Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tiết 67 - Ôn tập chương II (tiếp)

Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tiết 67 - Ôn tập chương II (tiếp)

Kiến thức: Ôn các kiến thức về số nguyên: Số đối, giá trị tuyệt đối, các quy tắc về các phép tính cộng, trư, nhân, chia, quy tắc bỏ dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế.

 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính nhanh

 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.

II-CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của GV: Bài soạn.

2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập các kiến thức đã học trong chương số nguyên.

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tình hình lớp:(1ph) HS vắng 6A4: 6A5:

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong lúc ôn tập.

 

doc 3 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1258Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tiết 67 - Ôn tập chương II (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Tiết: 67	ÔN TẬP CHƯƠNG II.
I-MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Ôn các kiến thức về số nguyên: Số đối, giá trị tuyệt đối, các quy tắc về các phép tính cộng, trư,ø nhân, chia, quy tắc bỏ dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế.
	2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính nhanh
	3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II-CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của GV: Bài soạn.
Chuẩn bị của HS: Ôn tập các kiến thức đã học trong chương số nguyên.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tình hình lớp:(1ph) HS vắng 6A4:	6A5:
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong lúc ôn tập.
Giảng bài mới:
Giới thiệu bài:
Tiến trình bài dạy:
Thờigian
Hoạt động của giáoviên
Hoạt động của HS
Nội dung
10ph
13ph
20ph
Hoạt Động 1: Ôn tập khái niệm về tập Z , thứ tự trong Z
? Hãy viết tập hợp Z các số nguyên? 
-Gọi 1 HS trả lời miệng .-GV nêu câu hỏi 2/98 SGK
? Xác định số đối của –2;3 và 0
-GV nêu câu hỏi 3/98 SGK
 Cho ví dụ minh hoạ.
-GV : cho HS làm bài tập 107 /98
Hướng dẫn HS quan sát trục số rồi trả lời câu c .
-GV : + cho HS chữa miệng bài 109 trang 98 SGK. 
? Nêu cách so sánh 2 số nguyên ?
Hoạt Động 2: Ôn tập các phép toán trong Z 
-GV : Trong tập Z , có những phép toán nào luôn được thực hiện ?Hãy phát biểu các quy tắc : Cộng ,trừ , nhân 2 số nguyên ? Cho ví dụ
-GV : Nhấn mạnh quy tắc dấu :
 (-) + (-) = (-)
 (-) . (-) = (+)
 -GV : Phép cộng ,nhân trong Z có những tính chất gì ? Viết dưới dạng công thức .
-GV : yêu cầu học sinh làm bài tập 119 SGK 
a) 15 . 12 – 3 .5 .10 
b) 45 – 9 (13+5)
c) 29 .(19 – 13)–19(29 -13)
Hoạt động 3:
Các dạng toán liên quan
Cho HS làm các b/t sau:
Dạng 1 : thực hiện phép tính (tiếp)
 -Gọi 3 hs lên bảng làm , các hs còn lại làm vào vở bài tập .
 Qua các bài tập này củng cố lại thứ tự thực hiên các phép toán , quy tắc dấu ngoặc . 
?Theo em để tính tổng các số nguyên x thoả điều kiện,trước hết ta phải làm gì?
?Để tính nhanh tổng các số nguyên x em vừa liệt kê ,vừa làm bằng cách nào?
-Gọi 3 hs lên bảng làm , các hs còn lại làm vào vở bài tập .
Dạng 2 : Tìm x
Hd:Để tìm x trước hết trước hết ta phải tìm 2x =?
Gọi hs lên bảng làm các câu còn lại. 
 b) 3x +17 = 2 
 c) ½x-1½ = 0
 Cho thêm câu d) 4x – (-7) =27
? Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên có thể là 1 số nguyên dương , âm, số 0 ?
? Từ đó em có kết luận gì về câu c trong bài tập này ?
Cho hs làm theo nhóm, thu bài 2 nhóm và cho cả lớp nhận xét .Hướng dẫn hs trình bày câu e:
-11. ½a½= - 22
 ½a½= (-22) : (-11)
 ½a½= 2 
 a= +2
- HS lên bảng viết Z = {; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; }
-HS đứng tại chỗ trả lời.Tập Z gồm các số nguyên âm , sô 0 và các số nguyên dương 
-HS đứng tại chỗ trả lời.
-TL: 2; - 3; 0
-HS trả lời câu hỏi 3 và yêu cầu giải thích 
Ví dụ : ½+7½ = +7½0½ = 0
 ½-5½ = +5 ; ½a½ > 0
-HS lên bảng chữa câu a,b 
 Câu c hs dứng tại chỗ trả lời.
+ 1 HS đọc đề bài 109 SGK
 + 1 HS khác trả lời :
- HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
HS:những phép toán luôn thực hiện được là cộng,trừ,nhân,lũy thừa với số mũ tự nhiên 
-HS đứng tại chỗ phát biểu các quy tắc và lấy ví dụ minh họa. 
-HS : trả lời câu hỏi , sau đó hai em lên bảng viết các tính chất dưới dạng công thức
HS lên bảng làm bài tập
a) = 215 + ( - 38) + 58 –15
 = (215 – 15 ) + (58 – 38 )
 = 200 +20 = 220
b) = 231 + 26 – 209 –26 
 = 231 –209 = 22 
c) = 5.9 + 112 – 40 
 = (45 – 40 ) + 112 = 117
Trước hết :Liệt kê các số nguyên x 
Sau đó tính tổng .
- Vừa liệt kê ,vừa gom tổng các số đối lại với nhau.
a) Tổng = (-7) + (- 6) +  + 6 +7.
 = [(- 7) + 7] + [(- 6) + 6] +  = 0
b) Tổng = (- 5) + (- 4) +  + 2 + 3.
 =[(- 5) + (- 4)] + [(- 3) + 3] + 
 = (- 9)
c)Tổng = 20 + [(-19) + 19} + [(-18 ) + 18]+ =20
a)2.x = 15 + 35 = 50
 x = 50 : 2
 x = 25
Gọi Hs lên bảng giải tiếp:
 b) x = - 5 c) x = 1
 d) x = 5
I.Lý thuyết:
1. Z={;-2;-1;0;1;2; }
2. Số đối của –2; 3; 0lần lượt là :2; - 3 ; 0
3.½+7½ = +7 ½0½ = 0
 ½-5½ = +5 ½a½ > 0
.Bài tập 107/98
c) 
 a 0.
 B =½b½=½-b½> 0; - b < 0.
 Bài tập 109/98
 - 624; - 570 ; - 287 ; 1441 ; 1596; 1777 ; 1850 
Phép cộng
Phép nhân
a + b = b+ a
(a+ b) + c = a+ (b + c)
a+ 0 = 0 +a = a
a + (-a) = 0
a.b = b.a
(a.b) c = a.(b.c)
a.1 = 1.a = a
a.(b + c) = a.b + a.c
Bài tập119 :Tính nhanh
a) = 15 . 12 –15.10
 = 15.(12 -10) = 15.2 
 = 30
b) = 45 –117 – 45 
 = - 117 
c) = 29.19 – 29 .13 – 19. 29
+19.13
= 13.(19 – 29)
=13.(-10) = -130
Bài 1 . Tính 
a) 215 + (-38)–( - 58 )– 15
b) 213+26 – (209 +26)
c) 5.(-3)2 –15 .(-8) + (-40)
Bài 114 trang 99 SGK.
Liệt kê và tính tổng các số nguyên x thỏa mãn 
 a) - 8 < x < 8
x= -7; -6; -5; ; 6 ; 7.
Tổng bằng 0
 b ) - 6 < x < 4
x = - 5; - 4 ; ; 1; 2 ; 3.
Tổng bằng - 9
c) - 20 < x < 21
x = - 19; - 18;; 19; 20.
Tổng bằng 20
Bài 118/99 SGK.:Tìm số nguyên x , biết :
a) 2x - 35 = 15
b) 3x +17 =2
c) ½ x-1½ = 0
d) 4x – (-7) = 27
Bài tập 115/99 SGK: Tìm a e Z biết
a) ½a½= 5 Þ a= + 5
b) ½a½= 0 Þ a = 0
c) ½a½= -3 không có số a nào thỏa mãn . Vì ½a½ là số không âm .
d) ½a½=½-5½Þ a=+5
e) -11. ½a½= - 22
½a½= 2 Þ a = + 2
Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(1ph)
-Hoàn chỉnh các bài tập đã giải, ôn tập các kiến thức đã học trong chươngII, chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1 tiết.
IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet67M.doc