. MỤC TIÊU
- Kiến thức: +Hiểu được khái niệm hiệu hai số nguyên
+HS biết được quy tắc trừ hai số nguyên.
- Kĩ năng: + Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên.
+ Vận dụng được quy tắc trừ hai số nguyên
- Thái độ: Nghiêm túc,cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập và ? , quy tắc.
- Học sinh: Học và làm bài đầy đủ ở nhà.
Ngày soạn: / /2011 Ngày giảng: / / 2011 Tiết 49: PHéP TRừ HAI Số NGUYÊN I. MụC TIÊU - Kiến thức: +Hiểu được khái niệm hiệu hai số nguyên +HS biết được quy tắc trừ hai số nguyên. - Kĩ năng: + Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên. + Vận dụng được quy tắc trừ hai số nguyên - Thái độ: Nghiêm túc,cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập và ? , quy tắc. - Học sinh: Học và làm bài đầy đủ ở nhà. III.Phương pháp - PP luyện tập và thực hành,vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề IV. Tổ chức giờ học 1.Khởi động - Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ - Thời gian: 8’ - Đồ dùng: thước, phấn - Cách tiến hành: - GV đưa câu hỏi lên bảng phụ: + HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Chữa bài tập 65 . + HS2: Chữa bài tập 71 . Phát biểu các tính chất của phép cộng các số nguyên. - Yêu cầu HS nêu rõ quy luật của từng dãy - Cho biết phép trừ số tự nhiên thực hiện được khi nào ? - GV ĐVĐ vào bài. - HS1: Quy tắc cộng. Bài 65: (- 57) + 47 = - 10. 469 + (- 219) = 250. 195 + (- 200) + 205 = 400 + (- 200) = 200. - HS2: Bài 71: a) 6 ; 1 ; - 4 ; - 9 ; - 14. 6 + 1 + (- 4) + (- 9) + (- 14) = - 20. b) - 13 ; - 6 ; 1 ; 8 ; 15. (- 13) + (- 6) + 1 + 8 + 15 = 5. - Số bị trừ số trừ. 2. Hoạt động 1: Hiệu của hai số nguyên - Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề,vấn đáp - Mục tiêu: +Hiểu được khái niệm hiệu hai số nguyên +HS biết được quy tắc trừ hai số nguyên - Thời gian: 15’ - Đồ dùng: thước, phấn - Cách tiến hành: - Yêu cầu HS làm ?1. - HS làm ?1. - HS thực hiện phép tính và rút ra nhận xét: - Vậy muốn trừ đi một số nguyên ta có thể làm thế nào ? - Cộng với số đối của nó -Nêu dạng tổg quát?. - HS đọc quy tắc SGK. - Yêu cầu HS làm bài tập 47. - GV nhấn mạnh: Khi trừ đi một số nguyên phải giữ nguyên số bị trừ, chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ 1. Hiệu của hai số nguyên ?1. 3 - 1 = 3 + (- 1) = 2 3 - 2 = 3 + (- 2) = 1 3 - 3 = 3 + (- 3) = 0 Tương tự: 3 - 4 = 3 + (- 4) = - 1 3 - 5 = 3 + (- 5) = - 2 b) 2 - 2 = 2 + (- 2) = 0 2 - 1 = 2 + (- 1) = 1 2 - 0 = 2 + 0 = 2 2 - (- 1) = 2 + 1 = 3 2 - (- 2) = 2 + 2 = 4 * Quy tắc: SGK a – b = a + (-b) Bài 47: 2 - 7 = 2 + (- 7) = - 5 1 - (- 2) = 1 + 2 = 3 (- 3) - 4 = (- 3) + (- 4) = - 7 - 3 - (- 4) = - 3 + 4 = 1 * Kết luận: Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b a – b = a + (-b) 3. Hoạt động 2: Ví dụ - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành - Mục tiêu: Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên. Vận dụng được quy tắc trừ hai số nguyên - Thời gian: 10’ - Đồ dùng: thước, phấn - Cách tiến hành: - GV nêu VD. - Yêu cầu HS đọc. - Để tìm nhiệt độ của Sa Pa hôm nay ta phải làm như thế nào ? - Yêu cầu HS làm bài tập 48 . - Phép trừ trong Z và phép trừ trong N khác nhau như thế nào ? GV giải thích: Vì vậy mở rộng N Z. 2. Ví dụ VD: Lấy 30C - 40C = 30C + (- 40C) = (- 10C). Bài 48: 0 - 7 = 0 + (- 7) = - 7. 7 - 0 = 7 + 0 = 7. a - 0 = a + 0 = a 0 - a = 0 + (- a) = - a. 4. Hoạt động 3: Luyện tập - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức trong bài vào bài tập - Thời gian: 15’ - Đồ dùng: thước, phấn - Cách tiến hành: - Phát biểu quy tắc trừ số nguyên. Nêu dạng tổng quát? -Yêu cầu HS hđ cá nhân làm bài tập 49. - Gọi 1 hs lên bảng làm - Gọi HS nhận xét - GV chỉnh lí, chốt lại Bài 49: a - 15 2 0 - 3 - a 15 - 2 0 -( -3) 5, Tổng kết - Hướng dẫn về nhà( 2phút) - Học thuộc quy tắc cộng, trừ các số nguyên. - Làm bài tập: 49 ; 51 ; 52 ; 53 SGK. 74; 74; 76 . *********************************************
Tài liệu đính kèm: