Giáo án Mỹ thuật 6 - Năm học 2008-2009 - Trần Nhật Tân

Giáo án Mỹ thuật 6 - Năm học 2008-2009 - Trần Nhật Tân

ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI

Thực hiện: Trần Nhật Tân

Ngày soạn: 25-11-2006 Duyệt: 27-11-2007

I - MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- HS thể hiện tình cảm yêu quý anh bộ đội qua tranh vẽ.

- Học sinh hiểu được nội dung đề tài bộ đội

-Vẽ được 1 tranh về đề tài bộ đội.

II - CHUẨN BỊ

1. Giáo viên -Bộ tranh về đề tài bộ đội

-Một số bài vẽ của HS các năm trước về đề tài bộ đội

-Phương pháp: Trực quan, vấn đáp

2. Học sinh: -Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.

III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn đinh tổ chức - Kiểm tra sĩ số các lớp

2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

3. Bài mới.

 

doc 48 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 885Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mỹ thuật 6 - Năm học 2008-2009 - Trần Nhật Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1- Bài 1: Vẽ trang trí:
Chép hoạ tiết trang trí dân tộc 
Thực hiện: Trần Nhật Tân
Ngày soạn: 24-8-2008
I- Mục tiêu bài học
	- Học sinh nhận ra vẻ đẹp của các hoạ tiết dân tộc miền xuôi và miền núi.
	- Học sinh vẽ được một số hoạ tiết gần đúng với mẫu và tô màu theo ý thích.
II - Chuẩn bị.
1-Đồ dùng dạy học
*Giáo viên	- Hình minh hoạ hướng dẫn cách chép hoạ tiết dân tộc (ĐDDH6)
- Sưu tầm các hoạ tiết dân tộc ở: áo, túi, khăn ......
* Học sinh 	- Sưu tầm các hoạ tiết dân tộc ở sách báo
- Giấy vẽ, bút chì đen 2 B, tẩy, thước, màu vẽ
2-Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, luyện tập 
III - Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số các lớp, nhắc nhở học sinh yêu cầu của bộ môn.
2. Giới thiệu bài mới: 
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I-Quan sát nhận xét
- Hoạ tiết dân tộc phong phú đa dạng
-Nội dung: Hoa lá, chim thú, vân mây, sóng nước, ngọn lửa cách điệu.
- Giáo viên treo tranh
? Đọc tên các hoạ tiết? Hoạ tiết này được trang trí ở đâu?
? Em có nhận xét gì về bố cục, màu sắc của các hoạ tiết dân tộc?
GVKL: Hoạ tiết dân tộc phong phú đa dạng, bố cục được sắp xếp xen kê, đối xứng.Đường nét mền mại, khoẻ khoắn, hình vẽ là hoa, là chim thú
Học sinh quan sát
- Hình chim , hoa lá cách điệu.
-Bố cục đối xứng, xen kê nhắc lại
- Màu hài hoà
- Đường nét mền mại, khoẻ khoắn
Hoạt động 2-3: Hướng dẫn học sinh cách vẽ-Thực hành
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
II-Cách chép hoạ tiết
- Vẽ chu vi hoạ tiết - -Vẽ phác mảng
- Vẽ chi tiết
Tô màu
III-Thực hành
- Giáo viên treo bảng hướng dẫn cách vẽ
? Tiến hành chép hoạ tiết dân tộc như thế nào?
GV chỉ trên đồ dùng 
- Tiến hành như một bài vẽ theo mẫu
- Giáo viên cất đồ dùng
- Quan sát học sinh làm bài và bổ sung, học sinh học sinh
- Học sinh quan sát 
- Quan sát
-Vẽ chu vi của hoạ tiết
Học sinh làm bài
Hoạt động 4: Trình bày sản phẩm, nhận xét, đánh giá
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Nhận xét 
- Tô màu
Tổ chức cho học sinh trình bày sản phẩm 
- Nhận xét đánh giá bài của học sinh 
- Học sinh mang bài lên bảng 
- Nhận xét bài của bạn
3. Nhận xét giờ học
- Nhận xét tuyên dương học sinh làm bài tốt
- Về sưu tầm hoạ tiết dân tộc cắt dán vào giấy 
- Chuẩn bị tiết 2
Tiết 2- Bài 2: Thường thức mỹ thuật:
Sơ lược về Mĩ thuật Việt Nam
 thời kỳ cổ đại
Thực hiện: 	Trần Nhật Tân
Ngày soạn:	7-9-2007 
I - Mục tiêu bài học:
- Học sinh được củng cố thêm kiến thức về lịch sử Việt Nam thời kỳ cổ đại
- Học sinh hiểu thêm các giá trị thẩm mỹ của người Việt cổ thông qua các sản phẩm mỹ thuật.
- Học sinh trân trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ông để lại 
II - Chuẩn bị
1-Đồ dùng dạy học
* Giáo viên - Bộ ĐDDH MT 6
* Học sinh: Sưu tầm các bài viết, các hình ảnh về Mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại 
2-Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.
III - Tiến trình dạy học
1. ổn đinh tổ chức	- Kiểm tra sĩ số các lớp 
2. Kiểm tra bài cũ	- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Sơ lược về bối cảnh lịch sử
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Quan sát mặt trống đồng
? Em biết gì về thời kỳ đồ đá trong lịch sử Việt Nam ?
? Em biết gì về thời kỳ đồ đá đồng trong lịch sử Việt Nam ?
- Cho học sinh quan sát mặt trống
- Thời kỳ đồ đá còn gọi là thời kỳ nguyên thuỷ cách đây hàng vạn năm 
Thời kỳ đồ đồng cách ngày nay 4000 đến 5000năm. Tiêu biểu là trống đồng thuộc văn hoá Đông Sơn
Hoạt động 2: Sơ lược về mỹ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Tìm hiểu mặt trống đồng trên vách hang đồng nội
- Hình vẽ trên trống đồng Đông Sơn
+ Cách tạo dáng
+ Nguyên tắc chạm khắc
+Cách tính toán trên mặt trống
- Quan sát hình vẽ - treo tranh
? Hình vẽ vẽ những gì? Vẽ ở đâu? về thời gian nào?
* Hình mặt người có thể phân biệt được nam, nữ ... các mặt đều có sừng 
- Khắc trên đá sâu tới 2 cm. Hình diễn tả chính diện, đường nét dứt khoát rõ ràng
- Các viên đá cuội hình mặt người tìm thấy ở Na - ca (Thái nguyên)
- Cho HS quan sát trống đồng Đông Sơn
? Những vật dụng làm bằng đồng thời kỳ này?
? Hình trang trí trên trống?
* Đặc điểm quan trọng của nghệ thuật Đông Sơn là hình ảnh con người chiếm vị trí chủ đạo 
Các nhà khảo cổ đã chứng minh Việt Nam có một nền nghệ thuật đặc sắc, liên tục phát triển mà đỉnh cao là nghệ thuật Đông Sơn.
- Học sinh quan sát 
- Vẽ các hình mặt người
- Khắc vào đá ngay cửa hang cao từ 1,5 m -> 1,75 m, cách đây hàng vạn năm
 Học sinh quan sát
- Công cụ sản xuất vũ khí và đồ dùng sinh hoạt 
Học sinh nghe
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Giáo viên treo tranh 
? Thời kỳ đồ đá để lại dấu ấn lịch sử nào?
? Vì sao nói trống đồng Đông Sơn không chỉ là nhạc cụ tiêu biểu mà còn là tác phẩm mỹ thuật tuyệt đẹp của 
* Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại có sự phát triển nối tiếp, tiếp tục suốt hành chục nghìn năm, đó là một nền mỹ thuật hoàn toàn cho người Việt cổ sáng tạo nên.
- Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại là mỹ thuật mở, không ngừng giao lưu với các nền mỹ thuật khác cùng thời kỳ ở khu vực
Học sinh quan sát thảo luận nhóm
- Hình mặt người ở hang Đồng Nội những viên đá cuội có hình mặt người
- Các nhóm trả lời
4. Củng cố dặn dò 
- Về học bài và xem xét kỹ các tranh minh hoạ ở trong SGK
- Chuẩn bị tiết 3: Vẽ theo mẫu: Sơ lược về xa, gần, chì, tẩy, thước
Tiết 3: Bài 3 Vẽ theo mẫu:
Sơ lược về luật xa gần
Thực hiện: Trần Nhật Tân
Ngày soạn: 15-9-2007. Duyệt:
I - Mục tiêu bài học:
	- Học sinh hiểu được những điểm cơ bản của luật xa gần 
- Học sinh biết vận dụng luật xa gần để quan sát, nhận xét mọi vật trong bài vẽ theo mẫu, vẽ tranh
- Học sinh trân trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ông để lại 
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên 	- Một số ảnh có lớp cảnh xa, lớp cảnh gần, khối hợp
	- Hình minh hoạ ở đồ DMT 6, Cái cốc, cái bát
	- Phương pháp trực quan, vấn đáp. 
2. Học sinh:	- Chì, Tẩy, vở, giấy
III - Tiến trình dạy học
1. ổn đinh tổ chức 	Kiểm tra sĩ số các lớp 
2. Kiểm tra bài cũ	Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm "Xa, gần"
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I-Khái niệm
Giáo viên treo tranh
?Vì sao hình này lại to, rõ hình kia? (cùng loại)
? Vì sao hình con đường chỗ này lại to, chỗ kia lại nhỏ dần? 
- Giáo viên đưa các khối hợp ở các vị trí khác nhau
? Vì sao hình mặt hợp khi là hình vuông, khi là hình bình hành? 
* GVKL: Vật cùng loại, có cùng kích thước khi nhìn theo xa gần ta sẽ thấy
* ở gần: To, cao, rộng, rõ hơn
* ở xa: nhỏ, thấp, hẹp, mờ
* Vật ở phía trước che vật ở phía sau
Học sinh quan sát
- Hình ở gần to 
- ở xa nhỏ
- Con đường càng ở xa càng nhỏ
- ở một vị trí khác nhau mặt hộp có hình dạng khác nhau
Hoạt động 2: Tìm hiểu những điểm cơ bản của luật xa gần 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
II-Đường tầm mắt
Điểm tụ
- Treo đồ dùng
? Các hình này có đường nằm ngang không?
? Vị trí các đường nằm ngang ntn?
GVKL: Khi đứng trước ... gọi là ĐT mắt 
Gv giới thiệu hình SGK
Các đường đường TM càng xa->thu hẹp tụ lại 1 điểm trên đường TM -> điểm tụ
GVKL: Điểm gặp nhau của các đường hướng về đường TM gọi là điểm tụ.
- Về hình hộp nhà ở vị trí nghiêng sẽ có nhiều điểm tụ
- Học sinh quan sát
- Có đường nằm ngang
- Cao, thấp không giống nhau
Học sinh quan sát
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giải bài tập 
- Yêu cầu: Phát biểu ở các hình ảnh những điều đã học
+ Tìm ĐTM, điểm tụ
+ GV nhận xét bổ xung
- Học sinh quan sát trả lời theo nhóm
4. Củng cố dặn dò 
- Về làm các bài tập trong SGK
- Xem lại mục II của bài 3 trong SGK
- Chuẩn bị một số đồ vật: Chai, lọ, ca cho bài sau
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy
- Học sinh có ý thức chuẩn bị bài
- Hăng hái phát biểu
Tiết 4- Bài 4: Vẽ theo mẫu:
Cách vẽ theo mẫu
Thực hiện: Trần Nhật Tân 
Ngày soạn:20/9/2007 - Ngày dạy: 24/25-9
I - Mục tiêu bài học:
	- Học sinh hiểu được khái niệm vẽ theo mẫu và cách tiến hành bài vẽ theo mẫu
- Học sinh biết vận dụng những hiểu biết về phương pháp chung vào bài vẽ theo mẫu
- Hình thành ở học sinh cách nhìn, cách làm việc
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên 	Tranh hướng dẫn cách vẽ theo mẫu. Một số đồ vật làm mẫu: Lọ, chai, hộp
	Phương pháp dạy học: Minh hoạ, vấn đáp, luyện tập
2. Học sinh:	 Một số đồ vật: Hình hộp, chai, lọ
III - Tiến trình dạy học
1. ổn đinh tổ chức:	 
2. Kiểm tra bài cũ	Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Quan sát cái ca, cái chai, quả
- Vẽ trang trí: Là mô phỏng lại mẫu bày ở trước mặt
- Giáo viên đặt lên bàn 1 cái ca, cái chai, quả
- Giáo viên vẽ
+ Vẽ quai cái ca - dừng lại
+ Vẽ từng đồ vật- dừng lại
? Cô vẽ cái gì trước
? Vẽ riêng từng bộ phận, từng đồ vật như vậy có đúng hay không?
GVN xét: Vẽ riêng từng bộ phận, từng đồ vật như vậy là không đúng
GVHD HS quan sát (tr1 - SGK)
? Đây là hình vẽ cái gì ?
? Vì sao các hình vẽ này lại không giống nhau?
GVKL: Đây là hình vẽ hình cái ca nhưng không giống nhau vì
+ Vị trí nhìn khác nhau
+ Vị trí cao thấp khác nhau
Các hình vẽ cái ca đều đúng với các hình ảnh nhìn thấy được từ các vị trí người vẽ
? Thế nào là vẽ theo mẫu?
Học sinh quan sát
- Vẽ quai cái ca
- Vẽ quả
- Không đúng
Vẽ cái ca
- Vì ở các vị trí khác nhau
- Vẽ lại mẫu có ở trước mặt
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1- Quan sát nhận xét
+ Nhận biết, cấu tạo, đặc điểm ........
+ Tìm vị trí
2 Vẽ phác K/h
- Ước lượng tỉ lệ của K. hình 
- Vì phác K.hình cho cân đối 
3- Vẽ phác nét chính
- Vẽ bằng nét thẳng mờ
4- Vẽ chi tiết
5- Vẽ đậm nhạt
- Qs tìm hướng á.sáng
- Phác mảng đ nhạt
- Vẽ đậm trước
Giáo viên treo tranh vẽ (cái ca sau vẽ kích thước rộng hẹp, cao thấp, cái vẽ đúng đẹp
? Nhận xét về những hình vẽ trên?
GV bày mẫu, treo một số vị trí cùng 1 mẫu.
?Theo em cách bày mẫu nào có bố cục đẹp, chưa đẹp? V.sao?
Giáo viên treo tranh vẽ cái chai
? Hình nào vẽ đúng với mầu hơn?
GV KL: Tỉ lệ các bộ phận sai sẽ làm cho hình cái chai không đúng, K0 rõ đặc điểm
? Vẽ nên để bài bài vẽ đúng và đẹp
GV: treo đồ dùng - chỉ trên đồ dùng 
? Có khung hình rồi bước tiếp theo là gì?
- Có K/h rồi không vẽ ngang những gì thấy ở mẫu mà cần vẽ phác các nét chính trước để có hình bao quát
? Dựa vào đâu đ ... à, trang trọng
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái quát về MT La Mã thời kì cổ đại
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
III-La Mã
- Gv treo đồ dùng 
HS quan sát
Kiến trúc KT đô thị tiêu biểu là đền Pac - Tơ- Nông đầu trường Cô-Li- Dơ
?Kt La mã có nhiều nét đặc sắc gì?
Các chương trình KT to lớn, tráng lệ đầu trường, khải hoàn môn....
? Điêu khắc La Mã?
- Người tượng đài kĩ sĩ nổi tiếng
? Hội hoạ La mã có gì đặc biệt?
ĐK: Tượng hoàn đế Mac Bren trên lưng ngựa
- Nền mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp La Mã thời kỳ cổ đại tuy có khác nhau về quá trình hình thành cách thể hiện, nhưng nó đều có vai trò lớn đối với nhân loại, để lại nhiều TP vô giá đến ngày nay.
- Nhiều công trình được xếp vào kì qua thế giới
4. Củng cố dặn dò 
? Nên 1 vài tác phẩm KT của Ai Cập, Hilạp, La Mã thời kỳ cổ đại?	
- Về sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học 
- Chuẩn bị bài sau 
Tiết 30: Bài 30-Vẽ tranh
đề tài thể thao văn nghệ
Thực hiện: Trần Nhật Tân 
Ngày soạn: 7-4-2007 Duyệt:9-4-2007 
I - Mục tiêu bài học:
- HS thêm yêu thích hoạt động thể thao, văn nghệ, nâng cao nhận thức thẩm mĩ qua tranh vẽ
- Học sinh vẽ được bức tranh có đề tài về thể thao, văn nghệ.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên:	 Bộ tranh vẽ về đề tài thể thao, văn nghệ
	Sưu tầm thêm tranh vẽ của hoạ sĩ, học sinh về đề tài thể thao, văn nghệ.
	Phương pháp gợi mở luyện tập
2. Học sinh:	Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu
III - Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức:	Kiểm tra sĩ số các lớp 
2. Kiểm tra bài cũ:	Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
3. Bài mới.
Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
Xem tranh: - Sự phong phú của đề tài
Đề tài thể thao văn nghệ có nhiều hình ảnh phong phú, gần gũi với hoạt động sinh hoạt ở nhà trường và xã hội.
- Giáo viên treo tranh
? Tranh vẽ gì? Hãy đặt tên cho tranh?
? Màu sắc trong tranh được sử dụng ntn?
? Theo CM, bức tranh nào em cho là đẹp, đẹp ở chỗ nào?
Học sinh quan sát
HĐ thể thao múa hát
Hoạt động 2,: Giới thiệu học sinh cách phác đậm nhạt
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
- Tìm nội dung 
- Vẽ h/a chính phụ
- Vẽ hình
- Vẽ màu
?Với đề tài này em định chọn NDgì để vẽ
? Hình ảnh chính, phụ của em là gì?
? Màu sắc trong tranh cần vẽ ntn?
- Gv GT 1 số bài vẽ để HS 
-2,3 Hs trả lời
Tươi, vui
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
- Vẽ 1 tranh về đề tài thể thao, văn nghệ
- Gv nêu yêu cầu trả lời
- Quan sát, giúp HS vẽ sát với chủ đề
- Giúp đỡ, hướng dẫn học sinh yếu
- Học sinh làm bài
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
+ Cách thể hiện
+ Bố cục
+ Hình vẽ
+ Màu sắc
- Gv chọn một số bài của HS treo lên bảng
- Gợi ý HSNX, xếp loại bài của bạn
- Giáo viên biểu dương những HS hoàn thành bài, có tính sáng tạo, độc đáo
Hstham gia n/xét tự xếp loại bài bạn
4. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét giờ học
- Vẽ tiếp tục hoàn thiện bài .Về chuẩn bị bài sau
Tiết 31: Bài 31-Vẽ trang trí
Trang trí khăn để đặt lọ hoa
Thực hiện: Trần Nhật Tân 
Ngày soạn:14/4/2007 Duyệt:16-4-2007. 
I - Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu được vẻ đẹp và ý nghĩa của trng trí ứng dụng 
- Học sinh biết cách trang trí một chiếc khăn để đặt lọ hoa
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên:	Một số lọ hoa có hình trang trí khác nhau
	Một số khăn trải bàn có hình trang trí, bài vẽ của HS năm trước
2. Học sinh:	Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu
III - Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức: 	Kiểm tra sĩ số các lớp 
2. Kiểm tra bài cũ:	Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
3. Bài mới.
Hoạt động 1:Hướng dẫn học quan sát nhận xét
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
- Lọ hoa đặt trên bàn có phủ khăn đẹp hơn, trang trọng hơn
- Gv đặt một lọ hoa lên bàn không phủ khăn và một lọ hoa lên bàn có phủ khăn và có khăn dưới lọ hoa
? Lọ hoa nào em thấy đẹp và trang trọng hơn
Giáo viên cho HS QS 1 số lọ hoa khác nhau - Hdáng khăn ntn là đẹp?
Lọ hoa ở bàn có phủ khăn và đặt trên hình trang trí sẽ thu hút sự chú ý của mọi người, vì vừa đẹp, vừa trang trọng.
Học sinh quan sát
- Học sinh quan sát trả lời
HD khăn phụ thuộc hd lọ
Hoạt động 2,3: Hướng dẫn cách vẽ, học sinh làm bài
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
- Chọn màu sắc làm hình tràn trí
- Chọn hình dáng chiếc khăn
- Vẽ mảng, htiết
BT: Dáng khăn 
- 20cm x 12xm
- 16cm
ĐK 16cm
- Sử dụng màu sắc như thế nào làm cho hình trang trí
?Nên chọn hdáng chiếc khăn ntn?
- Giáo viên cho HS làm bài theo SGK
- Gv nhắc nhở HS kẻ trục, tìm bố cục mảng hình để vẽ hoạ tiết sau đó vẽ màu
- GV theo dõi, hình dáng
 Hs trả lời
- Có thể là hvuông, htròn
HS làm bài
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
- Cho HS n/xét
+ HD khăn- màu sắc
+ Hoạ tiết
- Gv chọn bài treo lên bảng
- Gọi HS n/xét và tự xếp loại bài bạn
- Giáo viên n/xét bổ xung
- HS tham gia N/xét, xloại bài bạn
4. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau 
Tiết 32: Bài 32-Thường thức mĩ thuật
Một số công trình tiêu biểu 
của ai cập, hi lạp, la mã thời kì cổ đại
Thực hiện: Trần Nhật Tân 
Ngày soạn: 21/4 Duyệt: 23/4/2007
I - Mục tiêu bài học:
- Học sinh nhận thức rõ các giá trị mĩ thuật Ai cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại, 
- Học sinh hiểu thêm về nét riêng biệt của mỗi nền MT Ai Cập, HiLạp, La Mã thời kì cổ đại và tôn trọng nền văn hoá cổ của nhân loại
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên:	Đồ dùng MT6
	Phương pháp trực quan, thuyết minh, vấn đáp
2. Học sinh:	Sưu tầm tranh, ảnh của MT AiCập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại
III - Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức:	Kiểm tra sĩ số các lớp 
2. Kiểm tra bài cũ:	Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
3. Bài mới.
Hoạt động 1:Tìm hiểu về kim tự tháp Kê - ốp- Ai Cập 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
- Kim tự tháp Kê ốp là lăng mộ của Fa ra ông Kê ốp cao 138m cạnh dài 225 m - Kim tự tháp Kê ốp là 1 trong những kì quan của thế giới Là di sản văn hoá của Ai Cập và của nhân loại
?Vì sao Ai Cập được gọi là đất nước của những Kim tự tháp khổng lồ?
? Em biết gì về kim tự tháp Kê-ốp?
Giáo viên treo đồ dùng
- Kim tự tháp Kê ốp XD khoảng 2900 năm trước công nguyên, kéo dài trong 20 năm
- Kim tự tháp được xây dựng = đá vôi, người ta XD = 2 triệu phiên đá, có phiến đá nặng gần 3 tấn
- Là lăng mộ
- Học sinh quan sát
- Có 1 ống thông gió từ đỉnh -> hầm....
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tượng nhân sư Ai cập
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
- Tượng cao 20m, dài 60m, đầu cao 5 m, tai dài 1,4m, miệng rộng2,3m
Giáo viên treo đồ dùng
? Tượng nhân sư có hình dáng ntn?
? Hdáng đó có ý nghĩa gì?
* Tượng được đặt trước Kim tự tháp Kê -phô- ren. Mặt nhìn về phía mặt trời mọc.
* Tượng m/sư là kiệt tác của điêu khắc cổ còn tồn tại đến ngày nay...
- Đầu người, mình sư tử
- Đầu người b.tượng: trí tuệ, mình... sức mạnh
Hoạt động 3: Tìm hiểu về tượng vệ nữ Mi-Lô (Hi Lạp)
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
- Tượng cao 2,04m tìm thấy ở đảo Mi- Lô
- Gv cho HS thảo luận nhóm với những câu hỏi 
?Nêu một số nhà đk' Hi Lạp cổ đại, những TP của họ?
? Em biết gì về tượng nữ Mi - Lô?
- Tượng được diễn tả theo phong cách tả thực hoàn hảo và cỏ vẻ đẹp lý tưởng lạnh lùng. Tuy không còn ng vẹn giữ được vẻ đẹp .....
Học sinh thảo luận nhóm
- Gọi đại diện nhóm trả lời
Nhóm khác bổ xung
Hoạt động 4: Tìm hiểu tượng Ô - guýt (La Mã)
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
Tượng tạc toàn thân
- Gv treo tranh vẽ 
? Tương Ô-guýt được miêu tả ntn?
Tượng Ô-guýt là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách diễn tả của điêu khắc La Mã
- Tôn trọng hiện thức, sống động.
- Thị hiếu của người La Mã cổ thích đồ sộ, hùng mạnh khác với phong cách tao nhã..., của người Hi Lạp
Học sinh quan sát
- Tượng tạc toàn thân, thực.
4. Củng cố dặn dò 
? Nêu 1 vài tác phẩm KT của Ai Cập, Hilạp, La Mã thời kỳ cổ đại?	
- Về sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học 
- Chuẩn bị tiết kiểm tra 
Tiết 33: Bài 33-Vẽ tranh
đề tài quê hương
(Bài kiểm tra học kỳ II)
Thực hiện: Trần Nhật Tân 
Ngày soạn: Duyệt 
I - Mục tiêu bài học:
- Phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo trong thể hiện nội dung đề tài
- Vẽ được một tranh theo ý thích bằng các chất liệu khác nhau
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Sưu tầm tranh phong cảnh, lễ hội
2. Học sinh
- Giấy, chì, màu, tẩy
III - Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức 
- Kiểm tra sĩ số các lớp 
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
3. Bài mới.
- Giáo viên cho học sinh xem 1 tranh phong cảnh, lễ hội
- Các nhóm thảo luận theo nội dung câu hỏi
? Đề tài của tranh?
? Màu sắc, bố cục?...
? Em thấy bức tranh nào đẹp, chưa đẹp, tại sao?
Giáo viên nhận xét.
Giáo viên yêu cầu bài kiểm tra.
- Vẽ tranh về đề tài quê hương ở khổ giấy A4
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh làm 
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Giữ bài tiết sau tiếp tục hoàn thiện
Tiết 34: Bài 34-Vẽ tranh
đề tài quê hương 
(Bài kiểm tra học kỳ II)
Thực hiện: Trần Nhật Tân 
Ngày soạn: Duyệt: 
I - Mục tiêu bài học:
- Phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo để vẽ được một tranh theo ý thích bằng các chất liệu khác nhau
- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh 
II - Chuẩn bị
- Học sinh bài vẽ tiết 33 Chì, tẩy, màu
III - Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức 
- Kiểm tra sĩ số các lớp 
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
3. Bài mới. 
Hoạt động 1: Học sinh làm bài (30 ')
- Học sinh tiếp tục hoàn thành bài vẽ
- Giáo viên quan sát hướng dẫn 
	Hoạt động 2: Giáo viên thu bài chấm tại lớp	
 	* Bài đạt loại giỏi:
- Bài có ý tưởng sáng tạo, có bố cục và màu sắc hài hoà
* Bài loại khá.
- Bài có bố cục hợp lý, màu sắc hài hoà
	* Bài loại đạt: Bài bố cục chưa đẹp, màu sắc mờ nhạt
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị tiết 35
Tiết 35: Bài 35
Trưng bày kết quả học tập
Thực hiện: Trần Nhật Tân 
Ngày soạn: Duyệt: 
I - Mục tiêu bài học:
- Trưng bày kết quả học tập để học sinh, giáo viên thấy được kết quả dạy và học.
- Giúp cho học sinh tự nhận xét, rút ra bài học cho năm học tới
II - Chuẩn bị
- Học sinh chọn những bài vẽ đẹp thuộc 3 phân môn
III - Tiến trình dạy học
- Giáo viên cho học sinh tự chọn tranh của mình trước, sau đó cùng các bạn trong lớp và giáo viên nhận xét, chọn các bài đẹp tiêu biểu để trưng bày.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh xem, đánh giá, chọn ra các bài vẽ xuất sắc, khen thưởng biểu dương để động viên tinh thần học tập của học sinh 
- Giáo viên nhận xét quá trình học tập của học sinh 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAOAN 6.doc