1) Kiến thức:
+ Biết: Trình bày được cấu tạo của rễ ( giới hạn ở miền hút)
Hiểu: chỉ ra được đặc điểm cấu tạo và chức năng các bộ phận trong miền hút của rễ có mối quan hệ nhau.
Vận dụng: chỉ lên tranh nêu được cấu tạo và chức năng các bộ phận.
2) Kĩ năng: rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, vẽ hình.
3) Thái độ: giáo dục lòng yêu tích bộ môn qua việc vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng liên quan đến rễ cây.
TIẾT: 10 Bài 10: CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ I. MỤC TIÊU: Kiến thức: + Biết: Trình bày được cấu tạo của rễ ( giới hạn ở miền hút) Hiểu: chỉ ra được đặc điểm cấu tạo và chức năng các bộ phận trong miền hút của rễ có mối quan hệ nhau. Vận dụng: chỉ lên tranh nêu được cấu tạo và chức năng các bộ phận. Kĩ năng: rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, vẽ hình. Thái độ: giáo dục lòng yêu tích bộ môn qua việc vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng liên quan đến rễ cây. II. CHUẨN BỊ: GV: Tranh vẽ phóng to - Hình 10.1, 10.2 “Cấu tạo miền hút” trang 32 - Hình 7.4 “Cấu tạo tế bào thực vật ” trang 24 sgk. 1 Kính hiển vi có các độ phóng đại: 5 x 6: để quan sát cấu tạo chung của miền hút, 10 x 10: để quan sát cấu tạo chi tiết miền hút và cấu tạo 1 tế bào lông hút. Bảng phụ kẻ sẵn các bộ phận miền hút: Cột cấu tạo và chức năng chừa trống. Các mảnh bìa ghi cấu tạo và chức năng chi tiết. HS: xem trước bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Trực quan + Đàm thoại. IV. KIỂM TRA BÀI CŨ: + Vẽ sơ đồ cấu tạo rễ cọc và rễ chùm. Cho ví dụ. + Kể tên, nêu chức năng các miền của rễ. Rễ cây có 4 miền: miền trưởng thành, miền sinh trưởng, miền hút, miền chóp rễ. Chức năng: dẩn truyền, sinh trưởng, hút, bảo vệ đầu rễ. V. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: A. Mở bài: Chúng ta đã biết 4 miền của rễ và chức của nó. Miền hút là miền quan trong nhất. Tại sao. Nó có cấu tạo và chức năng như thế nào để hút được nước và muối khoáng hòa tan. B.Phát triển bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của miền hút: Mục tiêu: nêu được cấu tạo các bộ phận chính của miền hút. Tiến hành: Yêu cầu học sinh kẻ bảng theo hướng dẩn từng phần Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung Treo Tranh vẽ phóng to hình 10.1 (che phần lông hút); hướng dẫn học sinh cách quan sát từ ngoài vào trong “ Cấu tạo của miền hút ”. Cho đại diện 1 HS quan sát dưới KHV cấu tạo chung của miền hút. Hãy nx miền hút sau khi qs. Hãy dùng các mảnh bìa lên đính lên bảng cấu tạo của miền hút. Quan sát tìm hiểu cấu tạo miền hút theo GV hướng dẩn. Đại diện quan sát cấu tạo chung miền hút dưới KVH và nêu nhận xét. Đại diện lên đính. THỊT VỎ MẠCH RÂY MẠCH GỖ RUỘT SƠ ĐỒ LÁT CẮT...HÚT CỦA RỄ BIỂU BÌ LÔNG HÚT LÔNG LLLLLHÚT I. Cấu tạo của miền hút: Các bộ phận của miền hút Cấu tạo từng bộ phận: Chức năng chính của từng bộ phận: Biểu bì *Vỏ Thịt vỏ ¾ Gồm một lớp tế bào hình đa giác xếp sát nhau. - Bảo vệ các bộ phận bên trong rễ. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài ra. - Hút nước và muối khoáng hòa tan. Gồm nhiều lớp tế bào có độ lớn khác nhau. - Chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa. Mạch rây ¾ Bó mạch á Mạch gỗ ¾ *Trụ giữa Ruột Gồm những tế bào có vách mỏng. Gồm những t.bào có vách hóa gỗ dày, ko có chất tế bào. - Chuyển chât hữu cơ đi nuôi cây. - Chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá. Gồm những tế bào có vách mỏng. - Chứa chất dự trữ. Tiểu kết: Cấu tạo miền hút 2 phần: vỏ, trụ giữa. Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng của miền hút: Mục tiêu: HS kể ra được các chức năng chính của miền hút. Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung Treo Tranh vẽ phóng to hình 10.2 và hình 7.4 (Cấu tạo TBTV) Yêu cầu HS thảo luận nhóm trong 5’ 3 câu hỏi đầu trang 33: + Cấu tạo miền hút gồm mấy phần Nêu chức năng từng phần. + Vì sao nói mỗi lông hút là 1 tế bào. Nó có tồn tại mãi không. + Quan sát H 10. 2 và H 7.4 rút ra nhận xét sự giống và khác nhau giữa tế bào thực vật với tế bào lông hút. Hãy dùng các mảnh bìa lên đính lên bảng phần: chức năng của miền hút. Quan sát tranh vẽ, đọc thông tin, thảo luận nhóm; đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung. Quan sát, nghe các nhóm khác bổ sung. Đại diện các nhóm lên gắn các mảnh bìa lên bảng theo yêu cầu của GV. Nhóm khác nhận xét. II. Chức năng của miền hút: Biểu bì: - Bảo vệ các bộ phận bên trong rễ -Lông hút nước và muối khoáng hòa tan Thịt vỏ: Vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa 3. Mạch rây: Vận chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây. 4. Mạch gỗ: Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá . 5. Ruột : Chứa chất dự trữ. Tiểu kết: 3 cột bảng SGK. C. Củng cố: 1. Cấu tạo miền hút gồm mấy phần. Chức năng. 2. Vì sao mỗi lông hút là một tế bào. Nó có tồn tại mãi không. D. Kiểm tra đánh giá: Hãy đánh dấu vào đầu câu trả lời đúng sau: Miền hút là phần quan trọng nhất vì: Gồm 2 phần: vỏ và trụ giữa Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất x c. Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan d. Có ruột chứa chất dự trữ GV treo bảng phụ trang 32 SGK, chỉ có một cột Cột 2 và 3 ghi vào miếng bìa, yêu cầu HS lên gắn vào bảng phụ cho phù hợp VI. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: + Các nhóm làm bài tập để chuẩn bị cho bài sau (trang 33) Đọc mục “Em có biết” + Vẽ Sơ đồ chung Lát cắt ngang qua miền hút rễ. + Đọc trước bài 11 VII. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: