1./ Kiến thức : _ Nắm vững tính chất cơ bản của phân số .
2./ Kỹ năng: _ Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản , để viết một phân số có mẫu âm thành thành phân số bằng nó có mẫu dương .
3./ Thái độ: _ Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ .
II.CHUẨN BỊ:
HS: -Học bài và làm bài tập.
GV: -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ.
-Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán
Tuần: 24 Ngày soạn: 12/02/2011 Tiết: 71 Ngày dạy: 14/02/2011 Bài 3 - TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU: 1./ Kiến thức : _ Nắm vững tính chất cơ bản của phân số . 2./ Kỹ năng: _ Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản , để viết một phân số có mẫu âm thành thành phân số bằng nó có mẫu dương . 3./ Thái độ: _ Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ . II.CHUẨN BỊ: HS: -Học bài và làm bài tập. GV: -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. -Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) _ Phát biểu định nghĩa hai phân số bằng nhau ? _ Tìm các số nguyên x và y , biết : . _ Giải thích vì sao : . 3. Tiến hành bài mới: Hoạt động 1: Nhận xét quan hệ giữa tử và mẫu của hai phân số bằng nhau. Gv : Yêu cầu hs nhận xét điểm khác nhau ở mẫu đối với các phân số trong phần kiểm tra bài cũ . Gv : Tại sao ta có thể viết phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương ? Vd : . Gv : Giới thiệu bài . Gv : Dựa vào phần kiểm tra bài , yêu cầu hs tìm cách giải khác . ( Gv có thể gợi ý dựa vào mối quan hệ giữa hai mẫu số đã biết mà tìm x) . Gv : Tương tự xét mối quan hệ giữa tử và mẫu của các phân số bằng nhau ở ?1 Vd : Từ tử số là (-4) làm sao để được tử là 1 ? Gv : Củng cố qua bài tập 12a, b (sgk : tr 11) . I. Nhận xét : _ Ghi phần ?2 (sgk : tr 10) Hs : Một bên phân số mẫu dương , một bên phân số mẫu âm . Hs : Có thể giải thích dựa vào kết quả bài tập 8 (sgk : tr9) . Hs : Nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với 3 , suy ra x = 3). Hs : Trả lời theo câu hỏi gv _ Làm ?2 tương tự như trên bằng cách điền số thích hợp vào ô trống . Hoạt động 2: Tính chất cơ bản của phân số Gv : Dựa vào phần nhận xét trên yêu cầu hs rút ra nhận xét . Nếu nhân cả tử và mẫu .. ta được kết quả như thế nào ? Gv : Ghi dạng tổng quát trên bảng . Gv : Tại sao ta phải nhân cùng một số khác 0 ? Gv : Hoạt động tương tự với phần kết luận thứ hai. Gv : Chú ý : Tại sao nƯC(a, b) ? Gv : Khẳng định các cách biến đổi trên là dựa vào tính chất cơ bản của phân số . Gv : Chú ý ?3 : , (a, bZ, b < 0) . Vậy (–b) thì mẫu có là số dương không ? Gv : Giới thiệu khái quát số hữu tỉ như sgk . Khẳng định lại vấn đề đặt ra ở đầu bài . 4. Củng cố: _ Bài tập 11 ; 12c,d (sgk : tr 11) tương tự phần ví dụ . _ Bài tập 13a, b (sgk : tr 11) . 15 phút = . (Hướng dẫn như phần hình thành khái niệm phân số , sau đó áp dụng tính chất cơ bản của phân số ) 5. Dặn dò : _ Học lý thuyết như sgk : tr 10 . _ Hoàn thành phần bài tập còn lại tương tự . _ Chuẩn bị bài 4 “ Rút gọn phân số “. II. Tính chất cơ bản của phân số : Hs : Thực hiện như bài tập ?2 . (Ghi tóm tắt ) với mZ và m 0 . với nƯC(a, b) . Hs : Phát biểu tương tự tính chất 1 (sgk : tr 10) . Vd : . . Hs : Để tạo phân số có nghĩa . Hs : Hoạt động tương tự kết luận 1 . Hs : Để an; b n ta được kết quả là một phân số . Hs : Làm ?3 tương tự ví dụ. Hs : Vì b 0 . IV.RÚT KINH NGHIỆM : Tuần: 24 Ngày soạn: 13/02/2011 Tiết: 72 Ngày dạy: 15/02/2011 Bài 4 . RÚT GỌN PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU: 1./ Kiến thức _ Hs hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số . 2./ Kỹ năng: _ Hs hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về dạng tối giản . 3./ Thái độ: _ Bước đầu có kỹ năng rút gọn phân số , có ý thức viết phân số ở dạng tối giản . II.CHUẨN BỊ: HS: -Học bài và làm bài tập. GV: -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. -Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2. Kiểm tra bài cũ: _ Phát biểu tính chất cơ bản của phân số ? Áp dụng vào bài tập 13d, e (sgk : tr 11) . 3Tiến hành bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu cách rút gọn phân số . Gv : Hãy viết phân số bằng nhưng có tử và mẫu là những số đơn giản hơn ? Gv : Tương tự gv giới thiệu cách rút gọn với phân số có số nguyên âm . Gv : Bằng cách làm như trên ta đã đưa phân số ban đầu về phân số có tử và mẫu là những số đơn giản hơn . Đó là cách rút gọn một phân số . Gv : Em hãy phát biểu quy tắc rút gọn phân số ? Gv : Chú ý giải thích ƯC khi chia phải khác 1 và -1 . _ Củng cố qua bài tập ?1. I. Cách rút gọn phân số : Vd1 : . Vd2 : . Hs : Chia cả tử và mẫu cho cùng một số thuộc ước chung của tử và mẫu . Hs : Giải tương tự ví dụ 1 . Hs : Phát biểu tương tự (sgk ; tr 13). _ Quy tắc : Muốn rút gọn một phân số , ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng . Hs : áp dụng quy tắc vào bài tập cụ thể . Hoạt động 2: Thế nào là phân số tối giản ? Gv : Dựa vào bài tập ?1 giới thiệu định ngĩa phân số tối giản tương tự sgk : tr 14 . Gv : có là phân số tối giản không ? vì sao ? Gv : Củng cố định nghĩa qua ?2 . Gv : Trở lại vấn đề đầu bài : Thế nào là phân số tối giản , làm thế nào để có phân số tối giản ? Gv : Giới thiệu phần nhận xét tương tự sgk : tr 14 . Gv : Xét ví dụ : Rút gọn phân số ? Gv : Tiếp tục giới thiệu phần chú ý sgk : tr 14. Gv : Khẳng định lại vấn đề đặt ra, cần tạo thói quen viết phân số dạng tối giản .4. Củng cố: _ Bài tập 15, 16 (sgk : tr 15) . - Chú ý cách rút gọn phân số âm và làm thế nào khi rút gọn sẽ được ngay phân số tối giản . 5. Dặn dò : _ Học lý thuyết như phần ghi tập . _ Hoàn thành phần bài tập còn lại ở sgk . _ Chuẩn bị tiết “ Luyện tập “ . II. Thế nào là phân số tối giản : Hs : Trả lời theo hiểu biết ban đầu . _ Định nghiã : Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa ) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1 . Vd : .. Hs : Không là phân số tối giản vì ƯC của tử và mẫu khác 1 và -1 . * Nhận xét : _ Chỉ cần chia cả tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng , ta sẽ được một phân số tối giản . Vd : ƯCLN (28, 42) = 14 nên ta có : = . * Chú ý : (sgk : tr 14) . Hs : Giải thích dựa theo định ngĩa phân số tối giản . Hs : Chia cả tử và mẫu số cho ƯCLN của chúng . Hs : Giải tương tự ví dụ bên . Hs : Tìm ví dụ minh họa từng phần . IV.RÚT KINH NGHIỆM : Tuần: 24 Ngày soạn: 15/02/2011 Tiết: 73 Ngày dạy: 17/02/2011 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: 1./ Kiến thức : _ Củng cố định nghĩa hai phân số bằng nhau , tính chất cơ bản của phân số tối giản . 2./ Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho trước .3./ Thái độ: _ Áp dụng rút gọn phân số vào một số bài toán có nội dung thực tế . II.CHUẨN BỊ: HS: -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. -Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2. Kiểm tra bài cũ: _ Định nghĩa phân số tối giản , quy tắc rút gọn phân số ? _ Aùp dụng vào bài tập 17 (sgk : tr 15) . 3. Tiến hành bài mới: Hoạt động 1: Rút gọn phân số mà tử và mẫu là một biểu thức số. Gv : Xác định điểm khác biệt giữa “phân thức “ và phân số , từ đó cần phải phân tích các tử và mẫu ra thừa số nguyên tố và chia cả tử và mẫu cho các thừa số chung . Hs : Phân tích các tử và mẫu ra thừa số nguyên tố và chia cả tử và mẫu cho các thừa số chung . BT 17 (sgk : tr 15) . a) . b) . c) d) e) -3_ Chú ý : Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân vào câu d ,e . . Hoạt động 2: Ứng dụng rút gọn phân số vào đổi đơn vị độ dài Gv : 1 dm2 bằng bao nhiêu m2 , tương tự với cm2 ? BT 19 (sgk : tr 15) . 25 dm2 = . Hs : Cần phải chia cho lần lượt là 100 và 10 000 . Dẫn đến rút gọn tạo phân số tối giản Hoạt động 3: Tìm các cặp phân số bằng nhau Gv : Hướng dẫn cần thực hiện việc rút gọn các phân số chưa tối giản , rồi tìm các cặp phân số bằng nhau BT 20 (sgk : tr 15). . Hoạt động 4: Điền số vào ô vuông để tạo các phân số bằng nhau (10ph) Gv : Củng cố tính chất cơ bản của phân số và cách rút gọn phân số . Gv : Từ mẫu phân số thứ nhất , ta làm gì để được mẫu thứ hai ? Gv : Giới thiệu ứng dụng tính chất trên trong việc quy đồng mẫu nhiều phân số . 4. Củng cố: _ Ngay phần bài bài tập có liên quan . 5. Dặn dò : _ Vận dụng quy tắc rút gọn phân số vào bài tập còn lại ở sgk . _ Chuẩn bị tiết “ Luyện tập “ . BT 22 (sgk : tr 15) . . . IV.RÚT KINH NGHIỆM : Tuần: 25 Ngày soạn: 19/02/2011 Tiết: 74 Ngày dạy: 21/02/2011 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: 1./ Kiến thức : _ Củng cố định nghĩa hai phân số bằng nhau , tính chất cơ bản của phân số tối giản . 2./ Kỹ năng: _ Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số , so sánh phân số , lập phân số bằng phân số cho trước . 3./ Thái độ_ Áp dụng rút gọn phân số vào một số bài toán có nội dung thực tế . : II.CHUẨN BỊ: HS: -Học bài và làm bài tập. GV: -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. -Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2. Kiểm tra bài cũ: _ Định nghĩa phân số tối giản , quy tắc rút gọn phân số ? _ Aùp dụng vào bài tập 21sgk : tr 15) . 3. Tiến hành bài mới: Hoạt động 1: Tìm số nguyên x và y Bài 24/16 -Nhắc lại định nghĩa hai phân số bằng nhau -Dựa vào định nghhĩa hãy tìm x và y -Gọi HS lean bảng trình bày -GV nhận xét chung BT 24 (sgk : tr 16) . -HS nêu lại định nghĩa hai phân số bằng nhau -HS hoạt động tìm x và y sau khi rút gọn phân số -Đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét * => * => Hoạt động 2: Ứng dụng tính chất tìm phân số bằng phân số cho trước (10ph) BT 25 (sgk : tr 16) -Yêu cầu HS nêu tính chất cơ bản của phân số -Vận dụng tính chất viết phân số bằng phân số BT 25 (sgk : tr 16) . -Hs phát biểu tính chất cơ bản của phân số -HS thảo luận nhóm viết các phân số bằng phân số mà tử và mẫu là số tự nhiên có hai chữ số Hoạt động 3: Vẽ đoạn thẳng theo tỉ lệ BT 26 (sgk : tr 16). GV vẽ đoạn thẳng AB A . . . . . . . . . . . . . B Hãy vẽ các đoạn thẳng CD, EF, GH, IK theo tỉ lệ 4. Củng cố: _ Ngay phần bài bài tập có liên quan . 5. Dặn dò : _ Vận dụng quy tắc rút gọn phân số vào bài tập còn lại ở sgk . _ Chuẩn bị tiết “ Quy đồng mẫu nhiều phân số “ . BT 26 (sgk : tr 16). HS thảo luận nhóm vẽ các đoạn thẳng CD, EF, GH, IK theo tỉ lệ A . . . . . . . . . . . . . B C . . . . . . . . . . D E . . . . . . . . . . . F G . . . . . . . H I . . . . . . . . . . . . . . . .K IV.RÚT KINH NGHIỆM : Tuần: 25 Ngày soạn: 20/02/2011 Tiết: 75 Ngày dạy: 22/02/2011 Bài 5 - QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU: 1./ Kiến thức _ Hs hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số , nắm đựơc các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số . 2./ Kỹ năng: _Có k ... h baøy baøi. 3.Thaùi ñoä: Nghieâm tuùc, coù yù thöùc II.Chuaån bò: * GV: Ñeà baøi, ñaùp aùn, bieåu ñieåm (PGD) * HS: Duïng cuï hoïc taäp. III.Caùc hoaït ñoäng daïy-hoïc: 1.Toå chöùc: 2.Kiểm tra baøi cuõ: 3.Baøi mới: GV chöõa chi tieát töøng baøi cho HS ñöa bieåu ñieåm chi tieát ñeå HS ñoái chieáu keát quaû,traû baøi cho HS. GV chuù yù nhöõng loãi sai HS thöôøng maéc phaûi, caùch söûa GV giaûi ñaùp nhöõng thaéc maéc cuûa HS veà baøi kieåm tra, ñieåm soá 4.Củng cố: GV nhaän xeùt baøi laøm cuûa lôùp, khen thöôûng nhöõng baøi laøm toát, ñoäng vieân nhaéc nhôû nhöõng em löôøi hoïc, coøn sai soùt nhieàu khi laøm baøi. , thu laïi baøi. 5.Höôùng daãn veà nhaø : - HÌ vÒ hÖ thèng l¹i tÊt c¶ c¸c néi dung chÝnh trong ch¬ng tr×nh häc líp 6 bao gåm: + Sè häc: PhÇn 1: ¤n tËp vµ bæ tóc vÒ sè tù nhiªn. PhÇn 2: Sè nguyªn PhÇn 3: Ph©n sè + H×nh häc: PhÇn 1: §o¹n th¼ng PhÇn 2: Gãc. Lớp dạy: Khối 6 Ngày soạn : 10/04/2010 Ngày dạy: 29/04/2010 Tuần: 35 Tiết : 106 Chương III : PHÂN SỐ Bài : ÔN TẬP CUỐI NĂM I.MỤC TIÊU: -Oân tập kiến thức cả năm -HS vận dụng tính chất để giải các dạng toán có liên quan -Kĩ năng giải toán; suy luận, logíc; 1./ Kiến thức : 2./ Kỹ năng: 3./ Thái độ: II.CHUẨN BỊ: HS: Học bài và làm bài tập. GV: -PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. -Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: A.TIẾT 104 1. Oån định: Điểm danh (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (ph) 3. Tiến hành bài mới: (ph) ĐVĐ: : GV đặt vấn đề như sgk HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Củng cố ký hiệu và ý nghĩa phần tập hợp (15ph) Gv : Sử dụng câu 1a, b (phần câu hỏi ôn tập cuối năm) . _ Yêu cầu hs trả lời và tìm ví dụ minh họa . Gv : Củng cố qua bài tập 168 (sgk : tr 66) Gv : Hướng dẫn bài tập 170 . _ Thế nào là số chẵn , số lẻ ? Viết các tập hợp tương ứng . _ Giao của hai tập hợp là gì ? Gv : Hướng dẫn hs trình bày như phần bên . Hs : Đọc các ký hiệu : . Hs : Lấy ví dụ minh hoạ tương tự BT 168 . Hs : Điền vào ô vuông các ký hiệu trên , xác định mối quan hệ giữa các phần tử với tập hợp, tập hợp với tập hợp . Hs : Đọc đề bài sgk . Hs : Số chẵn có chữ số tận cùng là : 0, 2, 4, 6, 8 _ Tương tự với số lẻ . Hs : Giao của hai tập hợp là một tập hợp bao gồm các phần tử thuộc đồng thời 2 tập hợp đã cho . BT 168 (sgk : tr 66) . _ các ký hiệu lần lượt được sử dụng là : . BT 170 (sgk : tr 67) . Hoạt động 2: Oân tập dấu hiệu chia hết (15ph) Gv : Củng cố phần lý thuyết qua câu 7 (sgk : tr 66) . _ Bài tập bổ sung : điền vào dấu * để : a/ 6*2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 ? b/ *7* chia hết cho 15 ? Gv : Hướng dẫn trình bày như phần bên . Hs : Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 Hs : Trả lời : số như thế nào vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 9 , suy ra tìm * _ Tương tự với câu b (chú ý số chia hết cho 3 và 5 thì chia hết cho 15 ). BT (bổ sung) a) b) Số cần tìm là : 375 ; 675 ; 975 ; 270 ; 570 ; 870 . 4. Củng cố: (ph) 5. Dặn dò : (4ph) _ Hs nắm lại phần lý thuyết đã ôn tập . _ Hoàn thành phần bài tập còn lại sgk, chuẩn bị tiết “Ôn tập cuối năm(tt)” IV.RÚT KINH NGHIỆM : 1.Nhận xét : 2.Bổ sung : Lớp dạy: Khối 6 Ngày soạn : 10/04/2010 Ngày dạy: 29/04/2010 Tuần: 35 Tiết : 107 Chương III : PHÂN SỐ Bài : ÔN TẬP CUỐI NĂM I.MỤC TIÊU: -Oân tập kiến thức cả năm -HS vận dụng tính chất để giải các dạng toán có liên quan -Kĩ năng giải toán; suy luận, logíc; 1./ Kiến thức : 2./ Kỹ năng: 3./ Thái độ: II.CHUẨN BỊ: HS: Học bài và làm bài tập. GV: -PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. -Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Oån định: Điểm danh (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (ph) 3. Tiến hành bài mới: (ph) ĐVĐ: : GV đặt vấn đề như sgk HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Oân tập về số nguyên tố , hợp số , ước chung, bội chung (15ph) Gv : Sử dụng các câu hỏi 8,9 (sgk : tr 66) để củng cố Gv : ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? Cách tìm ? _ Tương tự với BCNN Hs : Phát biểu điểm khác nhau của định nghĩa số nguyên tố và hợp số . _ Tích của hai số nguyên tố là số nguyên tố hay hợp số . Hs : Phát biểu tương tự quy tắc sgk đã học . III. Tính chất của phép cộng và phép nhân phân số : BT 161 (sgk : tr 64) . Hoạt động 2: Oân tập cách rút gọn phân số (15ph) Gv : Muốn rút gọn phân số ta phải làm như thế nào ? _ Bài tập củng cố : 1. Rút gọn các phân số sau: a/ ; b/ ; _ Thế nào là phân số tối giản ? 2. So sánh các phân số : a/ và b/ và c/ và Gv : Hướng dẫn áp dụng vào bài tập và kết quả như phần bên . BT 174 (sgk : tr 67) . Gv : Làm thế nào để so sánh hai biểu thức A và B ? Gv : Hướng dẫn hs tách biểu thức B thành tổng của hai phân số có tử như biểu thức A _ Thực hiện như phần bên Hs : Phát biểu quy tắc rút gọn phân số . Hs : Aùp dụg quy tắc rút gọn như phần bên . Hs : Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu có ƯC là 1 và -1 Hs : Trình bày các so sánh phân số : áp dụng định nghĩa hai phân số bằng nhau, so sánh hai phân số cùng mẫu , so sánh với 0, với 1 Hs : Vận dụng vào bài tập . Hs : Quan sát đặc điểm hai biểu thức A và B Hs : So sánh hai phân số có cùng tử và trình bày như phần bên . BT 1 a) ; b) ; c) BT 2 a) ; b) c) . BT 174 (sgk : tr 67) (1) (2) Từ (1) và (2) , suy ra : A > B 4. Củng cố: (ph) 5. Dặn dò : (4ph) _ Hs nắm lại phần lý thuyết đã ôn tập . _ Hoàn thành phần bài tập còn lại sgk, chuẩn bị tiết “Ôn tập cuối năm (tt)” IV.RÚT KINH NGHIỆM : 1.Nhận xét : 2.Bổ sung : Lớp dạy: Khối 6 Ngày soạn : 10/04/2010 Ngày dạy: 02/08/2010 Tuần: 36 Tiết : 108 Chương III : PHÂN SỐ Bài : ÔN TẬP CUỐI NĂM I.MỤC TIÊU: -Oân tập kiến thức cả năm -HS vận dụng tính chất để giải các dạng toán có liên quan -Kĩ năng giải toán; suy luận, logíc; 1./ Kiến thức : 2./ Kỹ năng: 3./ Thái độ: II.CHUẨN BỊ: HS: Học bài và làm bài tập. GV: -PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. -Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Oån định: Điểm danh (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (ph) 3. Tiến hành bài mới: (ph) ĐVĐ: : GV đặt vấn đề như sgk HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Oân tập uy tắc và tính chất các phép toán (20ph) Gv : Củng cố câu 3, 4, 5 (sgk : tr 66) . _ Tìm ví dụ minh họa . Gv : Hướng dẫn giải nhanh hợp lí các biểu thức bài 171 (sgk : tr 67) . Gv : Củng cố phần lũy thừa qua bài tập 169 (sgk : tr 66) . Hs : So sánh các tính chất cơ bản dựa theo bảng tóm tắt (sgk : tr 63). _Câu 4 : trả lời dựa theo điều kiện thực hiện phép trừ trong N , trong Z . _ Tương tự với phép chia . _ Quan sát bài toán để chọn tính chất áp dụng để tính nhanh (nếu có thể) . _ Chuyển hỗn số , số thập phân sang phân số khi cần thiết . _ Thực hiện theo đúng thự tự ưu tiên . Hs :Đọc đề bài và trả lời theo định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên , công thứ nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số . BT 171 (sgk : tr 67) BT 169 (sgk : tr 66) . a) an = a.a . a (với n 0) n thừa số a Với a 0 thì a0 = 1 . b) am . an = . am : an = Hoạt động 2: Luyện tập thực hiện phép tính giá trị biểu thức (20ph) Gv : Em có nhận xét gì về đặc điểm biểu thức A ? _ Tính chất nào được áp dụng ? Gv : Hướng dẫn tương tự như các hoạt động tính giá trị biểu thức ở tiêt trước . Gv : Với bài tập 176 (sgk : tr 67) hs chuyển hỗn số , số thập phân , lũy thừa sang phân số và thực hiện tính theo thứ tự ưu tiên các phép tính Hs : Phân số “xuất hiện” nhiều lần Hs : Tính chất phân phối . _ Thực hiện thứ tự như phần bên . Hs : Chia bài toán tính từng phần (tử, mẫu) sau đó kết hợp lại BT1 : Tính giá trị biểu thức : . BT 176 (sgk : 67) . a) 1 . b) T = 102 . M = -34 . Vậy 4. Củng cố: (ph) 5. Dặn dò : (4ph) _ Hs nắm lại phần lý thuyết đã ôn tập . _ Hoàn thành phần bài tập còn lại sgk, chuẩn bị tiết “Ôn tập cuối năm(tt)” IV.RÚT KINH NGHIỆM : 1.Nhận xét : 2.Bổ sung : Lớp dạy: Khối 6 Ngày soạn : 10/04/2010 Ngày dạy:05/05/2010 Tuần: 36 Tiết : 109 Chương III : PHÂN SỐ Bài : ÔN TẬP CUỐI NĂM I.MỤC TIÊU: -Oân tập kiến thức cả năm -HS vận dụng tính chất để giải các dạng toán có liên quan -Kĩ năng giải toán; suy luận, logíc; 1./ Kiến thức : 2./ Kỹ năng: 3./ Thái độ: II.CHUẨN BỊ: HS: Học bài và làm bài tập. GV: -PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. -Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Oån định: Điểm danh (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (ph) 3. Tiến hành bài mới: (ph) ĐVĐ: : GV đặt vấn đề như sgk HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Toán dạng tìm x (20ph) Gv : Với bài tập bên vệc tìm x trước tiên ta nên thực hiện như thế nào ? Gv : Hướng dẫn trình bày như phần bên. Hs : Thu gọn biểu thức vế phải , rồi thực hiện như bài toán cơ bản của Tiểu học . Bài tập (bổ sung) . Tìm x, biết : Hoạt động 2: Bài toán thực tế có liên quan đến ba dạng toán cơ bản về phân so (20ph) Gv : Theo đề bài thì “Tỉ số vàng” là như thế nào? Gv : Đưa ra công thức tổng quát : . Gv : Hướng hẫn từng câu dựa theo công thức , tìm một số chưa biết trong công thức . Gv : Tiếp tục củng cố bài toán thực tế về phân số . _ Hướng dẫn tìm hiểu bài tương tự các hoạt động trên . Gv : Chú ý với hs : - Vận tốc ca nô xuôi và ngược dòng quan hệ với vận tốc nước như thế nào ? - Vậy Vxuôi – Vngược = ? Hs : Đọc đề bài toán (sgk : tr 68) . Hs : Trả lời theo tỉ số sgk . Hs : Quan sát hình vẽ , xác định các HCN tuân theo tỉ số vàng . Hs : Giải tương tự phần bên, áp dụng kiến thức tỉ số của hai số . Hs : Hoạt động như phần trên , có thể tóm tắt như sau : - Ca nô xuôi dòng hết 3h . - Ca nô ngược dòng hết 5h. Vnước = 3 km/h - Tính S kh sông = ? Hs : Vxuôi = Vca nô + Vnước Vngược = Vca nô - Vnước Vậy: Vxuôi – Vngược= 2Vnước BT 178 (sgk : tr 68) . Gọi chiều dài là a(m), chiều rộng là b (m) . suy ra a = 5m b) b 2,8m c) . Kết luận : không là tỉ số vàng . BT 173 (sgk : tr 67) Ca nô xuôi dòng , 1 giời đi được : Ca nô ngược dòng : 4. Củng cố: (ph) 5. Dặn dò : (4ph) _ Hs nắm lại phần lý thuyết đã ôn tập . _ Hoàn thành phần bài tập còn lại sgk, chuẩn bị tiết sau thi học kì 2 IV.RÚT KINH NGHIỆM : 1.Nhận xét : 2.Bổ sung :
Tài liệu đính kèm: