trước.
+ Dự kiến phân công nhóm, nhóm trưởng. 
	* HS: 
Oân tập kiến thức có liên quan, chuẩn bị dụng cụ theo nhóm.
	+ Dụng cụ đào đất.
	+ Túi nilong trắng.
	+ Kéo cắt cây, kẹp ép tiêu bản, panh, kính lúp.
	+ Nhãn ghi tên cây (theo mẫu).
Kẽ sẵn bảng theo mẫu SGK tr.173.
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
t Oån định tổ chức : (1ph)
 Kiểm tra sĩ số lớp học, vệ sinh, ánh sáng phòng học.
	t Tiến trình bài dạy:
T/l
Họat động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
6ph
Hoạt động 1 : Quan sát ngoài thiên nhiên
GV: Nêu các yêu cầu hoạt động theo nhóm 
+ Nội dung quan sát:
Quan sát hình thái của thực vật, nhận xét đặc điểm thích nghi của thực vật.
Nhận dạng thực vật, xếp chúng vào nhóm.
Thu thập mẫu.
+ Ghi chép ngoài thiên nhiên: GV chỉ dẫn các yêu cầu về nội dung phải ghi chép.
+ Cách thực hiện:
Quan sát hình thái một số thực vật:
+ Quan sát: rễ, thân, lá, hoa, quả.
+ Quan sát hình thái của các cây sống ở các môi trường: cạn, nước tìm các đặc điểm thích nghi.
+ Lấy mẫu cho vào túi ni lông: lưu ý HS khi lấy mẫu gồm các bộ phận:
Hoa hoặc quả.
Cành nhỏ (đối với cây).
Cây (đối với cây nhỏ).
® Buộc nhãn tên cây để tránh nhầm lẫn.
GV: Nhắc nhở HS chỉ lấy mẫu ở cây mọc dại.
Nhận dạng thực vật, xếp chúng vào nhóm:
Xác định tên một số cây quen thuộc.
Vị trí phân loại: Tới lớp: đối với thực vật hạt kín.
 Tới ngành đối với các ngành rêu, dương xỉ, hạt trần
Ghi chép:
Ghi chép các điều quan sát được.
Thống kê vào bảng kẽ sẵn.
4ph
Hoạt động 2 : Quan sát nội dung tự chọn
HS: Có thể tiến hành theo một trong ba nội dung.
Quan sát biến dạng của rễ, thân, lá.
Quan sát mối quan hệ giữa thực vật với thực vật và giữa thực vật với động vật.
Nhận xét về sự phân bố của thực vật trong khu vực tham quan.
* Cách thực hiện:
GV: Phân công các nhóm lựa chọn một số nội dung quan sát.
 Ví dụ nội dung b: cần quan sát các vấn đề sau:
 - Hiện tượng cây mọc trên cây: rêu, lưỡi mèo tai chuột.
Hiện tượng cây bóp cổ: cây si, đa, đề mọc trên cây gỗ to.
Quan sát thực vật sống kí sinh: tầm gửi, dây tơ hồng.
Quan sát hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
® Rút ra nhận xét về mối quan hệ thực vật với thực vật và thực vật với động vật.
5ph
Hoạt động 3 : Thảo luận toàn lớp
GV: Tập trung lớp lại khi thời gian còn khoảng 30 phút.
Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát được ® các bạn trong lớp bổ sung.
GV giải đáp các thắc mắc của HS.
Nhận xét đánh giá các nhóm. Tuyên dương các nhóm tích cực.
GV: Yêu cầu HS viết báo cáo thu hoạch theo mẫu SGK (tr.173)
4ph
Hoạt động 7 : Bài tập về nhà
1. Hoàn thiện bào cáo thu hoạch.
2. Tập làm mẫu cây khô.
- Dùng mẫu thu hái được để làm mẫu cây khô.
- Cách làm: theo hướng dẫn SGK.
* Dặn dò : (1ph)
IV/ BỔ SUNG, RÚT KINH NGHIỆM:
Đề thi HKI
	Câu 1: (2đ) Khoanh tròn vào chữ cái (a,b,c,d) ở đầu câu cho câu trả lời đúng nhất.
1. Loại rễ nào có chức năng chứa chất dự trữ cho cây dùng khi ra hoa tạo quả ?
a/ Rễ cọc	c/ Rễ củ 	b/ Rễ cái	d/ Giác mút.
2. Bộ phận nào của thân non có chức năng dẫn nước và muối khoáng lên tán lá ?
a/ Lớp tế bào biểu bì	c/ Mạch rây
b/ Lớp tế bào thịt vỏ	d/ Mạch gỗ.
3. Chức năng chủ yếu của phiến lá là gì ?
a/ Quang hợp	c/ Trao đổi khí
b/ Thoát hơi nước	d/ Dẫn truyền các chất
4. Các cơ quan nào dưới đây của TV có hoa có chức năng chính là nuôi dưỡng cây ?
a/ Rễ và thân	c/ Thân và lá
b/ Rễ, thân và lá	d/ Rễ và lá.
Câu 2: (2đ) Hãy chọn từ, cụm từ ở cột A để ghép vào cột B cho thích hợp.
Cột A
Cột B
A/ Rễ, thân lá
B/ Hoa, quả, hạt
C/ Nuôi dưỡng cây
D/ Sinh sản
(1). là cơ quan sinh dưỡng của cây
Có chức năng chính (2).
(3) là cơ quan sinh sản của cây có chức năng (4) duy trì và phát triển nòi giống.
Câu 3: (3đ)	Chọn từ thích hợp trong ngoặc (cuống hoa, đế hoa, đài, tràng, nhị, nhuỵ) để điền vào ô trống thích hợp của bảng sau:
Các bộ phận
Đặc điểm cấu tạo
Mang nhiều hạt phấn
Mảnh, thường có màu xanh lục
Gồm nhiều mảnh, thường có màu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm
Chứa noãn
Gồm nhiều mảnh, thường có màu xanh lục
Thường có hình nón, màu xanh lục
Câu 4 : (2đ) Quang hợp là gì ? Viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp.
Câu 5 : (1đ) Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cữa ?
III/ HƯỚNG DẪN CHẤM:
	Câu 1: (2đ) Mỗi câu khoanh tròn đúng được điểm tối đa là: 0,5đ.
	1. B	2. D	3. A	4. B
	Câu 2: (2đ) Mỗi từ, cụm từ ghép đúng được điểm tối đa là: 0,5đ.
	1. A	2. C	3. B	4. D
	Câu 3: (3đ) Mỗi từ, cụm từ điền đúng vào bảng được điểm tối đa: 0,5đ
	1. Nhị	2. Cuống hoa	3. Tràng
	4. Nhụy	5. Đài	6. Đế
Câu 4: + Khái niệm quang hợp đúng được điểm tối đa là: 1đ.
	 + Viết sơ đồ đúng được điểm tối đa là: 1đ.
* Khái niệm: Quang hợp là quá trình lá cây nhờ chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbônic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí Oxi.
	* Sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp:
	Nước + Khí cacbônic ® Tinh bột + Khí Oxi.
 	Câu 5: (1đ) Mỗi ý trả lời đúng đựơc điểm tối đa là: 0,5đ.
+ Ban đêm cây hô hấp lấy hết khí Oxi trong phòng và thải ra nhiều khí cacbônic.
+ Thiếu khí Oxi và rất nhiều khí Cacbônic người ngủ dễ bị ngạt, có thể chết.
IV/ KẾT QUẢ:
Lớp
Sĩ số
0-3
3,5 – 4,5
5 – 6
6,5 – 7,5
8 - 10
GHI CHÚ
SL
TL
SL
TL
SL
SL
TL
TL
SL
TL
6A1
39 
0
0
8
20
21
52,5
8
20
3
7,5
6A2
41
0
0
3
7,32
7
17,1
12
29,3
19
46,3
6A3
40
2
5,13
5
12,82
9
23,1
10
25,6
13
33,3
K6
120
2
1,67
16
13,33
37
30,83
30
25
35
29,17
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
I-TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
 Hãy khoanh trịn vào chữ (a, b, c) chỉ ý trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1:Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ giĩ là:
a-Hoa thường cĩ màu sắc sặc sỡ, cĩ hương thơm, mật ngọt.
b-Hoa thường tập trung ở ngọn cây, cĩ hương thơm, mật ngọt.
c-Hoa thường tập trung ở ngọn cây, bao hoa thường tiêu giảm, chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng, hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ.
d-Gồm avà b.
Câu 2:Nhĩm quả và hạt nào sau đây thích nghi với cách phát tán nhơ’ động vật:
a-Những quả và hạt nhẹ, thường cĩ cánh hoặc cĩ túm lơng.
b- Những quả và hạt cĩ nhiều gai hoặc mĩc, làm thức ăn cho động vật.
c-Vỏ quả cĩ khả năng tự tách hoặc mở ra để cho hạt tung ra ngồi.
d-Gồm a và c.
Câu 3:Hạt của cây 2 lá mầm khác với hạt của cây 1 lá mầm ở điểm nào?
a-Hạt cây 2 lá mầm khơng cĩ phơi nhũ.
b- Hạt cây 2 lá mầm khơng cĩ chất dự trữ nằm ở lá mầm.
c-Hạt cây 2 lá mầm phơi cĩ 2 lá mầm.
d-Cả a và b.
Câu 4:Quả và hạt phát tán nhờ giĩ thường cĩ những đặc điểm nào?
a-Quả hoặc hạt nhẹ, thường cĩ cánh hoặc cĩ túm lơng.
b-Quả khi chín tự mở được.
c-Quả cĩ gai, mĩc.
d-Cả b và c.
Câu 5: Sự thụ tinh là:
a-Sự kết hợp của tế bào sinh dục đực với tế bào sinh dục cái trong nỗn để tạo thành hợp tử.
b-Sự rơi của hạt phấn trên đầu nhụy.
c-Câu a và b đều sai.
d-Câu a và b đều đúng.
Câu 6. Khi gieo hạt cần phải:
a. Gieo đúng thời vụ. b. Chống úng, chống hạn, chống rét, làm đất tơi xốp, gieo đúng thời vụ.
c. Làm đất tơi xốp. d. Làm đất tơi xốp, chống úng, chống hạn.
Câu 7. Những hạt nào sau đây thuộc hạt hai lá mầm?
a. Mít, nhãn, lạc, ổi. b. Lúa, ngơ, lúa mì. 
c. Mít, đậu xanh, lúa. d. Nhãn, bí ngơ, ngơ
Câu 8:Cĩ mấy loại quả chính:
a-Quả non và quả già.
b-Quả xanh và quả chín.
c-Quả cĩ hạt và quả khơng cĩ hạt.
d-Quả khơ và quả thịt.
Câu 9:Sự phát tán là:
a-Hiện tượng quả và hạt cĩ thể bay đi xa nhờ giĩ.
b- Hiện tượng quả và hạt được mang đi xa nhờ động vật.
c- Hiện tượng quả và hạt được chuyển đi xa chỗ nĩ sống.
d-- Hiện tượng quả và hạt cĩ thể vung vãi nhiều nơi.
Câu 10:Phơi của hạt gồm những bộ phận nào?
a-Rễ mầm, thân mầm, lá mầm, mầm hoa.
b- Rễ mầm, thân mầm, lá mầm, chồi mầm.
c-Cả a và b đều đúng.
d-Cả a và b đều sai.

Tài liệu đính kèm:

  • docSINH 6 MANG 3 COT.doc