Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tiết 43 - Thứ tự trong tập hợp các số nguyên

Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tiết 43 - Thứ tự trong tập hợp các số nguyên

Kiến thức :Củng có khái niệm về tập Z , tập N . Củng cố cách so sánh 2 số nguyên , cách tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên , số liền trước , số liền sau của 1 số nguyên .

2.Kỹ năng :Hs biết tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên , số đối của 1 số nguyên , so sánh 2 số nguyên , tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa giá trị tuyệt đối

3.Thái độ:Rèn luyện tính chính xác của toán học thông qua việc áp dụng các quy tắc .

 II. CHUẨN BỊ:

GV :Soạn giáo án , bảng phụ .

HS :Học bài và làm bài tập ở nhà , bảng phụ .

 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 3 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1188Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tiết 43 - Thứ tự trong tập hợp các số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
Tiết : 43	THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN. (tt)	
I.MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức :Củng có khái niệm về tập Z , tập N . Củng cố cách so sánh 2 số nguyên , cách tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên , số liền trước , số liền sau của 1 số nguyên .
2.Kỹ năng :Hs biết tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên , số đối của 1 số nguyên , so sánh 2 số nguyên , tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa giá trị tuyệt đối 
3.Thái độ:Rèn luyện tính chính xác của toán học thông qua việc áp dụng các quy tắc .
	 II. CHUẨN BỊ: 
GV :Soạn giáo án , bảng phụ .
HS :Học bài và làm bài tập ở nhà , bảng phụ .
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Oån định lớp: 1 phút 
2.Kiểm tra bài cũ : 6 phút 
Gv treo bảng phụ ghi đề KTBC cho hs lên điền vào .
	HS1: Điền chữ Đ hay S vào ô vuông để có nhận xét đúng :
7Ỵ N € ; -7ỴN € ; 0Ỵ N € ; 0ỴZ €
-9ỴZ € ; -9ỴN € ; 11,2ỴZ €
	HS2: Điền dấu >;<;= vào ô trống :
5 € 7 ; -5 € -7
8 € -10 ; 11 € -11	
3.Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
8’
10ph
10ph
HOẠT ĐỘNG 1:luyện tập 
Dạng 1: So sánh 2 số nguyên :
a)Số nguyên a lớn hơn 2 .Số a có chắc chắn là số nguyên dương không ?
Gv treo bảng phụ vẽ trục số để giải thích rõ và để dùng nó giải các bài còn lại .
Điền dấu + hay – để được kết quả đúng:
?Em hãy nêu mối quan hệ giữa số nguyên âm, số nguyên dương và số 0?
-Gọi hs lên bảng làm . Lưu ý bài này có nhiều đáp số .
-Gv lưu ý trong TH c: trong 2 số nguyên âm , số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì nhỏ hơn.
Dạng 2: Tìm số đối của 1 số nguyên :
? Nhắc lại thế nào là 2 số đối nhau?
-Gv treo bảng phụ cho hs lên điền .
Dạng 3 :Tính giá trị biểu thức:
?Nhắc lại quy tắc tính giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên ?
-Gv: Qua bài này , cho hs thấy thực chất là các phép toán trong N
Dạng 4 : Tìm số liền trước , số liền sau của 1 số nguyên :
-Gv treo bảng phụ vẽ trục số 
?Em nhận xét về vị trí của số liền trước , số liền sau trên trục số ? 
Dạng 5 : Bài tập về tập hợp :( Cho hs hoạt động nhóm)
Gv treo bảng phụ đề bài 
Cho tập hợp A ={4;-3;-4;5;8}
a) Viết tập hợp B gồm các phần tử của A và các số đối của chúng .
b) Viết tập hợp C gồm các phần tử của A và các giá trị tuyệt đối của chúng .
Chú ý : Mỗi phần tử của tập hợp chỉ liệt kê 1 lần .
-Hs trả lời các câu còn lại.
b)Không vì a có thể là 0;1;2
c)Không vì a có thể là 0
d)chắc chắn .
-Số 0 luôn lớn hơn số nguyên âm và nhỏ hơn số nguyên dương . 
-Hs lên bảng làm bài tập , các hs còn lại làm vào vở .
-Hai số đối nhau là 2 số nằm cách đều điểm 0 nhưng ở 2 hướng ngược nhau.
-Hs lên bảng .
-Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên là khoảng cách từ điểm 0 đến số nguyên đó.
-Gọi hs lên bảng và trình bày bài giải của mình . Các hs khác làm bài vào vở .
- Số liền trước của 1 số nguyên là số đứng liền bên trái số nguyên đó , số liền sau 1 số nguyên là số đứng liền bên phải số nguyên đó
-Hs hoạt động nhóm .
a) B={4;-3;-4;5;8;3;-5;-8}
b) C={4;-3;-4;5;8}
Bài tập 18/73 SGK:
 a)Số a chắc chắn là số nguyên dương .
b) Không vì a có thể là số nguyên dương1;2 hay 0
c)Không vì a có thể là 0
d)chắc chắn a là số nguyên âm .
Bài tập 19/73 SGK
0<+2 
b) –15<0
c) –10< -6 hay –10<+6
d)+3<+9 hay –3<+9
Bài tập 21/73 SGK
 -4 có số đối là 4
 6 có số đối là -6
½ -5½có số đối là-5
½ -3½có số đối là-3
 4 có số đối là –4
0 có số đối là 0
Bài tập 20/73 SGK
a) ½ -8½-½-4½=8-4=4
b) ½ -7½.½-3 ½=7.3=21
c) ½ 18½:½-6 ½=18:6=3
d) ½153½ + ½-53½ = 153+53=206
Bài tập 22/74 SGK
a)Số liền sau của mỗi số : 2;-8;0;-1 là 3;-7;1;0
b)Số liền trước của mỗi số : -4;0;1;-25 là –5;-1;0;-26
c) Số 0 là số liền trước số nguyên dương và liền sau số nguyên âm. 
8’
HOẠT ĐỘNG 2: Củng cố :
-Cách so sánh 2 số nguyên a&b trên trục số 
-Nêu lại nêu mối quan hệ giữa số nguyên âm, số nguyên dương và số 0.
-Định nghĩa giá trị tuyệt đối của 1 số ? Nêu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của số nguyên âm, số nguyên dương và số 0.
Bài tập : Đúng hay sai? Giải thích .
-150 < 95 ; - 502 < ½-153½
½153½ 25 ; ½-198½ > 0
- Hs đứng tại chỗ trả lời , sau đó cả lớp nhận xét góp ý .
Hs trả lời và giải thích .
-150 25 S ; ½-198½ > 0 Đ
4. Dặn dò học sinh học ở nhà: (2 phút) 
-Hs học thuộc định nghĩa , các nhận xét về so sánh 2 số nguyên , cách tính giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên .
-Làm bài tập : 25 đến 31 trang 57,58 SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 43.doc