1. Kiên thức: Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập N, N*, Z, số và chữ số. Thứ tự trong tập hợp N, trong Z, số liền trước, số liền sau. Biểu diễn 1 số trên trục số.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số. Rèn luyện khả năng hệ thống hoá cho HS.
3. Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu bài.
II. CHUẨN BỊ
Tiết 53 S: /12/2010 G: /12/2010 ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 1) I. MỤC TIÊU Kiên thức: Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập N, N*, Z, số và chữ số. Thứ tự trong tập hợp N, trong Z, số liền trước, số liền sau. Biểu diễn 1 số trên trục số. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số. Rèn luyện khả năng hệ thống hoá cho HS. 3. Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu bài. II. CHUẨN BỊ GV: Kiến thức số tự nhiên. HS: Kiến thức số tự nhiên. III. TIÊN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Ôn lại kiên thức tập hợp. (15p) GV: Để viết 1 tập hợp người ta có những cách nào? HS: Lấy ví dụ. ( Chú ý: Mỗi phần tử của tập hợp được liệt kê 1 lần, thứ tự tuỳ ý) 1 tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Hoạt động 2: Ôn lại tâp hợp con, giao của hai tập hợp, tập hợp N, Z. (26p) GV: Lấy VD về tập hợp rỗng. ? Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B. Cho VD? Thế nào là 2 tập hợp bằng nhau? Giao của 2 tập hợp là gì? Cho VD? GV: Thế nào là tập N, tập N*, tập Z. Biểu diễn các tập hợp đó. HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi ? Mối quan hệ giữa các tập hợp đó như thế nào? Tại sao cần mở rộng tập N thành tập Z. ( Để phép “- ” luôn thực hiện được và để biểu thị các định luật có 2 hướng ngược nhau). Mỗi số tự nhiên đều là số nguyên. Hãy nêu thứ tự trong Z. HS : Trả lời câu hỏi, cho ví dụ GV: Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang. Nếu a< b thì vị trí của điểm a so với b như thế nào? Tìm số liền trước và liền sau của 0, -2. Nêu các quy tắc so sánh 2 số nguyên. ( GV đưa quy tắc lên bảng phụ) 1. Ôn tập chung về tập hợp: a. Cách viết tập hợp. Kí hiệu: Thường có 2 cách: + Liệt kê các phần tử của tập hợp. + Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. VD: gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. A = {0; 1; 2; 3} Hay A = {x N ÷ x<4} b. Số phần tử của tập hợp: VD: A = 3 B = {- 2; - 1; 0; 1; 2; 3} N = {0; 1; 2; 3; } C = ( VD: tập hợp các số tự nhiên x sao cho x + 5 = 3 ) 2. Tập hợp con: VD: H = {0; 1} K = {0; ±1; ±2 } ð H Ì K Nếu A B & B A thì A = B 3. Giao của 2 tập hợp: 4. Tập N, tập Z: a. Khái niệm: - Tập N là tập hợp các số tự nhiên. N = {0; 1; 2; 3; .} - N* là tập hợp các số tự nhiên 0. N* = {1; 2; 3; .} - Z là tập hợp các số nguyên gồm các số tự nhiên và các số nguyên âm. Z = {..; - 2; - 1; 0; 1; 2; } N* N Z Z N N* b. Thứ tự trong N, trong Z. - Trong 2 số nguyên khác nhau có 1 số lớn hơn số kia. Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b được kí hiệu là a a. VD: - 5 < 2; 0 < 7 - Biểu diễn các số 3; 0; - 3; - 2; - 1 trên trục số. - Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần. +, 5; - 15; 8; 3; - 1; 0 - Sắp xếp các số theo thứ tự giảm dần. - 97; 10; 0 ;4; - 9; 100 4. Hướng dẫn: (4p) HS : Về nhà học bài và làm lại các bài tập vừa ôn. Ôn lại kiến thức ƯC, BC, bài toán dạng chuyển động GV : hướng dẫn: 1. Tính thời gian để hai người gặp nhau ta làm như thế nào ? 2. Tổng vận tốc của hai người. 3. Vận tốc người thứ hai. 4. Vận tốc của người thứ nhất _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Tiết 54 S: /12/2010 G: /12/2010 ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập 1 số dạng tìm x, toán đố về ƯC, BC, chuyển động, tập hợp. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm x dựa vào tương quan trong các phép tính, kỹ năng phân tích đề và trình bày bài giải. Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế. Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu bài, làm các bài tập. II. CHUẨN BỊ: GV: Kiến thức ƯC, BC, bài toán chuyển động. HS: Cá nhân ôn lại kiến thức ƯC, BC. III. TIÊN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: (7p) HS1: Chữa BT tìm x. HS2: Chữa BT 212 ( SBT – 27 ) 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- HỌCSINH NỘI DUNG Hoạt động 1 : Dạng 1: Toán đố về BC, ƯC.(16p) GV : tóm tắt đề bài. * Muốn tìm số phần thưởng trước tiên ta phải làm gì? ( Tìm số .đã chia) * Lưu ý: Số phần thưởng > 13. HS: đọc đề toán, tóm tắt đề, lên bảng giải. Gv: Hướng dẫn HS làm bài tập: Trước tiên ta phải tìm số HS, mà ta biết a – 5 là bội của 12, 15, 18 và 195 < a – 5 < 395. Vậy a – 5 = ? HS: Lên bảng làm bài. GV: Theo dõi chốt lại cách làm bài tập dạng trên và kết quả của bài toán. Hoạt động 2: Toán về chuyển động.(18p) HS : Cá nhân đọc bài, tóm tắt bài toán. GV hướng dẫn, từ đó hs rút ra cách làm bài tập theo 4 bước như trên. 1. Tính thời gian để hai người gặp nhau ta làm như thế nào ? 2. Tổng vận tốc của hai người. 3. Vận tốc người thứ hai. 4. Vận tốc của người thứ nhất. HS : Quan sát hình vẽ, xác định đã biết, cần tìm ? GV: hướng dẫn hs làm bài tập. HS : Quan sát hình vẽ sau đó trả lời các câu hỏi a, b, c. GV: Chốt lại dạng bài toán tập hợp. 1. Dạng 1: Toán đố về BC, ƯC. Bài 213 ( SBT – 27 ) Có: 133 quyển vở, 80 bút, 170 tập giấy. Chia các phần thưởng đều nhau. Thừa 13 quyển vở; 8 bút; 2 tập giấy. Hỏi số phần thưởng? Bài 216: ( SBT – 28) Gọi số học sinh phải tìm là a. Ta có : a – 5 là BC (12, 15, 18) và 195 < a – 5 < 395. Ta tìm được a – 5 = 360. Vậy : a = 365 (Học sinh) ĐS: 365 em Dạng 2: Toán về chuyển động. Bài 218: ( SBT – 28) Thời gian hai người gặp nhau 9 – 7 = 2 (giờ) Tổng vận tốc của hai người : 110 : 2 = 55 (km/g) Vận tốc của người thứ hai : (55 – 5 ) : 2 = 25 (km/g) Vận tốc người thứ nhất : 25 + 5 = 30 (km) ĐS: 30 ( km/h) 25 ( km/h) Dạng 3: Toán về tập hợp. Bài 224: ( SBT – 29 ) M13 V(24) T(25) A b. T A; V A; K A. c. T V = M T M = M T K = d. Số HS lớp 6A là: 25 + 24 + 13 + 9 = 45 ( HS ) 4. Hướng dẫn: (4p) - HS về nhà làm lại các bài tập vừa ôn tiếp tục ôn lại các kiến thức đã học về tính chất chia hết của 1 tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9; số nguyên tố và hợp số, ƯC và BC, ƯCLN, BCNN = == == == == == == == ==&&&= == == == == == === == Tiết 55 S: /12/2010 G: /12/2010 ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 3) I. MỤC TIÊU Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của 1 tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9; số nguyên tố và hợp số, ƯC và BC, ƯCLN, BCNN. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm các số hay tổng chia hết cho 2, 5, 3, 9. Rèn luyện kỹ năng tìm ƯCLN, BCNN của 2 hay nhiều số. HS vận dụng các kiến thức trên vào bài toán thực tế. Thái độ : Nghiêm túc nghiên cứu bài. II. CHUẨN BỊ GV: - Bảng phụ ghi dấu hiệu chia hết, cách tính ƯCLN, BCNN. HS : Cá nhân ôn lại kiến thức dấu hiệu chia hết, ƯCLN, BCNN. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra: (5p) HS1 : Phát biểu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên. Chữa BT 29(SBT – 58) HS2 : Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, cộng 2 số nguyên khác dấu. Chữa BT 57 ( SBT – 60) 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Ôn tập về tính chất chia hết và dấu hiệu chia hết, số nguyên tố và hợp số.(27p) HS: Cá nhân đọc bài toán 1, nhắc lại các dấu hiệu chia hết, hoạt động nhóm hoàn thiện bài tập. GV : nhận xét bài làm của hs GV: Chép bài tập lên bảng. HS: Quan sát, hoạt động cá nhân và trả lời các câu hỏi, hoàn thiện bài tập 2. HS : 2 HS lên bảng làm bài tập 3 GV : Hướng dẫn HS: = .= 1001. Mà 1001 11 1001. 11 b = 3 (10 + 93 ) là hợp số. c = 3 ( 40 – 39 ) = 3 là số nguyên tố. HS: nhắc lại định nghĩa số nguyên tố, hợp số. GV: Chốt lại chứng minh số ngyên tố, hợp số. Hoạt động 2: Ôn tập về ƯC, BC, ƯCLN, BCNN. (10p) GV: Chép bài tập lên bảng yêu cầu hs làm bài tập, hướng dẫn hs làm bài, HS : Cá nhân đọc bài tập, hoàn thiện bài tập. GV: Chốt lại bài tập trên vận dụng kiến thức vào làm bài tập. cách làm bài. 1. Ôn tập về tính chất chia hết và dấu hiệu chia hết, số nguyên tố và hợp số. Bài 1: Cho các số 160; 534; 2511; 48309; 3825. Tìm trong các số đã cho: a. Số 2 e. Số 2 ; 5 b. Số 3 g. Số 2 ; 5; 9 c. Số 9 d. Số 5 Bài 2: Điền chữ số vào dấu * để: a. 1 * 5 * 5 và 9 b. *46* 2; 3; 5; 9 Bài 3: Chứng tỏ rằng: a. Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là 1 số 3 b. Số có dạng bao giờ cũng 11. Bài 4: Các số sau là nguyên tố hay hợp số. a. a = 717 ( 3) b. b = 6.5 + 9.31 ( 3) c. c = 3.8.5 – 9.13 2. Ôn tập về ƯC, BC, ƯCLN, BCNN Bài 5: Cho 2 số: 90 và 252. Hãy cho biết BCNN ( 90; 252) gấp bao nhiêu lần ƯCLN ( 90; 252) Hãy tìm tất cả các ƯC ( 90; 252) Hãy cho biết 3 bội chung của 90 và 252. Hướng dẫn: (3p) BTVN: 209 đến 213 ( SBT – 27) BT: Tìm x biết: a. 3 ( x + 8 ) = 18 b. ( x + 13 ) : 5 = 2 c. 2÷ x÷ + ( - 5) = 7 Tiết 56 S: /12/2010 G: /12/2010 ÔN TẬP (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiên thức: Ôn tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên, quy tắc cộng trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, ôn tập các tính chất phép cộng trong Z. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị của biểu thức, tìm x. Rèn luyện tính chính xác cho HS. Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu bài. II. CHUẨN BỊ: GV :- Bảng phụ ghi quy tắc và bài tập. HS : Ôn tập số nguyên. III. TIEN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: (5p) HS1: Thế nào là tập hợp N, N*, Z. Hãy biểu diễn các tập hợp đó. HS2: Nêu quy tắc so sánh 2 số nguyên. Cho VD. Chữa BT 27 ( SGK – 58 ) 3. Bài mới: HOẠT ĐÔNG CỦA GIÁO VIÊN- HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a là gì? (15p) HS: Nêu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của số 0, số nguyên âm, nguyên dương. GV: đưa quy tắc lên bảng. HS : trả lời câu hỏi muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm thế nào? thực hiện các ví dụ trên . GV : Chốt lại kiến thức theo chuẩn kiến thức. HS : Nêu công thức cộng hai số nguyên khác dấu. Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc, cho vào trong ngoặc. GV: Cho hs làm ví dụ, chốt lại kiến thức cộng hai số nguyên khác dấu. GV : Phép cộng trong Z có những tính chất gì? * Nêu dạng tổng quát. * So với trong N, phép cộng trong Z có thêm tính chất gì? HS: cho biết thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. Hoạt động 2: Luyện tập. (20p) HS : Cá nhân đọc bài tập, hoạt động cá nhân lên bảng làm bài tập GV: Hướng dẫn HS hoàn thiện bài tập, chốt lại cách làm, vận dụng kiến thức của từng bài. 1. Ôn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên: a, Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a. 0 a a nếu a ³ 0 ÷ a÷ = - a nếu a < 0 b, Phép cộng trong Z: * Cộng 2 số nguyên cùng dấu. VD: (- 15) + (- 20) = - (15 + 20) = - 35. (+19) + (+ 27) = + (19 + 27) = 46 ÷- 25÷ +÷ + 16÷ = 25 + 16 = 41 * Cộng 2 số nguyên khác dấu. VD: (- 30) + 40 = 10 (- 12) + ÷ - 50÷ =38 (- 15) + (+ 40) = 25 (- 24) + (+ 24) = 0 c. Phép trừ trong Z: a – b = a + (- b) VD: 15 – (- 20) = 15 +(+ 20) = 35. - 28 – (+ 12) = - 28 + (- 12) = - 40 d. Quy tắc bỏ dấu ngoặc: VD: (- 90) – (a – 90) + 7 – a = - 90 – a + 90 + 7 – a = 7 - 2a 2. Tính chất của phép cộng trong Z: - Giao hoán: a + b = b + a. - Kết hợp: ( a + b) + c = a + ( b + c) - Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a - Cộng với số đối: a + ( - a) = 0 3. Luyện tập: Bài 1: Tính : a. ( 52 + 12 ) – 9.3 (ĐS: 10) b. 80 – ( 4.52- 3. 23) (4) c. [(- 18) + (- 7)] – 15 ( - 40) d. (- 219) – (- 229) + 12.5 (70) Bài 2: Liệt kê và tính tổng của tất cả các số nguyên x thoả mãn: - 4 < x < 5 Bài 3: Tìm số nguyên a. Biết: a. ÷ a÷ = 3 b. ÷ a÷ = 0 c. ÷ a÷ = - 1 d. ÷ a÷ = ÷ - 2÷ Hướng dẫn : (5p) HS: Vê nhà ôn lại kiến thức theo chủ đề sau: Tập hợp Cộng, nhân, trừ, chia Luỹ thưa, nhân, chia luỹ thừa. Thứ tự thực hiện các phép tính. Dâu hiệu chia hêt cho 3, 9, 2 ,5 Cách tìm UC, BC bài tập dang: Tìm số x sao cho a < x < b Các phép toán cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, trừ hai số nguyên, quy tắc chuyển vế. Chuẩn bị thi học kỳ I môn toán. Tiết 57 +58 (Đề, đáp án của PGD & ĐT Huyện Chiêm Hoá) Thi ngày : /12/2010
Tài liệu đính kèm: