Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tuần 30 - Tiết 92: Hỗn số - Số thập phân - phần trăm

Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tuần 30 - Tiết 92: Hỗn số - Số thập phân - phần trăm

/ Kiến thức: HS hiểu được khái niệm về hỗn số, số thập phân.

2/ Kĩ năng: HS có kĩ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại.

3/ Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tính toán linh hoạt, chính xác.

II. CHUẨN BỊ:

1/ Chuẩn bị của giáo viên:

-ĐDDH: Chuẩn bị phấn màu, bảng phụ, bút dạ.

-Phương án: tích cực hóa hoạt động của HS, hợp tác trong nhóm nhỏ, ôn cũ giảng mới, ĐVĐ_ GQVĐ.

 

doc 11 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1333Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tuần 30 - Tiết 92: Hỗn số - Số thập phân - phần trăm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/03/2011 Tuần: 30
Tiết : 92 Bài dạy: HỖN SỐ- SỐ THẬP PHÂN- PHẦN TRĂM
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: HS hiểu được khái niệm về hỗn số, số thập phân.
2/ Kĩ năng: HS có kĩ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại.
3/ Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tính toán linh hoạt, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bị của giáo viên:
-ĐDDH: Chuẩn bị phấn màu, bảng phụ, bút dạ.
-Phương án: tích cực hóa hoạt động của HS, hợp tác trong nhóm nhỏ, ôn cũ giảng mới, ĐVĐ_ GQVĐ.
2/ Chuẩn bị của học sinh:
-Nội dung ôn: hỗn số, số thập phân đã học ở Tiểu học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tình hình lớp (1’): Kiểm tra sĩ số, tác phong, nề nếp, vệ sinh.
2/ Kiểm tra bài cũ: (6’)
1/ Hãy cho ví dụ về hỗn số, số thập phân, phần trăm đã học ở Tiểu học?
- Hãy nêu cách viết phân số lớn hơn 1 dưới dạng hỗn số và ngược lại?
HS: Hỗn số như là ; số thập phân như: 0,3; 12,5 và phần trăm như 3%; 15%
- Viết phân số lớn hơn 1 dưới dạng hỗn số bằng cách lấy tử chia cho mẫu thường tìm được phần nguyên của hỗn số, số dư là tử số của phần kèm theo, còn mẫu thì giữ nguyên.	
3/ Giảng bài mới:
- Giới thiệu bài (1’): Các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm. Những khái niệm này các em đã được biết ở Tiểu học. Trong tiết này chúng ta sẽ cùng nhau ôn lại về hỗn số, số thập phân và mở rộng cho các phân số có tử và mẫu là số âm.
- Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
* Hoạt đôïng 1: Hỗn số
GV cùng HS viết phân số dưới dạng hỗn số như sau:
- Hãy thực hiện phép chia
- Vậy (đọc là một đơn vị ba phần tư).
GV: Đâu là phần nguyên, đâu là phân số?
GV cho HS làm .
- Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số:.
GV: Khi nào thì viết được dưới dạng hỗn số?
GV: Ngược lại ta cũng có thể viết một hỗn số dưới dạng một phân số.
GV cho HS làm 
- Viết hỗn số sau dưới dạng phân số:.
GV: Các số cũng là các hỗn số.
- Chúng lần lượt là số đối của các hỗn số .
GV cho HS đọc chú ý SGK.
- Ví dụ: nên và ngược lại.
GV chú ý cho HS không nhầm lẫn dấu trừ đứng trước hỗn số.
GV: Tương tự các em hãy viết các hỗn số sau dưới dạng phân số: 
HS ghi bài vào vở.
- Trong đó 3 là số dư và 4 là thương.
- Trong đó 1 là phần nguyên và là phần phân số của .
HS cả lớp làm .
; 
HS: Khi phân số đó lớn hơn 1 nghĩa là tử số lớn hơn mẫu số.
HS cả lớp làm 
 * 
 * 
HS chú ý.
HS đọc chú ý SGK.
HS lên bảng làm bài.
 .
 .
 * là hỗn số.
 * Ngược lại nếu viết hỗn số dưới dạng phân số: 
+ Các số cũng là các hỗn số.
 - Chúng là số đối của các hỗn số .
 - Chú ý : (SGK)
 .
 .
9’
* Hoạt đôïng 2: Số thập phân
GV: Em hãy viết các phân số thành các phân số có mẫu là lũy thừa của 10?
GV: Các số mà các em viết được gọi là các phân số thập phân. Vậy phân số thập phân là gì?
GV cho HS phát biểu lại định nghĩa như SGK.
GV: Các phân số trên có thể viết dưới dạng số thập phân: 
GV yêu cầu HS làm tiếp với hai phân số thập phân: và và nhận xét về thành phần của từng số?
- Nhận xét về số chữ số của phần thập phân so với số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân?
GV nhấn mạnh về số thập phân như SGK.
GV yêu cầu HS làm .
- Viết các phân số sau đây dưới dạng số thập phân: .
GV cho HS làm .
- Viết các phân số sau đây dưới dạng phân số thập phân: 1,21; 0,07; -2,013.
HS: và
.
HS: Phân số thập phân là phân số có mẫu là lũy thừa của 10.
HS phát biểu lại định nghĩa về số thập phân như SGK.
HS chú ý.
HS:và.
- Số thập phân gồm hai phần
Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy.
Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy.
Số chữ số của phần thập phân đúng bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân.
HS cả lớp làm .
HS: 
HS cả lớp làm .
HS: và .
 - Phân số thập phân là phân số có mẫu là lũy thừa của 10.
 - Ví dụ: 
 - Các phân số trên có thể viết dưới dạng số thập phân.
 - Ví dụ như: 
 - Số thập phân: SGK.
17’
* Hoạt đôïng 3: Luyện tập- Củng cố
GV yêu cầu HS cả lớp làm bài tập 94 tr.46 SGK. 
- Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số: 
GV cho HS làm tiếp bài 95 tr.46 SGK. 
- Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số:
GV cho HS làm bài tập 96 tr.46 SGK. 
- So sánh các phân số: và 
GV: Qua tiết học này ta thấy với một phân số lớn hơn 1 có thể viết được dưới dạng hỗn số, dưới dạng số thập phân.
GV: Hãy trả lời câu hỏi ở đầu bài “Có đúng làkhông?
HS cả lớp làm bài tập 94 tr.46 SGK. HS:
HS cả lớp làm bài tập 95 tr.46 SGK. 
HS cả lớp làm bài tập 96 tr.46 SGK. 
HS trả lời câu hỏi của GV 
là đúng.
4/ Dặn dò (1’)
- Làm các bài tập ở phần luyện tập.
- Làm các bài tập 98; 99 SGK và 111; 112; 113 SBT.
- Chú ý khi cộng, trừ hỗn số nên quy đồng phân số kèm theo lấy phần nguyên cộng trừ nhau và phần phân số cộng trừ nhau.
- Tiết sau chúng ta tiếp tục tìm hiểu ‘mục 3: phần trăm’ và củng cố.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: 21/03/2011 Tuần: 30
Tiết: 93 Bài dạy: HỖN SỐ- SỐ THẬP PHÂN- PHẦN TRĂM (tt)
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: HS tiếp tục hiểu được khái niệm về phần trăm và củng cố hỗn số, số thập phân, phần trăm.
2/ Kĩ năng: HS có kĩ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại, viết phân số thập phân dưới dạng số thập phân, phần trăm và ngược lại.
3/ Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tính toán linh hoạt, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bị của giáo viên:
-ĐDDH: Chuẩn bị phấn màu, bảng phụ, bút dạ.
-Phương án: tích cực hóa hoạt động của HS, hợp tác trong nhóm nhỏ, ôn cũ giảng mới, ĐVĐ_ GQVĐ.
2/ Chuẩn bị của học sinh:
-Nội dung ôn: hỗn số, số thập phân; phấn trăm đã học ở Tiểu học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tình hình lớp (1’): Kiểm tra sĩ số, tác phong, nề nếp, vệ sinh.
2/ Kiểm tra bài cũ: (6’)
1/ Nêu cách viết phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại. Chữa bài tập 111 SBT.
2/ Định nghĩa phân số thập phân? Nêu thành phần của số thập phân. 
Bài tập: Hãy viết các phân số sau dượi dạng phân số thập phân, số thập phân: 
HS1: Lý thuyết như SGK. 
; 
HS2: Lý thuyết như SGK. 
Bài tập: 	
3/ Giảng bài mới:
- Giới thiệu bài (1’): chúng ta sẽ tiếp tục cùng nhau ôn lại về phần trăm và mở rộng cho các phân số có tử và mẫu là số âm.
- Tiến trình bài dạy: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
7’
* Hoạt động 1: Phần trăm
GV: Những phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm. Kí hiệu là: %.
Vd: 
GV cho HS cả lớp làm 
Tương tự hãy viết tiếp các số: 6,3 và 0,64.
HS chú ý.
HS cả lớp làm 
HS1: 
HS2: 
 - Những phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm.
 - Ví dụ: 
29’
* Hoạt đôïng 2: Luyện tập
GV cho HS cả lớp làm bài 99 tr.47 SGK. 
GV: Hãy theo dõi cách làm của bạn Cường ở SGK rồi trả lời câu a. 
GV: Có cách nào tiến hành nhanh hơn không? GV cho HS thảo luận nhóm. 
GV cho HS làm bài tập 101 tr.47 SGK. 
GV : Hãy viết hỗn số dưới dạng phân số rồi thực hiện phép tính nhân 2 phân số, chia 2 phân số. 
GV gọi 2 HS lên bảng làm. 
GV cho HS làm bài 102 tr.47 SGK.
GV: Hãy theo dõi cách làm của bạn Hoàng ở SGK. 
GV: Có cách nào tính nhanh hơn không? Nếu có giải thích cách làm. 
GV yêu cầu cả lớp làm bài 100 tr.47 SGK.
- Em hãy thực hiện phép tính trong ngoặc trước theo cách cộng hai hỗn số như bài 99 sau đó mới thực hiện phép trư.ø 
GV cho HS đọc bài 103 a tr.47 SGK. 
- Khi chia 1 số cho 0,5 ta chỉ việc nhân số đó với 2. Hãy giải thích tại sao như vậy? 
GV tương tự khi chia 1 số cho 0,25 ; cho 0,125làm thế nào? 
GV em hãy cho ví dụ minh họa. 
GV yêu cầu HS tổ 1và2 làm bài 104; tổ 3 và 4 làm bài 105 tr.47 SGK. 
GV: Để viết 1 phân số dưới dạng số thập phân, phần trăm em làm thế nào? 
GV giới thiệu cách làm khác chia tử cho mẫu. 
- Ví dụ 
GV: Cần phải nắm vững cách viết 1 số thập phân ra phân số và ngược lại và cách viết các phân số dưới dạng số thập phân rồi dùng kí hiệu và ngược lại. 
HS đọc dề bài 99 tr.47 SGK. 
HS: Bạn Cường đã viết hỗn số dưới dạng phân số rồi tiến hành cộng 2 phân số khác mẫu. 
HS thảo luận nhóm Câu b và trả lời: =
HS làm bài tập 101 SGK. 
 * 
 * 
HS cả lớp làm bài 102 SGK. 
HS: Có cách làm nhanh là 
HS cả lớp làm bài 100 tr.47 SGK.
Hai HS lên bảng làm 
HS1: Câu a kết quả 
HS2: Câu b kết quả 
HS đọc bài 103 câu a 
HS: Vì a:0,5= 
HS lên bảng làm bài.
HS cho ví dụ.
Tổ 1 và 2 làm bài 104.
Tổ 3 và 4 làm bài 105 SGK. 
HS trả lời theo câu hỏi của GV. 
HS theo dõi cách làm khác của GV để sau này vận dụng làm bài tập tốt hơn. 
HS nghe GV chốt lại các vấn đề để khắc sâu thêm kiến thức. 
Bài 99 tr.47 SGK.
Viết hai hỗn số dưới dạng phân số rồi tiến hành cộng 2 phân số. 
= 
Bài 101 tr.47 SGK.
a) 
b) 
Bài 102 tr.47 SGK.
Bài 100 tr.47 SGK.
 * A=
 * 
Bài 103 tr.47 SGK.
Vì 
Bài 104 SGK trang 47
Bài 105 SGK trang 47
 * 
 * 
 * 
4/ Dặn dò : (1’)
- Ôn lại các dạng bài tập vừa làm. 
- Làm các bài 110; 111; 112;114 tr.49-50SGK.
- Ôn lại cách đổi 1 phân số ra số thập phân và ngược lại; phân số thập phân; số thập phân và xem hoàn thành các phép tính ở bài 106,108 SGK để tiết sau ta luyện tập. 
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: 23/03/2011 Tuần: 30
Tiết: 94 Bài dạy: LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH
 VỀ PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN (Tiết 1).
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: HS được củng cố các phép tính về phân số và số thập phân. 
2/ Kĩ năng: - HS luôn tìm được các cách khác nhau để tính tổng (hoặc hiệu) hai hỗn số.
 - Vận dụng tổng hợp các kiến thức vào bài toán thực hiện phép tính về phân số và số thập phân.
3/ Thái độ: HS biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo các tính chất của phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị biểu thức một cách nhanh nhất. 
II. CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bị của giáo viên:
- ĐDDH: Chuẩn bị phấn màu, bảng phụ, bút dạ.
- Phương án: tích cực hóa hoạt động của HS, hợp tác trong nhóm nhỏ, ôn cũ giảng mới, ĐVĐ_ GQVĐ.
2/ Chuẩn bị của học sinh:
- Nội dung ôn: Hỗn số, số thập phân, các phép tính cộng, trừ phân số.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tình hình lớp (1’): Kiểm tra sĩ số, tác phong, nề nếp, vệ sinh.
2/ Kiểm tra bài cũ: (6’)
Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số.
Hãy quy đồng mẫu các phân số: 
HS: Quy tắc quy đồng mẫu các phân số như SGK. 
3/ Giảng bài mới:
- Giới thiệu bài (1’): HS được củng cố các phép tính về phân số và số thập phân. 
 - Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
22’
* Hoạt động 1: Dạng toán thực hiện phép tính
GV đưa bài tập 106 SGK lên trên bảng phụ có ghi sẵn đề. 
GV: Để thực hiện ở bước 1 ta phải làm công việc gì? Em hãy hoàn thành bước quy đồng mẫu số.
Từ đó hãy rút ra cách tính.
GV: Hãy dựa vào cách trình bày bài 106 để làm bài 107.
GV gọi 4 HS lên bảng mỗi em làm 1 câu, các HS khác làm vào vở. 
GV cho HS khác nhận xét.
GV nhận xét và chữa bài cho HS.
GV cho HS hoạt động nhóm làm bài 108 tr.48 SGK. 
(Đề bài ghi trên bảng phụ).
GV gọi các nhóm cử đại diện lên bảng điền vào chỗ “.” 
GV: Cách 1 các em làm thế nào? 
? Cách 2 các em làm thế nào? 
GV: khẳng định lại:2 cách làm đều cho 1 kết quả. 
GV cho cả lớp làm bài 110 tr.49 SGK. 
- Hãy áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị biểu thức. 
GV gọi 3 HS lên bảng đồng thời, mỗi HS giải 1 câu A; C; E. 
HS quan sát đề bài 106 tr.48 SGK. 
HS theo dõi và lên bảng điền vào chỗ “.” để hoàn thành phép tính. 
HS nêu cách tính.
HS cả lớp làm bài 107 SGK. 
4 HS lên bảng làm 
HS1: Câu a 
HS2: Câu b 
HS3: Câu c 
HS4: Câu d 
HS khác nhận xét.
HS chú ý.
HS hoạt động nhóm làm bài 108 tr.48 SGK. 
- Nhóm 1, 2 làm câu a gồm 2 cách. 
- Nhóm 3, 4 làm câu b gồm 2 cách. 
Các nhóm cử đại diện lên bảng điền vào chỗ “” để hoàn thành phép tính. 
HS: Cách 1 đổi ra phân số rồi thực hiện phép tính.
HS: Cách 2 thực hiện cộng, trừ hai hỗn số: phần nguyên cộng trừ theo phần nguyên, phần phân số cộng trừ theo phần p/số.
HS cả lớp làm bài tập 110 tr.49 SGK. 
3 HS lên bảng đồng thời làm: 
HS 1 tính A. 
HS 2 tính C. 
 =  
HS 3 tính E. 
=  =
Bài 106 tr.48 SGK.
Bài 107 tr.48 SGK.
 =
c) 
Bài 108 tr.48 SGK.
Cách 1: 
Cách 2:
Cách1: 
* 
Bài 110 tr.49 SGK.
 =
11’
* Hoạt đôïng 2: Dạng toán tìm x
GV yêu cầu cả lớp làm bài 114 tr.22 SBT: Tìm x biết: 
0,5x-
GV: Hãy nêu cách làm? 
GV: Còn bài d) ta thực hiện như thế nào?
GV cho 2 HS lên bảng làm.
HS cả lớp làm bài 114 SBT dạng tìm x. 
HS: Tìm 0,5x = ? => x = ?
HS: Tìm = ? => =?
=> 
2 HS lên bảng làm. 
HS1: Câu a kết quả x= -14
HS2: Câu d kết quả x= -2
Bài 114 tr.22 SBT.
0,5x-Þ
ÞÞ
Þ
d) 
Þ
3’
* Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn về nhà.
Bài 111: Đổi hỗn số ra phân số, số thập phân ra phân số rồi mới tìm số nghịch đảo.
Bài 114: Đổi –3,2; 0,8; ra phân số; sau đó thực hiện nhân, chia rồi đến cộng trừ.
4/ Dặn dò : (1’) 
- Xem lại các bài tập đã chữa với các phép tính về phân số chú ý dạng bài 108; 109. 
- Làm bài tập 109; 111; 112; 113;114 SGK tr.49;50. 
- Ôn lại các quy tắc của 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số để tiết sau ta luyên tập tiếp.
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 6(1).doc