. Kiến thức:
- Cũng cố và khắc sâu các kiến thức về tập hợp.
2.Kỹ năng:
- Có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học vào bài tập.
II. Phương tiện dạy học:
1. Giáo viên: sgk, bảng phụ.
2. Học sinh: học và làm bài tập ở nhà
III. Tiến trình dạy học:
Ngày soạn: 19/08/2011 Tuần: 2 Tiết: 5 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Cũng cố và khắc sâu các kiến thức về tập hợp. 2.Kỹ năng: - Có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học vào bài tập. II. Phương tiện dạy học: 1. Giáo viên: sgk, bảng phụ. 2. Học sinh: học và làm bài tập ở nhà III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (12 phút) Tập hợp như thế nào gọi là tập hợp rỗng? Làm bài 18 sgk? Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10, tập hợp B các số tự nhiên không lớn hơn 6. Dùng ký hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp. - Làm bài 20 sgk. - GV nhận xét và cho điểm. - 3HS lên bảng Hoạt động 2: Luyện tập. (32 phút) Bài tập 21: Sgk trang 14 Tìm số phần tử của một tập hợp trong trường hợp các phần tử của một tập hợp không liệt kê hết mà được viết có quy luật. Tổng quát : Tập hợp A chứa các số tự nhiên liên tiếp từ a đến b thì số phần tử của A là b – a +1 Hãy tìm số phần tử của tập hợp : Bài tập 22 :sgk trang 14 GV nhắc lại các khái niệm số chẳn, số lẽ; hai số chẳn liên tiếp, hai số lẽ liên tiếp. Yêu cầu HS làm các câu hỏi a, b,c, d. - GV: Em hãy tìm số phần tử của các tập hợp trên ? Tổng quát : Tập hợp các số chẵn (lẽ) liên tiếp từ a đến b thì số phần tử của tập hợp là (b - a):2 +1 - HS đọc đề bài sgk A = {8; 9; 10;;20} Tìm số phần tử của A: 20 – 8 + 1 = 13 phần tử B có số phần tử là : 99 – 10 + 1 = 90 - HS đọc đề bài sgk Tập hợp C các số chẳn nhỏ hơn 10 Tập hợp L các số lẽ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20 Tập hợp A ba số chẳn liên tiếp trong đó số nhỏ nhất là 18 Tập hợp B bốn số lẽ liên tiếp, trong đó số lớn nhất là 31 C = Tìm số phần tử của C (30 – 8):2 +1 = 12 phần tử Tìm số phần tử của hai tập hợp: Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. (1 phút) -Xem lại các dạng bài tập đã làm. - Xem trước bài: Phép cộng và phép nhân.
Tài liệu đính kèm: