Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tiết 28 : Luyện tập

Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tiết 28 : Luyện tập

. Kiến thức: + Củng cố các kiến thức về phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.

 + Dựa vào việc phân tích ra thừa số nguyên tố, HS tìm được tập hợp các ước của số cho trước.

2. Kĩ năng: + Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết để phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

 + GD HS ý thức giải toán, phát hiện các đặc điểm của việc phân tích ra thừa số nguyên tố để giải quyết các bài tập liên quan.

3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.

 

doc 6 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1356Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tiết 28 : Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / /2011
Ngày giảng: / / 2011
Tiết 28 : Luyện tập
I. MụC TIÊU:
1. Kiến thức: + Củng cố các kiến thức về phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.
 + Dựa vào việc phân tích ra thừa số nguyên tố, HS tìm được tập hợp các ước của số cho trước.
2. Kĩ năng: + Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết để phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
 + GD HS ý thức giải toán, phát hiện các đặc điểm của việc phân tích ra thừa số nguyên tố để giải quyết các bài tập liên quan.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: bảng phụ bài 130, thước thẳng, phấn màu
- Học sinh: bảng nhóm, bút dạ
III. Phương pháp
- PP Vấn đáp, luyện tập và thực hành
IV. Tổ chức giờ học
1. Khởi động
- Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ 
- Thời gian: 5 phút
- Cách tiến hành:
Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố.
 a. 124	 b. 800	c. 450
2. Hoạt động 1: Luyện tập
- Phương pháp: - PP vấn đáp, luyện tập và thực hành
- Mục tiêu: + HS được củng cố các kiến thức về phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.
 + Dựa vào việc phân tích ra thừa số nguyên tố, HS tìm được tập hợp các ước của số cho trước.
- Thời gian: 20 phút
- Đồ dùng: bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng, phấn màu
- Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS làm bài tập 159 .
- Yêu cầu HS đọc kết quả.
- Yêu cầu HS làm bài 129 .
- Các số a, b, c đã được viết dưới dạng gì ?
- Hãy viết tất cả các ước của a ?
- GV hướng dẫn HS cách tìm tất cả các ước của một số.
- Yêu cầu HS làm bài tập 130, hoạt động theo nhóm.
- GV kiểm tra 1 vài nhóm, chấm điểm.
- Yêu cầu HS làm bài 131.
a)
- Muốn tìm Ư(42) em làm như thế nào?
b) Làm tương tự như câu a, đối chiếu với điều kiện a < b.
- Yêu cầu HS làm bài 133.
 Yêu cầu HS lên bảng chữa.
- Gv chốt
Bài 159:
120 = 23. 3. 5
900 = 22. 32. 52
100 000 = 105 = 25. 55
Bài 129:
a= 5.13; b= 25; c= 32.7
a) 1 ; 5 ; 13 ; 65
b) 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 ; 32
c) 1; 3; 9; 21; 63
Bài 130
Phân tích
ra TSNT
Chia hết
cho các
số NT
Tập hợp 
các ước
51
75
42
30
51 = 3.17
75 = 3.52
42= 2.3.7
30 = 2.3.5
3; 17
3; 5
2;3;7
2;3;5
1;3;17;51
1;3;5;25;75
1;2;3;6;7;14;21;42
1;2;3;5;6;10
15;30
Bài 131:
a) Tích của hai số tự nhiên bằng 42 ị mỗi thừa số của tích là ước của 42.
Phân tích 42 ra TSNT.
ị các số phải tìm là: 1 và 42; 2 và 21;
3 và 14; 6 và 7.
b) a và b là ước của 30 (a < b)
a 1 2 3 5
b 30 15 10 6
Bài 133:
a) 111 = 3. 37
 Ư(111) = {1 ; 3 ; 37 ; 111}
b) ** là ước của 111 và có hai chữ số nên ** = 37.
 Vậy 37. 3 = 111.
* Kết luận:Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố
+ Nên lần lượt xét tính chia hết cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn: 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11.
+ Trong quá trình xét thì vận dụng các dấu hiệu chia hết dã học
+ Các số nguyên tố được viết bên phải cột, các thương được viết bên trái cột
+ Hướng dẫn HS viết gọn bằng luỹ thừa và viết các ước nguyên tố của 300 theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
3. Hoạt động 2: Cách xác định số lượng các ước của một số
- Phương pháp: - PP vấn đáp, luyện tập và thực hành
- Mục tiêu:+ Dựa vào việc phân tích ra thừa số nguyên tố, HS tìm được tập hợp các ước, số lượng các ước của số cho trước.
- Thời gian: 10 phút
- Đồ dùng: thước thẳng, phấn màu
- Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS nghiên cứu mục: Có thể em chưa biết. .
- Gv giới thiệu cách xác định số ước của một số
- Yêu cầu HS xem lại bài tập 129, 130 SGK
Cách xác định số lượng các ước của một số
- Phân tích số đó ra thừa số nguyên tố
Nếu m= ax thì m có x + 1 ước
Nếu m= ax.by thì m có (x+1)(y+1) ước
Nếu m= ax.by.cz thì m có (x+1)(y+1)(z+1) ước 
Bài 129:
b) b = 25 có 5 + 1 = 6 (ước).
c) c = 32. 7 có (2 + 1) (1 + 1) = 6 (ước).
Bài 130:
51 = 3. 17 có (1 + 1)(1 + 1) = 4 (ước).
75 = 3. 52 có (1 + 1)(1 + 2) = 6 (ước).
42 = 2.3.7 có (1+1)(1+1)(1+1) = 8 ước.
30 = 2.3.5 có (1+1)(1+1)(1+1) = 8 ước.
*Kết luận: Cách xác định số lượng các ước của một số
- Phân tích số đó ra thừa số nguyên tố
Nếu m= ax thì m có x + 1 ước
Nếu m= ax.by thì m có (x+1)(y+1) ước
Nếu m= ax.by.cz thì m có (x+1)(y+1)(z+1) ước
4. Hoạt động 3: Mở rộng
- Phương pháp: - PP vấn đáp, luyện tập và thực hành
- Mục tiêu: HS được biết thế nào là số hoàn chỉnh qua việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố
- Thời gian: 8 phút
- Đồ dùng: thước thẳng, phấn 
- Cách tiến hành:
- GV giới thiệu cho HS về số hoàn chỉnh. Một số bằng tổng các ước của nó (không kể chính nó) gọi là số hoàn chỉnh.
VD: Các ước của 6 (không kể chính nó) là 1, 2, 3.
Có 1 + 2 + 3 = 6 ị 6 là số hoàn chỉnh.
- Gv hướng dẫn cách làm
Tìm các ước
Cộng tổng các ước
So sánh tổng các ước với số đó
Nếu bằng nhau thì là số hoàn chỉnh, còn không thì là số không hoàn chỉnh
Một số bằng tổng các ước của nó (không kể chính nó) gọi là số hoàn chỉnh.
VD: Các ước của 6 (không kể chính nó) là 1, 2, 3.
Có 1 + 2 + 3 = 6 ị 6 là số hoàn chỉnh.
Bài 167:
12 có các ước không kể chính nó là: 1; 2; 3; 4; 6.
Mà 1 + 2 + 3 + 4 + 6 ạ 12. Vậy 12 không là số hoàn chỉnh.
28 có các ước không kể chính nó là 1; 2; 4; 7; 14.
Mà 1 + 2 + 4 + 7 + 14 = 28 ị 28 là số hoàn chỉnh.
* Kết luận:
Một số bằng tổng các ước của nó (không kể chính nó) gọi là số hoàn chỉnh.
5. Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà (2 ph)
- Học bài.
- Làm bài 161, 162, 166, 168.
- Đọc trước bài 16. Ước chung và bội chung
Họ và tên:.........................
Lớp: 6A...... 
Kiểm tra
Môn: Số
Thời gian: 15 phút
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
I. Phần trắc nghiệm.
Khoanh tròn trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Số nào sau đây là hợp số:
A. 97	B. 711	C. 101	D. 83
Câu 2: Số nào sau đây là số nguyên tố.
A. 57	B. 67	C. 77	D. 87
Câu 3: Số 120 phân tích ra thừa số nguyên tố là:
A. 23.3.5	B. 22.32.5	C. 23.3.5.7	D. 2.3.5.7.11
Câu 4: Số có hai chữ số là bội của 32 là ?
A. 32; 64; 94	B. 32; 66; 96
C. 32; 64; 96	D. 34; 64; 96
II. Phần tự luận.
Câu 1: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố.
a. 124	b. 800	c. 450
Câu 2: Cho a = 23.52.11. Mỗi số 4; 8; 16; 11; 20 có là ước của a hay không?
Họ và tên:.........................
Lớp: 6A...... 
Kiểm tra
Môn: Số
Thời gian: 15 phút
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
I. Phần trắc nghiệm.
Khoanh tròn trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Số nào sau đây là hợp số:
A. 97	B. 711	C. 101	D. 83
Câu 2: Số nào sau đây là số nguyên tố.
A. 57	B. 67	C. 77	D. 87
Câu 3: Số 120 phân tích ra thừa số nguyên tố là:
A. 23.3.5	B. 22.32.5	C. 23.3.5.7	D. 2.3.5.7.11
Câu 4: Số có hai chữ số là bội của 32 là ?
A. 32; 64; 94	B. 32; 66; 96
C. 32; 64; 96	D. 34; 64; 96
II. Phần tự luận.
Câu 1: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố.
a. 124	b. 800	c. 450
Câu 2: Cho a = 23.52.11. Mỗi số 4; 8; 16; 11; 20 có là ước của a hay không?
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doct28.doc