I,Mục Tiêu:
-Hs hiểu nguồn gốc , ý nghĩa và vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội Việt Nam.
-Hs hiểu giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo thông qua nội dung và hình thức thể hiện của tranh dân gian .
II,Chuẩn Bị:
1,GV:Tranh dân gian
2,HS:Sưu tầm tranh ,ảnh về tranh dân gian
III,Các Phương Pháp Dạy Học:
PP:Thuyết trình-Vấn đáp-Minh họa
IV,Tiến Trình Dạy Học:
:Ngày soạn :4/01/09 .Ngày giảng:5/01/09 Tiết 19:THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I,Mục Tiêu: -Hs hiểu nguồn gốc , ý nghĩa và vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội Việt Nam. -Hs hiểu giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo thông qua nội dung và hình thức thể hiện của tranh dân gian . II,Chuẩn Bị: 1,GV:Tranh dân gian 2,HS:Sưu tầm tranh ,ảnh về tranh dân gian III,Các Phương Pháp Dạy Học: PP:Thuyết trình-Vấn đáp-Minh họa IV,Tiến Trình Dạy Học: 1,Ổn Định(1’) 6a1: 6a2: 6a3: 2,Bài Mới(43’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1(10’) Tìm hiểu về tranh dân gian Việt Nam ?Em biết gì về tranh dân gian Gv cho Hs đọc mục I ?Tại sao lại gọi là tranh dân gian Gv treo tranh và giới thiệu các nọi dung sau: +Tranh tết,tranh thờ +Tranh dân gian được lưu hành rộng rãi trong nhân dân +Tranh được làm ở nhiều nơi:Đông Hồ,Hàng Trống,Kim Hoàng Hoạt động 2(18’)Tìm hiểu hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống. Gv yêu cầu Hs đọc mục 1 và trả lời câu hỏi: ?Tranh Đông Hồ được sản xuất như thế nào. ?Chât liệu làm tranh và màu sắc có gì đặc sắc ?Đặc điểm của tranh Đông Hồ. Gv kết luận và cho Hs ghi vở Gv cho Hs đọc mục 2 ? Cách làm tranh Hàng trống ntn. ? So sánh với cách làm tranh Đông Hồ. ?Giá trị nghệ thuật của tranh Hàng Trống. Gv kết luận và cho Hs ghi vở Hoạt động 3(10’) Giá trị nghệ thuật tranh dân gian. ?Qua tìm hiểu hai dòng tranh trên em thấy tranh có giá trị nghệ thuật thế nào. Gv kết luận: +Tranh dân gian đã chứng tỏ sự thống nhất,hoàn chỉnh trong nếp nghĩ và lao động có truyền thống của một dân tộc;là những sáng tạo tập thể của quần chúng nhân dân lao động,vì thế mang bản sắc dân tộc đậm đà. +Hình tượng trong tranh có sức khái quát cao,hình trong tranh vừa hư vừa thực khiến cho người xem thuận mắt,nghĩ thuận tình và ngắm mãi không chán. Hoạt động 4(5’) Đánh giá kết quả học tập. ?Xuât sứ của tranh dân gian. ?Kĩ thuật làm tranh dân gian có gì đặc biệt. ?Giá trị nghệ thuật của tranh dân gian. +Nằm trong dòng tranh cổ Việt Nam. +Tranh dân gian được lưu hành rộng rãi trng nhân dân được nhân dân ưa thích.. Hs quan sát và ghi vở Hs đọc và trả lời: +Khắc hình trên ván gỗ mỗi bản in là một màu. +Làm trên giấy dó quét màu điệp và màu tự nhiên. +Đường nét đơn giản,khỏe,dứt khoát,bao giờ nét đen cũng in sau cùng để định hình các mảng. +Chỉ cần một bản in màu đen làm đường viền cho các hình,sau đó trực tiếp tô màu. +Tranh có sự hài hòa,lung linh và chiều sâu của bức tranh. Hs trả lời: +Hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống tiêu biểu cho tranh dân gian Việt Nam. +Hình tượng trong tranh có sức khái quát cao ,hình trong tranh vừa hư vừa thực khiến cho người xem thuận mắt ,nghĩ thuận tình và ngắm mãi không chán.. Lần lượt trả lời như trên. I-Vài nét về tranh dân gian: + Tranh dân gian được lưu hành rộng rãi trng nhân dân được nhân dân ưa thích. +Tranh dân gian có tranh tết(treo trong những ngày tết) và tranh thờ(dùng để thờ cúng). +Tranh được làm ở nhiều nơi:Đông Hồ,Hàng Trống,Kim Hoàng. II-Hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống: 1-Tranh Đông Hồ. +Khắc hình trên ván gỗ mỗi bản in là một màu. +Làm trên giấy dó quét màu điệp và màu tự nhiên. +Đường nét đơn giản,khỏe,dứt khoát,bao giờ nét đen cũng in sau cùng để định hình các mảng. 2-Tranh Hàng Trống. +Chỉ cần một bản in màu đen làm đường viền cho các hình,sau đó trực tiếp tô màu. +Tranh có sự hài hòa,lung linh và chiều sâu của bức tranh. III-Giá trị nghệ thuật của tranh dân gian: +Hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống tiêu biểu cho tranh dân gian Việt Nam. +Hình tượng trong tranh có sức khái quát cao ,hình trong tranh vừa hư vừa thực khiến cho người xem thuận mắt ,nghĩ thuận tình và ngắm mãi không chán. 3,Hướng dẫn tự học(1’) -Sưu tầm thêm tranh dân gian Việt Nam. -Chuẩn bị: giấy vẽ,bút chì,tẩy./. Ngày soạn :5/01/09 Ngày giảng:12/01/09 Tiết 20: VẼ THEO MẪU MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT(Tiết 1-Vẽ hình) I,Mục Tiêu: -HS biết được cấu tạo của cái bình đựng nước,cái hộp và bố cục của bài vẽ. -HS vẽ được hình có tỉ lệ gần với mẫu. II,Chuẩn Bị: 1,GV: Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ. 2,HS: Mang dụng cụ : 1 cái bình,1 cái hộp. III,Các Phương Pháp Dạy Học: PP:Thuyết trình-Vấn đáp-Minh họa IV,Tiến Trình Dạy Học: 1,Ổn Định(1’) 6a1: 6a2: 6a3: 2,Bài Mới(43’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1(5’) Bày mẫu. GV giới thiệu một số vật mẫu và gợi ý cách bày mẫu ở vị trí dễ vẽ. -Mẫu đặt vừa tầm mắt của HS Hoạt động 2(10’) Hướng dẫn HS quan sat,nhận xét. ?Nhận xét mẫu ở các hướng khác nhau. Hoạt động 3(10’) Hướng dẫn HS cách vẽ. GV hướng dẫn ở mẫu để HS nhận ra cách vẽ: +Vẽ khung hình chung vào trang giấy cho phù hợp. +Vẽ khung hình của cái bình và cái hộp. +Tìm tỉ lệ các bộ phận.. GV nhắc HS chú ý: +Điểm đặt của cái bình. +Chiều ngang của đáy bình so với miệng bình. +Vị trí của tay cầm. Hoạt động 4(15’) Hướng dẫn HS làm bài. GV yêu cầu nhìn mẫu để vẽ. GV theo dõi,chỉ dẫn cách vẽ theo mẫu. Hoạt động 5(3’)Đánh giá kết quả học tập. GV đặt một bài vẽ khá. ?Nhận xét:bố cục,tỉ lệ,hình vẽ. HS quan sát,nhận xét về cách bày mẫu để nhận ra bố cục hợp lý. HS nhận xét: +Cái bình gồm có: nắp,thân,tay cầm và đáy +Miệng bình rộng hơn đáy,có hình bầu dục. +Ta có thể nhìn thấy ba hoặc hai mặt của hình hộp. +Độ đậm nhạt ở cái bình và cái hộp không giống nhau. HS quan sát mẫu và hình minh họa. HS nhận xét theo vị trí của mình. HS quan sát mẫu và hoàn thành vẽ hình. HS phát biếu ý kiến đánh giá và tự xếp loại. I-Quan Sát,Nhận Xét: +Cái bình gồm có: nắp,thân,tay cầm và đáy +Miệng bình rộng hơn đáy,có hình bầu dục. +Ta có thể nhìn thấy ba hoặc hai mặt của hình hộp. +Độ đậm nhạt ở cái bình và cái hộp không giống nhau. II-Cách Vẽ: +Vẽ khung hình chung vào trang giấy cho phù hợp. +Vẽ khung hình của cái bình và cái hộp. +Tìm tỉ lệ các bộ phận.. +Vẽ phác các nét chính hình cái bình và cái hộp bằng những nét thẳng mờ. +Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết. 3,Hướng dẫn tự học(1’) -Quan sát độ đậm nhạt của đồ vật có dạng hình trụ và hình hộp. -Chuẩn bị: giấy,bút chì.tẩy./. Ngày soạn :11/01/09 Ngày giảng:19/01/09 Tiết 21: VẼ THEO MẪU MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT (Tiết 2-Vẽ đậm nhạt) I,Mục Tiêu: -HS phân biệt được độ đậm nhạt của cái bình và cái hộp;biết cách phân mảng đậm nhạt. -HS diễn tả được đậm nhạt với bốn mức độ chính:đâm,đậm vừa,nhạt,sáng. II,Chuẩn Bị: 1,GV: Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ. 2,HS: Mang dụng cụ : 1 cái bình,1 cái hộp. III,Các Phương Pháp Dạy Học: PP:Thuyết trình-Vấn đáp-Minh họa IV,Tiến Trình Dạy Học: 1,Ổn Định(1’) 6a1: 6a2: 6a3: 2,Bài Mới(43’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1(10’) Hướng dẫn HS quan sat,nhận xét. ?Nhận xét độ đậm nhạt ở mẫu vật GV bày mẫu như tiết 20 và điều chỉnh ánh sáng. ?So sánh mức độ đậm nhạt ở cái bình và cái hộp. Hoạt động 2(10’) Hướng dẫn HS cách vẽ. GV hướng dẫn HS vẽ phác: +Phác mảng đậm nhạt theo cấu trúc,hình dáng của cái bình +Nhìn mẫu để điều chỉnh độ đậm nhạt cho đúng. +Diễn tả được ba mức độ :đậm,nhạt,sáng. Hoạt động 3(20’) Hướng dẫn HS làm bài. GV yêu cầu nhìn mẫu để vẽ. GV theo dõi,chỉ dẫn cách vẽ theo mẫu. Hoạt động 4(3’)Đánh giá kết quả học tập. GV đặt một bài vẽ khá. ?Nhận xét về độ đậm nhạt. HS nhận xét: +Độ đâm nhạt ở cái bình nước và cái hộp khác nhau; +Phần đâm nhạt ở thân bình chuyển tiếp mềm mại không rõ ràng. +Ta có thể nhìn thấy ba hoặc hai mặt của hình hộp. +Độ đậm nhạt ở cái bình và cái hộp không giống nhau. HS quan sát mẫu và hình minh họa. HS quan sát mẫu và hoàn thành bài vẽ hình. HS phát biếu ý kiến đánh giá và tự xếp loại. III-Cách Vẽ: +Phác mảng đậm nhạt theo cấu trúc,hình dáng của cái bình +Nhìn mẫu để điều chỉnh độ đậm nhạt cho đúng. +Diễn tả được ba mức độ:đậm,nhạt,sáng. 3,Hướng dẫn tự học(1’) -Tự bày mẫu hai,ba đồ vật và vẽ. -Chuẩn bị: giấy,bút chì.tẩy,màu vẽ./. Ngày soạn :18/01/09 Ngày giảng: /02/09 Tiết 22: VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN I,Mục Tiêu: -HS yêu quê hương đất nước thông qua việc tìm hiểu về các hoạt động của ngày tết và vẻ đẹp cảu mùa xuân. -HS hiểu biết hơn về bản sắc văn hóa dân tộc qua các phong tục tập quán ở mỗi miền quê trong ngày tết và mùa xuân. -HS vẽ hoặc cắt,xé dán giấy màu một tranh về đề tài ngày tết và màu xuân. II,Chuẩn Bị: 1,GV: Bộ tranh về đề tài ngày tết và màu xuân. 2,HS: Mang dụng cụ : Giấy vẽ,bút chì,tẩy,màu. III,Các Phương Pháp Dạy Học: PP:Thuyết trình-Vấn đáp-Minh họa trực quan.. IV,Tiến Trình Dạy Học: 1,Ổn Định(1’) 6a1: 6a2: 6a3: 2,Bài Mới(43’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1(10’) Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài. GV cho HS xem một số bức tranh về đề tài này. ?Trong ngày tết thường có những hoạt động gì. GV:Qua quan sát cũng như thực tế em hãy chọn hoạt động nào em có nhiều cảm xúc nhất dể vẽ tranh. Hoạt động 2(10’) Hướng dẫn HS cách vẽ. ?Nêu các bước vẽ tranh. GV có thể hướng dẫn thêm cách xé,dán giấy màu để tạo một bức tranh. Hoạt động 3(20’) Hướng dẫn HS làm bài. GV yêu cầu tự tìm đề tài để vẽ. GV theo dõi,chỉ dẫn cách vẽ . Hoạt động 4(3’)Đánh giá kết quả học tập. GV đặt một bài vẽ khá. ?Nhận xét về :đề tài,bố cục,hình vẽ,màu sắc. GV lưu ý đến hình thức thể hiện. Và biểu dương những bài vẽ màu đẹp. HS trả lời: Lễ hội,vui chơi,chợ tết,đón giao thừa,du xuân,hội làng, +Tìm bố cục +Tìm hình +Tô màu HS tìm đề tài và hoàn thiện bài vẽ. HS phát biếu ý kiến đánh giá và tự xếp loại. I,Tìm và chọn nội dug đề tài: Có các đề tài: Lễ hội,vui chơi,chợ tết,đón giao thừa,du xuân,hội làng, II,Cách vẽ tranh: +Vẽ phác các hình chính,hình phụ +Vẽ hình chú ý các đong tác của nhân vật. +Vẽ màu:tìm màu tươi sáng rực rỡ. 3,Hướng dẫn tự học(1’) -Hoàn thiện bài vẽ tranh ở nhà. -Chuẩn bị: giấy,bút chì.tẩy,màu vẽ./. Ngày soạn :02/02/09 Ngày giảng: /02/09 Tiết 23: VẼ TRANG TRÍ KỂ CHỮ IN HOA NÉT ĐỀU I,Mục Tiêu: -HS tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét đều và tác dụng của chữ trong trang trí. -HS biết những đặc điểm của chữ in hoa nét đều và vẻ đẹp của nó. -Hs kẻ được một khẩu hiệu ngắn bằng chữ in hoa nét đều. II,Chuẩn Bị: 1,GV: Phóng to bẳng mẫu chữ in hoa nét đều. 2,HS: Mang thước kẻ,bút chì,giấy màu,bút màu. III,Các Phương Pháp Dạy Học: PP:Thuyết trình-Vấn đáp-Minh họa IV,Tiến Trình Dạy Học: 1,Ổn Định(1’) 6a1: 6a2: 6a3: 2,Bài Mới(43’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1(10’) Hướng dẫn HS quan sat,nhận xét. GV chữ tiếng việt hiện nay có nguồn gốc từ chữ la tinh. +Có nhiều kiểu chữ:nét nhỏ,có chân,nét to,hoa mĩ. GV yêu cầu HS quan sát các kiểu chữ. ?Nhận xét đặc điểm chữ in hoa nét đều. Hoạt động 2(10’) Hướng dẫn HS cách kẻ chữ. GV hướng dẫn kẻ nhanh một số chữ để HS thấy nét thẳng,nét cong. GV hướng dẫn HS các sắp xếp một dòng chữ: +Sắp xếp dòng chữ cân đối. +Chia khoảng cách giữa các con chữ ,các chữ trong dòng chữ. +Kẻ chữ và tô màu. Hoạt động 4(15’) Hướng dẫn HS làm bài. GV yêu cầu kẻ dòng chữ:Đoàn kết tốt,học tập tốt. +Ước lượng chiều dài dòng chữ. +Ước lượng chiều cao dòng chữ. +Phân khoảng cách giữa các con chữ. +Vẽ phác hình dáng các con chữ. +Tô màu chữ và nền. GV theo dõi,hướng dẫn HS bố cục dòng chữ sao cho vừa và đẹp. Hoạt động 5(3’)Đánh giá kết quả học tập. GV đặt một bài vẽ khá. ?Nhận xét bài kẻ chữ đẹp. HS quan sát,nhận xét +Là kiểu chữ có nét đều bằng nhau. +Dáng chắc khỏe. +Có sự khác nhau về độ rộng hẹp. HS quan sát GV thực hiện. HS thực hiện kẻ chữ. HS phát biếu ý kiến đánh giá và tự xếp loại. I-Đặc điểm của chữ nét đều: +Là kiểu chữ có nét đều bằng nhau. +Dáng chắc khỏe. +Có sự khác nhau về độ rộng hẹp. II,Cách sắp xếp dòng chữ: +Sắp xếp dòng chữ cân đối. +Chia khoảng cách giữa các con chữ ,các chữ trong dòng chữ. +Kẻ chữ và tô màu. 3,Hướng dẫn tự học(1’) - Hoàn thiện bài kẻ chữ tại nhà. - Sưu tầm tranh dân gian Việt Nam./. Ngày soạn :09/02/09 Ngày giảng: /02/09 Tiết 24:THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I,Mục Tiêu: -Hs hiểu sâu hơn về hai dòng tranh nổi tiếng của Việt Nam là Đông Hồ và Hàng Trống. -Hs hiểu giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo thông qua nội dung và hình thức của các bức tranh được giới thiệu.Qua đó thêm yêu mến văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc. II,Chuẩn Bị: 1,GV:Tranh dân gian 2,HS:Sưu tầm tranh ,ảnh về tranh dân gian III,Các Phương Pháp Dạy Học: PP:Thuyết trình-Vấn đáp-Minh họa IV,Tiến Trình Dạy Học: 1,Ổn Định(1’) 6a1: 6a2: 6a3: 2,Bài Mới(43’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1(20’) Tìm hiểu về hai bức tranh Đông Hồ. ?Em hãy cho biết nội dung và hình thức của bức tranh Gà Đại Cát. GV: bức tranh Gà Đại Cát thược đề tài chúc tụng: Có ý nghĩa chúc mừng mọi người,mọi nhà đón xuân mới nhiều điều tốt nhiều tài lộc.Theo quan niệm xưa Gà trống oai vệ hùng dũng tượng trưng cho sự thịnh vượng và những đức tính tốt mà người con trai cần có.Gà được coi là hội tụ năm đức tính : văn,võ,dũng,nhân,tín. ?Em hãy cho biết nội dung và hình thức của bức tranh Đám cưới chuột. GV:Bức tranh thuộc đè tài trào lộng,châm biếm,phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.Bức tranh diễn tả một đám rước rất vui với kèn,trống,cờ,quạt,mũ măng,cân đai chỉnh tề.Chuột anh cưỡi ngưa hồng đi trước,chuột nàng ngồi kiệu sau. Hoạt động 2(18’)Tìm hiểu hai bức tranh Hàng Trống. Tranh Chợ quê: ?Trong tranh có những hình ảnh nào. ?Có những nhân vật nào. ?Cảnh tronh tranh chợ quê được thể hiện như thế nào. GV kết luận:Bức tranh thuộc đè tài sinh hoạt vui chơi.Hình ảnh trong tranh là những gì gần gũi,quen thuộc với cuộc sống của người nông dân.Cảnh họp chợ ở một vùng nông thôn sầm uất,nhộn nhịp.Dưới bóng cây đa cổ thụ râm mát là mtj dãy quán nhỏ đủ các nghành nghề,những người ở tầng lớp khác nhau tập trung không khác gì một xã hội thu nhỏ. Tranh Phật bà quan âm. ?Bưc tranh vẽ phật bà quan âm như thế nào. ?Vì sao bức tranh lại tạo được vẻ đẹp. GV kết luận:Bức tranh thuộc đề tài tôn giáo,thờ cúng,khuyên răn mọi người làm theo điều thiện theo thuyết của đạo phật. Gv nhấn mạnh về điểm giống và khác nhau giữa hai dòng tranh. Hoạt động 3(5’) Đánh giá kết quả học tập. ?Kĩ thuật làm tranh dân gian có gì đặc biệt. ?Giá trị nghệ thuật của tranh dân gian. HS trả lời: +Theo quan niệm xưa Gà trống oai vệ hùng dũng tượng trưng cho sự thịnh vượng và những đức tính tốt mà người con trai cần có.Gà được coi là hội tụ năm đức tính : văn,võ,dũng,nhân,tín. +Bức tranh thuộc đè tài trào lộng,châm biếm,phê phán những thói hư tật xấu trong xá hội.Bức tranh diễn tả một đám rước rất vui với kèn,trống,cờ,quạt,mũ măng,cân đai chỉnh tề.Chuột anh cưỡi ngưa hồng đi trước,chuột nàng ngồi kiệu sau. +Hình ảnh trong tranh là những gì gần gũi,quen thuộc với cuộc sống của người nông dân.Cảnh họp chợ ở một vùng nông thôn sầm uất,nhộn nhịp.Dưới bóng cây đa cổ thụ râm mát là mtj dãy quán nhỏ đủ các nghành nghề,những người ở tầng lớp khác nhau tập trung không khác gì một xã hội thu nhỏ. +Diễn tả Đức phật ngự trên tòa sen tỏa ánh hào quang rực rỡ,đứng hầu hai bên là các đệ tử Tiên Đồng và Ngọc Nữ. Hs trả lời: +Hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống tiêu biểu cho tranh dân gian Việt Nam. +Hình tượng trong tranh có sức khái quát cao ,hình trong tranh vừa hư vừa thực khiến cho người xem thuận mắt ,nghĩ thuận tình và ngắm mãi không chán.. I-Gà “Đại Cát”: Bức tranh Gà Đại Cát thược đề tài chúc tụng: Có ý nghĩa chúc mừng mọi người,mọi nhà đón xuân mới nhiều điều tốt nhiều tài lộc.Theo quan niệm xưa Gà trống oai vệ hùng dũng tượng trưng cho sự thịnh vượng và những đức tính tốt mà người con trai cần có.Gà được coi là hội tụ năm đức tính : văn,võ,dũng,nhân,tín. II-Đám cưới chuột: Bức tranh thuộc đè tài trào lộng,châm biếm,phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.Bức tranh diễn tả một đám rước rất vui với kèn,trống,cờ,quạt,mũ măng,cân đai chỉnh tề.Chuột anh cưỡi ngưa hồng đi trước,chuột nàng ngồi kiệu sau. III-Chợ quê: Bức tranh thuộc đè tài sinh hoạt vui chơi.Hình ảnh trong tranh là những gì gần gũi,quen thuộc với cuộc sống của người nông dân.Cảnh họp chợ ở một vùng nông thôn sầm uất,nhộn nhịp.Dưới bóng cây đa cổ thụ râm mát là mtj dãy quán nhỏ đủ các nghành nghề,những người ở tầng lớp khác nhau tập trung không khác gì một xã hội thu nhỏ. IV – Phật Bà Quan Âm: Bức tranh thuộc đề tài tôn giáo,thờ cúng,khuyên răn mọi người làm theo điều thiện theo thuyết của đạo phật. Diễn tả Đức phật ngự trên tòa sen tỏa ánh hào quang rực rỡ,đứng hầu hai bên là các đệ tử Tiên Đồng và Ngọc Nữ. 3,Hướng dẫn tự học(1’) -Sưu tầm thêm tranh dân gian Việt Nam. -Chuẩn bị: giấy vẽ,bút chì,tẩy,màu./. Ngày soạn :20/02/09 Ngày giảng: /02/09 Tiết 25: VẼ TRANH ĐỀ TÀI MẸ CỦA EM I,Mục Tiêu: - HS thêm yêu thương,quý trọng mẹ. - Giúp HS hiểu thêm về các công việc hằng ngày của người mẹ. -HS có thể vẽ được tranh về mẹ bằng khả năng và cảm xúc của mình. II,Chuẩn Bị: 1,GV: Bộ tranh về đề tài mẹ. 2,HS: Mang dụng cụ : Giấy vẽ,bút chì,tẩy,màu. III,Các Phương Pháp Dạy Học: PP:Thuyết trình-Vấn đáp-Minh họa trực quan.. IV,Tiến Trình Dạy Học: 1,Ổn Định(1’) 6a1: 6a2: 6a3: 2,Bài Mới(43’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1(10’) Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài. GV cho HS xem một số bức tranh về đề tài này.Để khơi gợi hình ảnh về mẹ trong các hoạt động lao động sản xuất,công việc xã hội và gia đình,đặc biệt là tình cảm đối với các con.. ?Tranh nào có cách thể hiện nội dung hay. ?Tranh nào có bố cục tốt. ?Tranh nào có màu sắc đẹp. Hoạt động 2(10’) Hướng dẫn HS cách vẽ. ?Nêu các bước vẽ tranh. GV có thể hướng dẫn thêm cách xé,dán giấy màu để tạo một bức tranh. Hoạt động 3(20’) Hướng dẫn HS làm bài. GV yêu cầu tự tìm đề tài để vẽ. GV theo dõi,chỉ dẫn cách vẽ . Hoạt động 4(3’)Đánh giá kết quả học tập. GV đặt một bài vẽ khá. ?Nhận xét về :đề tài,bố cục,hình vẽ,màu sắc. GV lưu ý đến hình thức thể hiện. Và biểu dương những bài vẽ màu đẹp. HS xem qua tranh mẫu rồi phân tích để chọn chủ đề. +Tìm bố cục +Tìm hình +Tô màu HS tìm đề tài và hoàn thiện bài vẽ. HS phát biếu ý kiến đánh giá và tự xếp loại. I,Tìm và chọn nội dug đề tài: Có thể vẽ các bà mẹ ở miền núi,nông thôn,thành thị,vùng biển.với những công việc lao động sản xuất,công việc xã hội và gia đình,đặc biệt là tình cảm đối với các con.. II,Cách vẽ tranh: +Vẽ phác các hình chính,hình phụ +Vẽ hình chú ý các động tác của nhân vật. +Vẽ màu:tìm màu tươi sáng rực rỡ. 3,Hướng dẫn tự học(1’) -Hoàn thiện bài vẽ tranh ở nhà. -Chuẩn bị: giấy,bút chì.tẩy,màu vẽ./. Ngày soạn :28/02/09 Ngày giảng: /03/09 Tiết 26: VẼ TRANG TRÍ KỂ CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM I,Mục Tiêu: -HS tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét thanh đậm và tác dụng của chữ trong trang trí. -HS biết những đặc điểm của chữ in hoa nét thanh đậm và cách sắp xếp dòng chữ. -Hs kẻ được một khẩu hiệu ngắn bằng chữ in hoa nét thanh đậm và tô màu. II,Chuẩn Bị: 1,GV: Phóng to bẳng mẫu chữ in hoa nét thanh đậm 2,HS: Mang thước kẻ,bút chì,giấy màu,bút màu. III,Các Phương Pháp Dạy Học: PP:Thuyết trình-Vấn đáp-Minh họa IV,Tiến Trình Dạy Học: 1,Ổn Định(1’) 6a1: 6a2: 6a3: 2,Bài Mới(43’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1(10’) Hướng dẫn HS quan sat,nhận xét. GV đưa ra hai bẳng chữ nét đều và nét thanh đậm cho HS quan sát nhận xét. ?Nhận xét đặc điểm chữ in hoa nét thanh đậm . GV giói thiệu đặc điểm của chữ thanh đậm. Hoạt động 2(10’) Hướng dẫn HS cách kẻ chữ. GV hướng dẫn kẻ nhanh một số chữ để HS thấy nét thẳng,nét cong. GV hướng dẫn HS các sắp xếp một dòng chữ: +Sắp xếp dòng chữ cân đối. +Chia khoảng cách giữa các con chữ ,các chữ trong dòng chữ. +Kẻ chữ và tô màu. Hoạt động 4(15’) Hướng dẫn HS làm bài. GV yêu cầu kẻ dòng chữ:Đoàn kết tốt,học tập tốt. +Ước lượng chiều dài dòng chữ. +Ước lượng chiều cao dòng chữ. +Phân khoảng cách giữa các con chữ. +Vẽ phác hình dáng các con chữ. +Tô màu chữ và nền. GV theo dõi,hướng dẫn HS bố cục dòng chữ sao cho vừa và đẹp. Hoạt động 5(3’)Đánh giá kết quả học tập. GV đặt một bài vẽ khá. ?Nhận xét bài kẻ chữ đẹp. HS quan sát,nhận xét +Là kiểu chữ vừa có nét thanh ,vừa có nét đậm. +Chữ nét thanh đậm có thể có chân hoặc không có chân. +Có sự khác nhau về độ rộng hẹp. HS quan sát GV thực hiện. HS thực hiện kẻ chữ. HS phát biếu ý kiến đánh giá và tự xếp loại. I-Đặc điểm của chữ nét thanh đậm +Là kiểu chữ vừa có nét thanh ,vừa có nét đậm. +Chữ nét thanh đậm có thể có chân hoặc không có chân. +Có sự khác nhau về độ rộng hẹp. II,Cách sắp xếp dòng chữ: +Sắp xếp dòng chữ cân đối. +Chia khoảng cách giữa các con chữ ,các chữ trong dòng chữ. +Kẻ chữ và tô màu. 3,Hướng dẫn tự học(1’) - Hoàn thiện bài kẻ chữ tại nhà. - Chuẩn bị hai đồ vật:lọ hoa và quả táo./.
Tài liệu đính kèm: