Giáo án Vật lý lớp 6 - Tuần 34 - Tiết 33 - Bài 25: Sự sôi (tiếp theo)

Giáo án Vật lý lớp 6 - Tuần 34 - Tiết 33 - Bài 25: Sự sôi (tiếp theo)

 1/Kiến thức : Biết được hiện tượng và các đặc điểm của sự sôi.

 2/Kỹ năng : Vận dụng được kiến thức về sự sôi để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản có liên quan đến các đặc điểm của sự sôi.

 3/Thái độ : cẩn thận, tỉ mỉ.

II . CHUẨN BỊ :

 1/Giáo Viên: Thước thẳng, bảng phụ.

 2/Học sinh: học bài ,xem và nghiên cứu trước bài ở nhà.

III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 1/Ổn định lớp (1) Kiểm tra sỉ số học sinh

 

doc 2 trang Người đăng levilevi Lượt xem 747Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 6 - Tuần 34 - Tiết 33 - Bài 25: Sự sôi (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :34 ,Tiết :33
NS: 11.4.11
ND: 18.4.11 
Ngày soạn: 
	Ngày dạy : 
 Bài 25: SỰ SÔI (tiếp theo)
I .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/Kiến thức : Biết được hiện tượng và các đặc điểm của sự sôi.
 2/Kỹ năng : Vận dụng được kiến thức về sự sôi để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản có liên quan đến các đặc điểm của sự sôi.
 3/Thái độ : cẩn thận, tỉ mỉ.
II . CHUẨN BỊ :
 1/Giáo Viên: Thước thẳng, bảng phụ.
 2/Học sinh: học bài ,xem và nghiên cứu trước bài ở nhà.
III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
 1/Ổn định lớp (1’) Kiểm tra sỉ số học sinh
 2/kiểm tra bài cũ: (2’) 
 Gọi một vài học sinh mang vỡ bài tập, bài học lên cho giáo viên kiểm tra.
 Giáo viên: nhận xét =>?.
 3/Bài mới: (34’) 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
1/Hoạt động 1: (12’) Trả lời câu hỏi:
-Dựa vào kết quả thí nghiệm ở bài trước ta rút ra kết luận điều gì về các vấn đề sau:
+Nhiệt độ nào thấy bọt khí xuất hiện ở đáy bình.
+Ở nhiệt độ nào bọt khí đi lên mặt nước.
+Ở nhiệt độ nào xảy ra hiện tượng các bọt khí nổi trên mặt nước vở tung ra và hơi nước bay lên.
-Trong quá trình nước sôi nhiệt độ của nước như thế nào?
-Nước sôi ở nhiệt độ nào?
-Chốt lại => ?
2/Hoạt động 2: (10’) Rút ra kết luận:
-An và Bình ai đúng, ai sai?
-Cho học sinh hoạt động cá nhân để hoàn thành C6?
-Chốt lại.
3/Hoạt động 3: (12’) Vận dụng:
-Tại sao người ta chọn nhiệt độ của hơi nước đang sôi để là 1 mốc chia nhiệt độ?
-Tại sao để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi phải dùng nhiệt kế thuỷ ngân mà không dùng nhiệt kế rượu?
-Yêu cầu học sinh quan sát hình 29.1 trả lời C9?
-Dựa vào kết quả thí nghiệm để trả lời 
-Đại diện học sinh ở các nhóm lần lượt trả lời.
-Nhiệt độ của nước không thay đổi.
-Ở 1000C.
-Ghi Vào vở.
-Bình đúng , An sau.
-Đọc và trả lời C6.
-Nhiệt độ không đổi trong quá trình nước đang sôi.
-Dựa vào nhiệt độ sôi của chúng để trả lời.
-Đọc và trả lời C9.
II.Nhiệt độ sôi
1.Trả lời câu hỏi:
 Dựa trên kết quả thí nghiệm trả lời
C4: Không bằng
2/Kết luận:.
C5: Bình đúng 
C6: (1) 1000C
 (2) Nhiệt độ sôi
 (3) Không thay đổi
 (4) Bọt khí
 (5) Mặt thoáng.
3/ Vận dụng:
C7: Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình nước đang sôi.
C8: Vì nhiệt độ sôi thuỷ ngân cao hơn nhiệt độ sôi của nước, còn nhiệt độ sôi của rượu thấp hơn nhiệt độ sôi của nước.
C9: -Đoạn BA ứng với quá trình nóng lên của nước.
-Đoạn BC ứng với quá trình sôi của nước.
 4.Củng cố: (6’):
 -Bài tập 28-29.3 trang 33 sách bài tập.
	+Của sự sôi: B,C
	+Của sự bay hơi : A,D
 -Bài 28 – 29.4 trang 33 sách bài tập.
	+Đoạn AB: nước nóng lên
	+Đoạn BC: Nước sôi
	+Đoạn CD : nước nguội đi.
 5.Dặn dò: (2’)
 -Về nhà học bài, xem và trả lời lại các câu hỏi C
 -Chép phần ghi nhớ vào vở.
 -Làm bài tập 28 – 29.5 ‘ 28-29.6 trang 33/ sách bài tập.
 -Xem lại tất cả các bài đã học của HKII, chuẩn bị tiết sau ôn tập

Tài liệu đính kèm:

  • docT34.doc