- Học sinh nắm chắc cách so sánh số nguyên ( Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0. Mọi số âm đều nhỏ hơn số 0. Mọi số âm đều nhỏ hơn mọi số dương. Trong hai số nguyên âm)
2. Kỹ năng: Sắp xếp đúng một dãy các số nguyên theo thứ tự tăng hoặc giảm.
.3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập.
Tiết 40 S : /11/2010 G: /11/2010 §3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN --- ² --- I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Học sinh nắm chắc cách so sánh số nguyên ( Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0. Mọi số âm đều nhỏ hơn số 0. Mọi số âm đều nhỏ hơn mọi số dương. Trong hai số nguyên âm) 2. Kỹ năng: Sắp xếp đúng một dãy các số nguyên theo thứ tự tăng hoặc giảm. .3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên ( Soạn một số nội dung để hỗ trợ cho bài giảng ).Trên GAĐT 2. HS : Nháp III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: Đề bài được soạn trên powr point. Điền các từ: bên phải, bên trái, lớn hơn, nhỏ hơn hoặc các dấu: “>” , “<” vào chỗ trống dưới đây cho đúng: Trên tia số nằm ngang, chiều mũi tên ở tia số đi từ trái sang phải: 1 2 3 4 5 6 0 a. Điểm 2 nằm.. điểm 4, nên 2 ............. 4 và viết: 2 ... 4; b. Điểm 5 nằm.điểm 3, nên 5.3 và viết 5 3; c. Điểm 0 nằm....điểm 2, nên 0 ............. 2 và viết 0 .....2. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: So sánh hai số nguyên. GV: Hỏi:So sánh giá trị hai số 3 và 5? - So sánh vị trí điểm 3 và 5 trên trục số? Rút ra nhận xét so sánh hai số tự nhiên. HS: Trả lời và nhận xét. Trong hai số tự nhiên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia và trên trục số (nằm ngang) điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm chỉ số lớn. GV: Chỉ trên trục số và nhắc lại kiến thức cũ HS đó nhận xét. GV: Giới thiệu: Tương tự số nguyên cũng vậy, trong hai số nguyên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia. Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. - Trình bày phần in đậm SGK GV: Cho HS đọc phần in đậm SGK HS: Đọc phần in đậm Hoạt động 2. Củng cố Làm ?1; bài 11/73 SGK GV: Đưa ra đề bài ?1, ?2 trên power point. yêu cầu HS đứng tại chỗ điền từ thích hợp vào chỗ trống. HS; Suy nghĩ và đứng tại chỗ trả lời. GV: Tổ chức cho HS nhận xét câu trả lời của bạn từ đó tự rút ra kiến thức cơ bản mà mình đang tìm hiểu GV: Tổ chức cho HS làm bài tập từ đó rút ra những diều cần chú ý về số liền trước, liền sau? HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: Cho HS nhắc lại ghi nhớ về so sánh hai số nguyên. 1. So sánh hai số nguyên -6 -5 6 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. Ký hiệu a a) ?1 Đáp án: a) trái nhỏ hơn -5 < -3 b) phải lớn hơn 2 > -3 c) trái nhở hơn -2 < 0 * Nhận xét: SGK/71 *Chú ý: SGK/71 ?2 Đáp án: a) 2 < 7 b) -2 > -7 c) -4 < 2 d) -6 < 0 e) 4 > 2 g) 0 < 3 * Nhận xét: - Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0. - Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0. - Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào. Bài tập bổ sung Điền số nguyên thích hợp vào chỗ trống: a) Số liền trước của -2 là: ...... -1 -3 -3 -1 b) Số liền sau của -2 là: ...... c) ....-2; ..... là 3 số nguyên liên tiếp. * Chú ý ; SGK/71 4. Củng cố: GV chuẩn bị 5 câu hỏi trên power point Luật chơi: Có 5 câu hỏi. Sau khi giáo viên đọc câu hỏi, mỗi đội chơi có 10 giây suy nghĩ cho một câu hỏi. Sau 10 giây bằng cách giơ thẻ, đội nào có câu trả lời đúng sẽ được 2 điểm. Đội nào có câu trả lời sai được 0 điểm. Qua 5 câu hỏi đội nào được điểm cao nhất là đội thắng Câu 1: Trong các tập hợp số nguyên sau, tập hợp nào có các số nguyên đợc sắp xếp theo thứ tự tăng dần? a) {2; -17; 5; 1; -2; 0} b) {-17; -2; 0; 1; 2; 5} c) {-2; -17; 0; 1; 2; 5} d) {0; 1; -2; 2; 5; -17} Câu 2: Trong các dãy số sau, dãy số nào không phải là 3 số nguyên liên tiếp: a) - 6; - 7; - 8 b) a; a + 1; a + 2 (a Z) c) b – 1 ; b; b + 1 (b Z) d) 7; 6; 4 Câu 3: Số nguyên âm nhỏ nhất có 2 chữ số là: a. – 10 b. – 95 c. – 99 d. Không có số nguyên âm nhỏ nhất có 2 chữ số. Câu 4: Khẳng định nào sau đây là sai? a. Trong hai số nguyên âm, số nào càng cách xa số 0 thì số đó càng lớn. b. Không có số nguyên nhỏ nhất, cũng không có số nguyên lớn nhất. c. Trong hai số nguyên dương, số nào càng cách xa số 0 thì số đó càng lớn. d. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số nguyên dương nhỏ nhất. Câu 5: Cách sắp xếp nào sau đây là đúng? ( Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự giảm dần) a) -17, -2, 0, 1, 2, 5. b) -2, -17, 0, 1, 2, 5. c) 5, 2, 1, 0, -2, -17. d) 5, 2, 1, 0, -17, -2 5. Hướng dẫn về nhà: ( Soạn trên power point) Học thuộc lí thuyết. Tiếp tục ôn phần 2: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Làm bài tập: 12, 13b (SGK – Trang 73) 21, 23 ( SBT – Trang 57 ) Tiết 41 S: /11/ 2010 G: /11/2010 §3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁCSỐNGUYÊN (Tiếp) --- ² --- I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Học sinh củng cố về cách so sánh hai số nguyên. Viết được số đối của một số nguyên. 2. Kỹ năng : - Tìm và và viết được số đối của một số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên. . 3. Thái độ : Nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: bảng phụ ghi nội dung bài tập củng cố. Thước có chia khoảng cách. 2. Học sinh: Nháp. Bảng phụ nhóm. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong quá trình học bài mới) 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên.( ) GV: Vẽ trục số: (H. 43) Hỏi: Em hãy tìm số đối của 3? HS: Số - 3 GV: Em cho biết trên trục số điểm -3 và điểm 3 cách điểm 0 bao nhiêu đơn vị? HS: Điểm -3 và điểm 3 cách điểm 0 một khoảng là 3 (đơn vị) GV: Cho HS hoạt động nhóm ( 3') làm ?3 HS: Thực hiện yêu cầu của GV và báo cáo kết quả GV: Từ ?3 dẫn đến khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Khoảng cách từ điểm 5 đến điểm 0 trên trục số gọi là giá trị tuyệt đối của số 5. khái quát như phần đóng khung. HS: Đọc định nghĩa phần đúng khung. GV: Giới thiệu: Giá trị tuyệt đối của a. Ví dụ: a) = 13 ; b) = 20 c) = 0 ; d) = 75 Hoạt động 2: Vận dụng GV: - Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân để Làm ?4 GV: Yêu cầu HS viết dưới dạng ký hiệu. HS: Lên bảng thực hiện. GV: Từ ví dụ hãy rút ra nhận xét: - Giá trị tuyệt đối 0 là gì? - Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương là gì? - Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là gì? HS: Trả lời như nhận xét a, b, c mục 2 SGK GV: Em hãy so sánh hai số nguyên âm -20 và -75? HS: -20 > -75 GV: Em hãy so sánh giá trị tuyệt đối của -20 và -75? HS: = 20 < = 75 GV: Từ hai câu trên em rút ra nhận xét gì về hai số nguyên âm? HS: Đọc nhận xét d mục 2 SGK GV: Từ ?4 ; = 5 ; = 5 Hỏi: Hai số 5 và -5 là hai số như thế nào? HS: Là hai số đối nhau. GV: Từ cách tìm giá trị tuyệt đối của 5 và -5 em rút ra nhận xét gì ? HS: Đọc mục e nhận xét mục 2 SGK 2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a. -3 3 0 3 đơn vị 3 đơn vị - ?3 | | | | | | | -3 -2 -1 0 1 2 3 -3 và 3 cách 0 một khoảng 3 đơn vị * Tổng quát: SGK – 72 Ví dụ: = 13 = 20 = 0 Định nghĩa: Khoảng cách từ điểm a đến điểm O trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a. Ký hiệu: Đọc là: Giá trị tuyệt đối của a Ví dụ: a) = 13 b) = 20 c) = 0 d) = 75 3. Vận dụng - Làm ?4 =1 = 1 = 5 = 5 = 3 = 2 + Nhận xét: (SGK) Bài tập: So sách giá trị tuyệt đối của -20 và -75 = 20 = 75 Mà 20 < 75 nên < 4. Củng cố: GV: Trên trục số nằm ngang, số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào? Cho ví dụ. HS: Khi điểm a nằm bên trái điểm b. - Thế nào là giá trị tuyệt đối của số nguyên a? - Nhắc lại các nhận xét mục 1 và mục 2 SGK - Giới thiệu: “Có thể coi mỗi số nguyên gồm 2 phần: Phần dấu và phần số. Phần số chính là giá trị tuyệt đối của nó”. Bài tập: ( Bài tập được chuẩn bị trên bảng phụ). Điền (Đ), (S) vào ô trống: a) Số liền sau -4 là -5 b) Số nguyên a lớn hơn 3. Số a chắc chắn là số nguyên dương c) Số nguyên b lớn hơn -2. Số b chắc chắn là số nguyên dương d) Số liền trước -10 là -11 e) Số nguyên c nhỏ hơn -3. Số c chắc chắn là số nguyên âm Bài tập20/73-SGK: ( Bài tập được học sinh thảo luận và làm trên bảng phụ nhóm) a) - = 8 – 4 = 4 b) . = 7 . 3 = 21 c) : d) + = 153 + 53 = 206 GV: Lưu ý: Tính giá trị các biểu thức trên thực chất đó thực hiện các phép tính trong tập N. 5. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc lí thuyết theo SGK và vở ghi. Làm bài tập: 14,15,18,19 (SGK – Trang 73) tiết học sau bài tập Bài 16: Xác định các số sau thuộc tập hơp số N, Z. Bài 19/SGK/73 Thế nào là 2 số đối nhau?
Tài liệu đính kèm: