1 kiến thức :Biết đo một số tình huống thông thường
2. kĩ năng :
· ước lượng chiều dài cần đo .
· chọn thước đo thích hợp .
· xác định GHĐ và Đ CNH của thước .
· Đặt thước đo đúng .
· Đặt mắt để nhìn và ghi kết quả đúng .
· Biết tính giá trị trung bình các kết quả đẳng
.3. Thái độ :Rèn tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo.
Ngµy so¹n:23/08/2010 Ngµy d¹y:24/08/2010 TiÕt 2: ĐO ĐỘ DÀI (tiÕp) A)MỤC TIÊU : 1 kiến thức :Biết đo một số tình huống thông thường 2. kĩ năng : ước lượng chiều dài cần đo . chọn thước đo thích hợp . xác định GHĐ và Đ CNH của thước . Đặt thước đo đúng . Đặt mắt để nhìn và ghi kết quả đúng . Biết tính giá trị trung bình các kết quả đẳng .3. Thái độ :Rèn tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo. B)§å dïng d¹y häc . Phóng to hình 2.1 ; hình 2.2 sgk . hình vẽ minh họa 3 hình vẽ không thật trùng với vạch chia gần nhất của thước . C)Ph¬ng ph¸p: - Phương pháp dạy học tích cực D) TiÕn tr×nh d¹y häc Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ – gíới thiệu bài mới Mơc tiªu: kiểm tra bài cũ – gíới thiệu bài mới Thêi gian:12 phĩt C¸ch tiÕn hµnh: Trợ giúp của GV Hoạt động của trò * Kiểm tra (10 phút ) -Hs1:Hãy kể đơn vị đo chiều dài ,đơn vị đo nào là đơn vị chính ? Đổi các đơn vị sau : 1km =?.m 1m=?..km 0,5 km=?.m 1mm =.m 1m=.mm 1cm=m -Hs2:Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước là gì ? -Dùng thước thẳng GHĐ (30cm) ,ĐCNN (1mm)y/c hs xác định giới đo và độ chia nhỏ nhất của thước -Đơn vị đo chiều dài là : km, m, dm, cm, mm . Đơn vị đo dộ dài chính là mét (m) -Giới hạn đo của thước là độ chia lớn nhất ghi trên thước ,độ chianho3 nhat6 của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước . -GHĐ :30cm ; ĐCNN :1mm Hoạt động 2 .Cách đo độ dài . Mơc tiªu: T×m hiĨu c¸ch ®o ®é dµi Thêi gian:12 phĩt C¸ch tiÕn hµnh: -y/c các nhóm nhắc lại các bước tiến hành đo chiều dài -Căn cứ vào bảng 1.1( bảng kết quả đo độ dài của các nhóm ở tiết 1) -y/c hs hoạt động theo nhóm và thảo luận các câu hỏi C1,C2,C3,C4,C5. -Căn cứ vào kết quả thảo luận nhóm của các nhóm .GV y/c mỗi câu hỏi 2-3 em trả lời thống ý kiến và ghi nội dung lên bảng - Chốt lại và ghi bảng(Cách đo độ dài ) +. ước lượng độ dài cần đo +.Chọn thước đo có GH Đ và Đ CNN phù hợp +. Đặt mắt dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước +.Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật +. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật -B1: ước lượng độ dài . -B2:Xác định GH Đ và Đ CNN . -B3: Tiến hành đo 3 lần . -Ghi kết quả trung bình . -Thảo luận nhóm ghi ý kiến của nhóm mình vào phiếu học tập C1:Độ dài ước lượng khác kết quả đo thực tế ?.. C2:Chọn thước dây đo chiều dài của bàn học ,vì chỉ đo 1 hoặc 2 lần . Chọn thước kẻ để đo chiều dầy SGK vật lý 6 .vì thước kẻ có Đ CNN (1mm) < so với Đ CNN của thước dây ( 0.5mm) nên kết quả chính xác hơn . C3:Đặt thước đo dọc theo chiều dài cần đo , vạch số 0 ngang với một đầu của vật C4:Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật . C5: Nếu đầu cuối của vật không ngang bàng ( trùng) với vạch chia ,thì đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật Hoạt động 3 : Rút ra kết luận . Mơc tiªu: Rút ra kết luận Thêi gian:15 phĩt C¸ch tiÕn hµnh: -y/c hs đọc và trả lời câu hỏi 6( dùng từ thích hợp trong khung để (iền vào chỗ trông ) -Để kiểm tra mức độ hiểu bài của hs có mời hs yếu trả lới - Thống nhất nội dung trả lời và ghi bảng -làm việc cá nhân trả lời câu 6 C6: a):(1)độ dài b):(2)GH Đ ;(3)Đ CNN c): (4)dọc theo ;(5) ngang bằng với d): (6)vuông góc e) : (7) gần nhất Hoạt động 4 : Vận dụng cách đo độ dài, làm bài tập Mơc tiªu: Vận dụng cách đo độ dài, làm bài tập Thêi gian: 6 phĩt C¸ch tiÕn hµnh: - y/c hs làm việc cá nhân vận dụng kiến thức đã học và làm bài tập - Về nhà làm bài tập và học thuộc phần kết luận C7: (c) C8: (c) C9: a) l=7cm ; b) l=7cm ; c) l =7cm C10 : Tự thực hiện ( kết quả đo kết quả khác nhau ) D. NỘI DUNG GHI BẢNG I. Cách đo độ dài C1:Độ dài ước lượng khác kết quả đo thực tế ?.. C2: C3: C4: C5: C6:Rút ra kết luận a):ước lượng (1)độ dài cần đo b):Chọn thước đo có (2)GHĐ và (3)Đ CNN thích hợp c): Đặt thước (4) dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật (5) ngang bằng với vạch số 0 của thước d): Đặt mắt nhìn theo hướng (6) vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật e) :Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia (7) gần nhất với đầu kia của vật II. Vận dụng C7: (c) C8:(c) C9: a) l=7cm ; b) l=7cm ; c) l =7cm C:10
Tài liệu đính kèm: