1. Kiến thức:
. Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực
-Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó
2. Kĩ năng
[VD]. -Nêu được ít nhất một ví dụ về tác dụng đẩy, một vớ dụ về tỏc dụng kộo của lực.
[VD]. -Nêu được một ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó
3.Thái độ: .Thích môn vật lí , bước đầu hỡnh thành ý thức nghiờn cứu khoa học
Tuần : 6 Tiết ct : 6 Ngày soạn: 10/ 9 Bài dạy : LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG I. Mục Tiêu 1. Kiến thức: . Nờu được vớ dụ về tỏc dụng đẩy, kộo của lực -Nờu được vớ dụ về vật đứng yờn dưới tỏc dụng của hai lực cõn bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đú 2. Kĩ năng [VD]. -Nờu được ớt nhất một vớ dụ về tỏc dụng đẩy, một vớ dụ về tỏc dụng kộo của lực. [VD]. -Nờu được một vớ dụ về vật đứng yờn dưới tỏc dụng của hai lực cõn bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đú 3.Thái độ: .Thớch mụn vật lớ , bước đầu hỡnh thành ý thức nghiờn cứu khoa học II. Chuẩn bị .GV: Xe lăn, lũ xo lỏ trũn , nam chõm, giỏ TN , quả gia trọng bằng sắt HS : Xem bài trức sgk III. Kiểm tra bài cũ : 3’ HS1 : - Người ta xỏc định khối lượng của vật bằng dụng cụ gỡ? V. Tiến trỡnh tiết dạy 1. ổn định lớp 2. Cỏc hoạt động dạy học TG HĐGV HĐHS NỘI DUNG 2 Hoạt động 1: Tổ chức tỡnh huống học tập. Trong hỡnh vẽ 17: ai tỏc dụng lực đẩy, ai tỏc dụng lực kộo? Hỡnh 17 Quan sỏt hỡnh vẽ 17để trả lời cõu hỏi ở phần vào bài học. 15 Hoạt động 2: Hỡnh thành khỏi niệm Hướng dẫn học sinh làm thớ nghiệm và quan sỏt hiện tượng. Chỳ ý làm sao cho học sinh thấy được sự kộo, đẩy, hỳt... của lực. C1: Cú nhận xột gỡ về tỏc dụng của lũ xo lỏ trũn lờn xe và của xe lờn lũ xo lỏ trũn khi ta đẩy cho xe ộp lũ xo lại? Hỡnh 19 C2: Cú nhận xột gỡ về tỏc dụng của lũ xo lỏ trũn lờn xe và của xe lờn lũ xo lỏ trũn khi ta kộo cho lũ xo gión ra? Hỡnh 20 C3: Nhận xột gỡ về tỏc dụng của nam chõm lờn quả nặng? Tổ chức cho học sinh điền từ vào chỗ trống và hợp thức húa cỏc kết luận rỳt ra trước toàn lớp (cõu hỏi C4). Lũ xo tỏc dụng vào xe lực gỡ? Lực gỡ đó tỏc dụng vào lũ xo? Lực gỡ tỏc dụng lờn quả nặng? Chỳ ý cho học sinh tập sử dụng đỳng thuật ngữ trong khi phỏt biểu xõy dựng bài học. - học sinh làm thớ nghiệm và quan sỏt hiện tượng - thực hiện C1 - Thực hiện C2 - C3: Nhận xột gỡ về tỏc dụng của nam chõm lờn quả nặng? - Thực hiện C4 - Rỳt ra kết luận I. LỰC 1. Thớ nghiệm: Hỡnh 18 a. Bố trớ thớ nghiệm như hỡnh 18: Học sinh bố trớ thỡ nghiệm theo hỡnh vẽ. Bằng thực nghiệm, học sinh sẽ trả lời cõu hỏi trờn: Lũ xo lỏ trũn đẩy chiếc xe và chiếc xe ộp lũ xo khi đẩy xe cho xe ộp lũ xo. b. Bố trớ thớ nghiệm như hỡnh 19: Lũ xo sẽ kộo xe và xe cũng kộo lũ xo. c. Đưa từ từ một cực nam chõm lại gần một quả nặng bằng sắt. Ta thấy nam chõm sẽ hỳt quả nặng (hỡnh 20). C4. a) Lũ xo lỏ trũn bị ộp tỏc dụng vào xe lăn một lực đẩy. Lỳc đú tay ta (thụng qua xe lăn) đó tỏc dụng lờn lũ xo lỏ trũn một lực ộp làm cho lũ xo lỏ trũn bị mộo đi. b) Lũ xo bị dón ra đó tỏc dụng lờn xe lăn một lực kộo. Lỳc đú tay ta (thụng qua xe lăn) đó tỏc dụng lờn lũ xo lỏ trũn một lực kộo làm cho lũ xo bị dón dài ra. c) Nam chõm đó tỏc dụng lờn quả nặng một lực hỳt. 2. Rỳt ra kết luận: Khi vật này đẩy hoặc kộo vật kia, ta núi vật này tỏc dụng lực lờn vật kia. 5 Hoạt động 3: Nhận xột về phương chiều của lực. Yờu cầu học sinh lặp lại cỏc thớ nghiệm ở hỡnh 18 và 19 để giới thiệu về phương và chiều của lực tỏc dụng. Từ đú cú thể khẳng định: Sau đú yờu cầu học sinh tự trả lời cõu C5. - học sinh tự trả lời cõu C5. II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC - Lực do lũ xo lỏ trũn ở hỡnh 18 tỏc dụng lờn xe cú phương song song với mặt bàn và cú chiều đẩy ra. - Lực do lũ xo ở hỡnh 19 tỏc dụng lờn xe cú phương dọc theo xe và hướng từ trỏi sang phải (từ xe lăn đến cọc). Vậy, mỗi lực cú phương và chiều xỏc định. 15 Hoạt động 4: Nghiờn cứu hai lực cõn bằng Hóy quan sỏt hỡnh 6.4, đoỏn xem sợi dõy sẽ chuyển động như thế nào khi đội kộo co bờn trỏi mạnh hơn, yếu hơn và nếu hai đội mạnh ngang nhau? Hỡnh 6.4 C7: Nờu nhận xột về phương và chiều của hai lực mà hai đội tỏc dụng vào sợi dõy. C8: Điền từ thớch hợp vào chỗ trống: a. Nếu hai đội kộo co mạnh ngang nhau thỡ sao? b. Cỏc lực tỏc dụng của cỏc đội cú phương và chiều như thế nào? c. Thế nào là hai lực cõn bằng? Thực Hiện C6 - Thực hiện C7 , C8 III. HAI LỰC CÂN BẰNG - Khi đội bờn trỏi mạnh hơn thỡ sợi dõy sẽ chuyển động sang bờn trỏi. - Khi đội bờn trỏi yếu hơn thỡ sợi dõy sẽ chuyển động sang bờn phải. - Nú sẽ đứng yờn khi hai đội mạnh ngang nhau. Hai lực đều cú phương song song với mặt đất nhưng chiều của chỳng ngược nhau C8. a. Nếu hai đội kộo co mạnh ngang nhau thỡ họ sẽ tỏc dụng vào sợi dõy hai lực cõn bằng. Sợi dõy chịu tỏc dụng của hai lực cõn bằng thỡ sẽ đứng yờn. b. Lực do đội bờn phải tỏc dụng lờn dõy cú phương dọc theo sợi dõy, cú chiều hướng về bờn phải. Lực do đội bờn trỏi tỏc dụng lờn sợi dõy cú phương dọc theo sợi dõy và cú chiều hướng về bờn trỏi. c. Hai lực cõn bằng là hai lực mạnh như nhau, cú cựng phương nhưng ngược chiều. 5 Hoạt động 5: Vận dụng. Giỏo viờn hướng dẫn hai cõu hỏi C9 và C10. Ghi nhớ: Giỏo viờn túm tắt bài và cho học sinh ghi phần Ghi nhớ vào vở. - Thực hiện C9 và C10 IV. VẬN DỤNG C9. a. Giú tỏc dụng vào buồm một lực đẩy. b. Đầu tàu tỏc dụng vào toa tàu một lực kộo. C10. Cú thể vớ dụ như lực căng dõy, trũ chơi kộo tay... - Tỏc dụng đẩy, kộo của vật này lờn vật khỏc gọi là lực. - Nếu chỉ cú hai lực tỏc dụng vào cựng một vật mà vật vẫn đứng yờn, thỡ hai lực đú là hai lực cõn bằng. Hia lực cõn bằng là hai lực mạnh như nhau, cú cựng phương nhưng ngược chiều. V. Củng cố :Lực là gỡ? Thế nào là hai lực cõn bằng . VI. Hướng dẫn học ở nhà : - BTVN 6.2, 6.3, 6.5. - Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy :
Tài liệu đính kèm: