Giáo án lớp 6 môn học Sinh học - Tuần 1 - Tiết 1: Bài 1, 2: Đặc điểm của cơ thể sống. Nhiệm vụ của sinh học

Giáo án lớp 6 môn học Sinh học - Tuần 1 - Tiết 1: Bài 1, 2: Đặc điểm của cơ thể sống. Nhiệm vụ của sinh học

. Kiến thức

 - Học sinh nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống.

 - Phân biệt vật sống và vật không sống.

 - Học sinh nắm được một số VD để thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi, hại của chúng.

 - Biết được 4 nhóm sinh vật chính: động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm.

 - Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học.

 2. Kĩ năng

 - Rèn kĩ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật.

 - Rèn kĩ năng quan sát,so sánh và hoạt động nhóm.

 

doc 105 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1067Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 6 môn học Sinh học - Tuần 1 - Tiết 1: Bài 1, 2: Đặc điểm của cơ thể sống. Nhiệm vụ của sinh học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ngày soạn:20/ 08/ 2010
Ngày dạy: 24/0 8/ 2010 
Tiết 1: Bài 1, 2. Đặc điểm của cơ thể sống.
 Nhiệm vụ của sinh học.
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức
 - Học sinh nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống.
 - Phân biệt vật sống và vật không sống.
 - Học sinh nắm được một số VD để thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi, hại của chúng.
 - Biết được 4 nhóm sinh vật chính: động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm.
 - Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học.
 2. Kĩ năng
 - Rèn kĩ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật.
 - Rốn kĩ năng quan sỏt,so sỏnh và hoạt động nhúm.
 3. Thái độ
 - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy và học
 - Tranh ảnh về một vài nhóm sinh vật, sử dụng hình vẽ 2.1 SGK.
 - Tranh phóng to về quang cảnh tự nhiên có 1 số động vật và thực vật khác nhau. Tranh vẽ đại diện 4 nhóm sinh vật chính (hình 2.1 SGK).
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
 - Phương phỏp: Vấn đỏp- tỡm tũi, trực quan, diễn giảng.
Iv. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số:
 6A
	6B.
- Làm quen với học sinh.
- Chia nhóm học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ (khụng kiểm tra)
3. Bài mới
 VB: Hằng ngày chỳng ta tiếp xỳc nhiều với cỏc loại đồ vật, cõy cối, con vậtĐú là thế giới vật chất quanh ta, cung bao gồm cỏc vật khụng sống và vật sống. Vậy làm thế nào để phõn biệt được, ta đi tỡm hiểu bài hụm nay.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cơ bản
HĐ1: Nhận dạng vật sống và vật không sống.
- GV cho học sinh kể tên một số; cây, con, đồ vật ở xung quanh rồi chọn 1 cây, con, đồ vật đại diện để quan sát.
-HS tỡm những sinh vật gần với đời sống như: cõy nhón, cõy cải..con gà, con lợncỏi bàn, ghế.
- GV yêu cầu học sinh trao đổi nhóm (4 người hay 2 người) theo câu hỏi.
+ Con gà, cây đậu cần điều kiện gì để sống?
+ Cái bàn có cần những điều kiện giống như con gà và cây đậu để tồn tại không?
+ Sau một thời gian chăm sóc đối tượng nào tăng kích thước và đối tượng nào không tăng kích thước?
-GV cho HS hoạt động nhúm, đại diện trỡnh bày ý kiến,nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
- GV cho HS tìm thêm một số ví dụ về vật sống và vật không sống.
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận.
HĐ2: Đặc điểm của cơ thể sống
- GV cho HS quan sát bảng SGK trang 6, GV giải thích tiêu đề của cột 2 và cột 6 và 7.
- GV yêu cầu HS hoạt động độc lập, GV kẻ bảng SGK vào bảng phụ.
- GV chữa bài bằng cách gọi HS trả lời, GV nhận xét.
- GV hỏi:- qua bảng so sánh hãy cho biết đặc điểm của cơ thể sống?
HĐ3: Sinh vật trong tự nhiên
- GV: yêu cầu HS làm bài tập mục s trang 7 SGK. 
- HS hoàn thành bảng thống kê trang 7 SGK (ghi tiếp 1 số cây, con khác).
- GV :
+ Qua bảng thống kê em có nhận xét về thế giới sinh vật? (gợi ý: nhận xét về nơi sống, kích thước? Vai trò đối với người? ...)
+ Sự phong phú về môi trường sống, kích thước, khả năng di chuyển của sinh vật nói lên điều gì?
GV:
+ Hãy quan sát lại bảng thống kê có thể chia thế giới sinh vật thành mấy nhóm?
- HS có thể khó xếp nấm vào nhóm nào, GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK trang 8, kết hợp với quan sát hình 2.1 SGK trang 8.
- Thông tin đó cho em biết điều gì?
- Khi phân chia sinh vật thành 4 nhóm, người ta dựa vào những đặc điểm nào? - HS nghiên cứu độc lập nội dung trong thông tin và nhận xột.
GV nhận xột và chuẩn lại kiến thức cho HS.
HĐ4: Nhiệm vụ của sinh học.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang 8 và trả lời câu hỏi:
+ Nhiệm vụ của sinh học là gì?
- HS đọc thông tin SGK từ 1-2 lần, tóm tắt nội dung chính để trả lời câu hỏi.
GV yờu cầu HS nghiờn cứu SGK tr.8 trả lời cõu hỏi:
 + Nhiệm vụ của thực vật học ?
1.Nhận dạng vật sống và vật khụng sống
- Vật sống: lấy thức ăn, nước uống, lớn lên, sinh sản.
- Vật không sống: không lấy thức ăn, không lớn lên.
2. Đặc điểm của cơ thể sống
- Trao đổi chất với môi trường.
- Lớn lên và sinh sản.
3. Sinh vật trong tự nhiên.
 a. Sự đa dạng của thế gi ới sinh vật.
- Thế giới sinh vật rất đa dạng và phong phỳ.
- Chỳng sống ở cỏc mụi trường khỏc nhau và cú quan hệ mật thiết với con người.
b. Các nhóm sinh vật
- Sinh vật trong tự nhiên được chia thành 4 nhóm lớn: vi sinh vật, nấm, thực vật và động vật.
4. Nhiệm vụ của sinh học
- Nghiờn cứu hỡnh thỏi, cấu tạo và đời sống cũng như sự đa dạng của SV núi chung và của TV núi riờng, để sử dụng hợp lý, phỏt triển và bảo vệ chỳng phục vụ ĐS con người là nhiờm vụ của sinh học cũng như thực vật học.
sống của thực vật.
4. Củng cố.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
 +Thế giới sinh vật rất đa dạng được thể hiện như thế nào?
 + Người ta đã phân chia sinh vật trong tự nhiên thành mấy nhóm? Hãy kể tên các nhóm?
 + Cho biết nhiệm vụ của sinh học và thực vật học?
5. Dặn dũ
 - Học bài và trả lời câu hỏi SGK
 - Ôn lại kiến thức về quang hợp ở sách ‘Tự nhiên xã hội” của tiểu học.
 - Sưu tầm tranh ảnh về thực vật ở nhiều môi trường.
Tuần 1
Ngày soạn: 21/ 08
Ngày dạy: 25/ 08
Tiết 2: Bài 3. Đặc điểm chung của thực vật
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức
 - Học sinh nắm được đặc điểm chung của thực vật.
 - Tìm hiểu sự đa dạng phong phú của thực vật.
2. Kĩ năng
 - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh. 
 - Rốn kĩ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
3. Thái độ
 - Giáo dục lòng yêu tự nhiên, bảo vệ thực vật.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
 1. GV: Tranh ảnh khu rừng vườn cây, sa mạc, hồ nước...
 2. HS: Sưu tầm tranh ảnh các loài thực vật sống trên Trái Đất. Ôn lại kiến thức về quang hợp trong sách “Tự nhiên xã hội” ở tiểu học.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
 - Phương phỏp: Vấn đỏp- tỡm tũi, trực quan, hoạt động nhúm.
Iv. Tiến trình bài giảng
 1. ổn định tổ chức
 - Kiểm tra sĩ số.
 6A..
 6B..
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Kể tên một số sinh vật sống trên cạn, dưới nước và ở cơ thể người?
 - Nêu nhiệm vụ của sinh học?
3. Bài mới.
	VB: ở bài trước chỳng ta đó được tỡm hiểu về sự đa dạng và phong phỳ của thực vật.vậy đặc điểm chung của thực vật là gỡ? Chỳng ta sẽ được tỡm hiểu rừ ở bài này.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cơ bản
HĐ 1: Sự phong phú đa dạng của thực vật
- GV yêu cầu HS qsát hình 3.1 tới 3.4 SGK tr.10 và các tranh ảnh mang theo.
Quan sát tranh, ghi nhớ kiến thức.
(chỳ ý: tờn và nơi sống của thực vật)
- GV yờu cầu HS hoạt động nhúm( 4 người):
+ Thảo luận câu hỏi SGK trang 11.
- GV quan sát các nhóm có thể nhắc nhở hay gợi ý cho những nhóm có học lực yếu.
- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu sau khi thảo luận HS rút ra kết luận về thực vật.
HĐ 2: Đặc điểm chung của thực vật
- GV yêu cầu HS làm bài tập mục s SGK trang 11.
 - HS kẻ bảng SGK trang 11 vào vở, hoàn thành các nội dung.
- GV kẻ bảng này lên bảng
 - HS lên bảng trình bày.
- GV chữa nhanh vì nội dung đơn giản.
- GV đưa ra một số hiện tượng yêu cầu HS nhận xét về sự hoạt động của sinh vật:
+ Con gà, mèo, chạy, đi.
+ Cây trồng vào chậu đặt ở cửa sổ 1 thời gian ngọn cong về chỗ sáng.
- Từ đó rút ra đặc điểm chung của thực vật.
1. Sự phong phú đa dạng của thực vật.
- Thực vật sống ở mọi nơi trên Trái Đất chúng có rất nhiều dạng khác nhau, thích nghi với môi trường sống.
vật.
2. Đặc điểm chung của thực vật
- Thực vật cú khả năng tạo chất hữu cơ, khụng cú khả năng di chuyển, phản ứng chậm với cỏc kớch thớch từ bờn ngoài và cú tớnh hướng sỏng.
4. Củng cố
 - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2 cuối bài
5. Dặn dũ
 - Làm bài tập SGK tr.12
 - Tranh cây hoa hồng, hoa cải.
 - Mẫu cây: dương xỉ, cây cỏ.
Tuần 3
Ngày soạn: 02/ 09
Ngày dạy: 07/ 09
Tiết 3: Bài 4. Có phải tất cả thực vật đều có hoa.
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức
 - Học sinh biết quan sát, so sánh để phân biệt được cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản (hoa, quả).
 - Phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm.
2. Kĩ năng
 - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh.
 3. Thái độ
 - Giáo dục ý thức học tập ,bảo vệ chăm sóc thực vật.
II. PHƯƠNG TIỆN dạy và học
 1. GV: - Tranh phóng to hình 4.1; 4.2 SGK. 
 - Mẫu cây cà chua, đậu có cả hoa quả, hạt.
 2. HS: Sưu tầm tranh cây dương xỉ, rau bợ...
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
 - Phương phỏp: Vấn đỏp- tỡm tũi, vấn đỏp- tỏi hiện kiến thức, trực quan.
Iv. Tiến trình bài giảng
 1. ổn định tổ chức
 - Kiểm tra sĩ số: 
 6A
 6B
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Nêu đặc điểm chung của thực vật?
 - Thực vật ở nước ta rất phong phú, nhưng vì sao chúng ta cần phải trồng thêm và bảo vệ chúng?
3. Bài mới.
 VB: Thực vật cú một số đặc điểm chung như: khả năng tạo chất hữu cơ, khụng cú khả năng di chuyển, phản ứng chậm với cỏc kớch thớch từ mụi trường, nếu quan sỏt kĩ ta sẽ thấy sự khỏc biệt giữa chỳng. Vậy sự khỏc biệt đú ra sao? Chỳng ta cựng tỡm hiểu bài hụm nay để trả lời cõu hỏi này.
Hoạt động của GV và HS 
Nội dung kiến thức cơ bản 
HĐ1: Thực vật có hoa và thực vật không có hoa
- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 4.1 SGK tr.13, đối chiếu với bảng 1 SGK tr.13 ghi nhớ kiến thức về các cơ quan của cây cải.
- GV đưa ra câu hỏi sau:
+ Rễ, thân, lá, là.............
+ Hoa, quả, hạt là...............
+ Chức năng của cơ quan sinh sản là.........
+ Chức năng của cơ quan sinh dưỡng là............
- HS trả lời.
- GV yờu cầu HS quan sát tranh hình 4.2 SGK tr.14 và mẫu của nhóm chú ý cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản để hoàn thành bảng 2 SGK tr.13
- GV theo dõi hoạt động của các nhóm, có thể gợi ý hay hướng dẫn nhóm nào còn chậm...
- GV chữa bài bảng 2 bằng cách gọi HS của các nhóm trình bày.
- HS: Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV lưu ý HS cây dương xỉ không có hoa nhưng có cơ quan sinh sản đặc biệt.
- GV nêu câu hỏi: Dựa vào đặc điểm có hoa của thực vật thì có thể chia thành mấy nhóm?
- GV cho HS đọc mục Ê và cho biết: - - Thế nào là thực vật có hoa và không có hoa?
- HS: Dựa vào thông tin Ê trả lời
-GV yờu cầu HS làm nhanh bài tập s SGk trang 14.
- GV dự kiến một số thắc mắc của HS khi phân biệt cây như: cây thông có quả hạt, hoa hồng, hoa cúc không có quả, cây su hào, bắp cải không có hoa...
HĐ2: Cây một năm và cây lâu năm
- GV viết lên bảng 1 số cây như: 
Cây lúa, ngô, mướp gọi là cây một năm.
Cây hồng xiêm, mít, vải gọi là cây lâu năm.
- Tại sao người ta lại nói như vậy?
- GV hướng cho HS chú ý tới việc các thực vật đó ra hoa kết quả bao nhiêu lần trong vòng đời.
- HS thảo luận nhóm( lúa sống ít thời gian, thu hoạch cả cây. Hồng xiêm cây to, cho nhiều quả..) để phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm.
- GV cho HS kể thêm 1 số cây loại 1 năm và lâu năm.
1. Thực vật có hoa và thực vật không có hoa.
- Cơ thể thực vật gồm hai loại cơ quan: 
+ Cơ quan sinh dưỡng: Rễ, thõn, lỏ cú chức năng chớnh là nuụi dưỡng cõy.
+ Cơ quan sinh sản: Hoa, quả, hạt cú ... à chức năng của từng bộ phõn đú? Bộ phận nào quan trọng nhất? Vỡ sao.
 - Cho HS đọc phần ghi nhớ.(SGK). 
 5 . Dặn dũ: ( 2’)
 - Học bài, trả lời cõu hỏi cuối bài (SGK) + Làm bài tập
 - Kẻ bảng (trang 97. SGK) vào vở BT và điền nội dung.
 - Bài sau : Xem nội dung và quan sỏt kĩ H.29.1 SGK)
 - Chuẩn bị: Hoa bí, mướp, hoa râm bụt, hoa loa kèn, hoa huệ, tranh ảnh các loại hoa khác nhau.
 ...... 
Tuần 20
Ngày soạn: 01/ 01
Ngày dạy: 03 /01
Tiết 35 : Bài 29. Các loại hoa
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh phân biệt được 2 loại hoa: đơn tính và hoa lưỡng tính.
- Phân biệt được 2 cách xếp hoa trên cây biết được ý nghĩa sinh học của cách xếp hoa thành cụm.
2. Kĩ năng
 - Kĩ năng học tập: 
 + Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm.
- Kĩ năng sống:
 + Rốn kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin để xỏc định bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa và cỏch xếp hoa trờn cõy là những đặc điểm chủ yếu để phõn chia cỏc nhúm hoa.
 + Rốn kĩ năng tự tin đặt cõu hỏi, trả lời cõu hỏi, lắng nghe tớch cực.
3. Thái độ
 - Giáo dục ý thức yêu thích thực vật, bảo vệ hoa và thực vật.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
1. GV: Mẫu vật: một số mẫu hoa đơn tính và hoa lưỡng tính, hoa mọc đơn độc, hoa mọc thành cụm, tranh ảnh về các loại hoa.
2. HS: Mang các loại hoa như đã dặn, kẻ bảng SGK trang 97 vào vở.Xem lại kiến thức về các loại hoa.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
- Phương phỏp: Trực quan, vấn đỏp- tỡm tũi, hoạt động nhúm.
IV. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức
Sĩ số: 6A........................., 6B...............................
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu tên, đặc điểm và chức năng của những bộ phận chính của hoa?
3. Bài mới
 VB: Cú phải tất cả cỏc loại hoa đều cú cấu tạo giống nhau?Để hiểu rừ vấn đề đú, chỳng ta cựng nghiờn cứu bài hụm nay. (1’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG 
HĐ1: Phõn chia cỏc nhúm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa(20’)
HS :Quan sỏt cỏc mẫu vật đem theo, thảo luận nhúm làm bài tập:
 + Đỏnh dấu cỏc bộ phận chủ yếu của mỗi loại hoa.
 + Dựa vào kết quả ở bảng, chia cỏc hoa đú Ž2 nhúm.
 + Bài tập điền chỗ trống ( SGk).
GV: Nhận xột, bổ sung kết luận.
HĐ2: Phõn chia nhúm hoa dựa vào cỏch xếp hoa trờn cõy. (13’)
HS : Tự đọc thụng tin ( Phần 2) + Quan sỏt H.29.2 (SGK), trả lời:
 Nờu vài VD về cỏch sắp xếp hoa trờn cõy?
GV: Nhận xột Ž Chốt kiến thức. 
 1. Phõn chia cỏc loại hoa theo bộ phận sinh sản chủ yếu.
- Hoa lưỡng tớnh:Cú đủ nhị, nhuy. 
- Hoa đơn tớnh: Chỉ cú nhị (Hoa đực) hoặc nhụy (Hoa cỏi).
2. Phõn chia cỏc nhúm hoa dựa vào cỏch sắp xếp hoa trờn cõy:
- Hoa mọc đơn độc ( hồng, sen,...)
- Hoa mọc thành cụm ( Lỳa, xoan, lay ơn)
 4. Củng cố: (4’)
 - Cõu hỏi: 1. Căn cứ vào cỏc đặc điểm nào để phõn biệt hoa đơn tớnh và hoa lưỡng tớnh?
 2. Cú mấy cỏch sắp xếp hoa trờn cõy ?Cho vớ dụ?
 - Cho học sinh đọc phần ghi nhớ ( SGK).
 5. Dặn dũ:(2’)
 - Học bài, trả lời cõu hỏi 1,2,3 (Cuối bài. SGK).
 - ễn tập toàn bộ kiến thức cỏc chương đó học.
Tuần 20
Ngày soạn: 0 2/ 01
Ngày dạy: 05 /01
Tiết 36 : Bài 30. THỤ PHẤN.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh phát biểu được khái niệm thụ phấn.
- Nêu được những đặc điểm chính của hoa tự thụ phấn. Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn.
- Nhận biết những đặc điểm chính của hoa thích hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ.
2. Kĩ năng
 - Kĩ năng học tập: Rèn luyện và củng cố các kĩ năng:
+ Làm việc nhóm nhỏ.
+ Quan sát mẫu vật, tranh vẽ.
+ Sử dụng các thao tác tư duy.
- Kĩ năng sống :
+ Rốn kĩ năng phõn tớch, so sỏnh đặc điểm thớch nghi của cỏc loại hoa với cỏc hỡnh thức thụ phấn.
3. Thái độ
 - Giáo dục ý thức yêu và bảo vệ thiên nhiên.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
1. GV: Mẫu vật: hoa tự thụ phấn, hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
	Tranh vẽ cấu tạo hoa bí đỏ, tranh ảnh một số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
2. HS: Mỗi nhóm: 1 loại hoa tự thụ phấn, 1 loại hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
- Phương phỏp: Trực quan, vấn đỏp- tỡm tũi, hoạt động nhúm.
IV. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức
Sĩ số: 6A........................., 6B...............................
2. Kiểm tra bài cũ
Kết hợp trong bài mới.
3. Bài mới
 VB: Cỏc em đó biết hoa là cơ quan sinh sản của cõy xanh: ở nú diễn ra quỏ trỡnh hỡnh thành quả, hạt. Để cú thể kết hạt, tạo quả trước hết cần cú sự thụ phấn. Vậy thụ phấn là gỡ?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
 NỘI DUNG 
HĐ1: TèM HIấU ĐỂ PHÂN BIỆT HOA TỰ THỤ PHẤN VÀ HOA GIAO PHẤN. (25’)
GV:Yờu cầu HS tự đọc thụng tin, trả lời: - Thế nào là thụ phấn? Tự thụ phấn?
 - Hoa tự thụ phấn cú đặc điểm gỡ?
 HS : (HĐ độc lập) Quan sỏt H.30.1 + đọc thụng tin (SGK), trả lời.
 GV: Nhận xột, bổ sung (Nếu cần)Ž KL.
 HS : Tự đọc thụng tin, thảo luận nhúm, trả lời:
 -Thế nào là giao phấn? Hoa giao phấn khỏc hoa tự thụ phấn ở điểm nào?
 - Hiện tượng giao phấn của hoa thực hiện được nhở những yếu tố nào?
 GV: Nhận xột, bổ sungŽ Kết luận.
HĐ2: TèM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CỦA HOA THỤ PHẤN NHỜ SÂU BỌ. (12’)
HS:-Quan sỏt H.30.2, thảo luận nhúm, trả lời:
 - Hoa cú đặc điểm gỡ để hấp dẫn sõu bọ? (Màu sắc? Nhuỵ? Nhị?)
 - Cỏc nhúm bổ sung cho nhau.
GV: Nhận xột, bổ sungŽ Chốt kiến thức.
*Thụ phấn: Hạt phấn tiếp xỳc với đầu nhuỵ.
1.Hoa tự thụ phấn và hoa giao 
 phấn:
a) Hoa tự thụ phấn: Hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ của chớnh hoa đú. - Đặc điểm: Lưỡng tớnh, nhị và nhuỵ chớn cựng lỳc.
b) Hoa giao phấn: Hạt phấn của nú chuyển đến đầu nhuỵ hoa khỏc.
 - Đặc điểm:
 + Đơn tớnh.
 + Lưỡng tớnh, nhị và nhuỵ khụng chớn cựng lỳc.
 2.Đặc điểm của hoa thụ phấn 
 nhờ sõu bọ: 
- Màu sắc sặc sỡ; cú hương thơm, mật ngọt.
- Hạt phấn to, cú gai.
- Đầu nhuỵ cú chất dớnh.
- Tràng hoa hỡnh dạng phức tạp.
 4. Củng cố: (4’)
 - Cõu hỏi: 1, Thụ phấn là gỡ? Hoa tự thụ phấn khỏc hoa giao phấn ở điểm nào ?
 2, Những cõy cú hoa nở về đờm (Lài, quỳnh,) cú đặc điểm gỡ thu hỳt được ong, bướm?
 - Cho học sinh đọc phần ghi nhớ (SGK).
 5. Dặn dũ: (2’)
 - Học bài, trả lời cõu hỏi 1Ž3 (Cuối bài .SGK).
 - Chuẩn bị bài sau: + Đọc kĩ thụng tin và quan sỏt H.30.3Ž30.5 (SGK).
 + Sưu tầm một số hoa tự thụ phấn và tranh ảnh về hoa thụ phấn nhờ sõu bọ.
...........................................................................................................................
Tuần 21
Ngày soạn: / 01
Ngày dạy: /01
Tiết 37 : Bài 30. THỤ PHẤN (TT)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
 - Học sinh giải thích được tác dụng của những đặc điểm có ở hoa thụ phấn nhờ gió, so sánh với thụ phấn nhờ sâu bọ.
- Hiểu hiện tượng giao phấn.
- Biết được vai trò của con người từ thụ phấn cho hoa góp phần nâng cao năng suất và phẩm chất cây trồng.
2. Kĩ năng
 - Kĩ năng học tập :
 + Rèn kĩ năng quan sát, thực hành.
 - Kĩ năng sống :
 + Rốn kĩ năng vận dụng kiến thức về thụ phấn trong trồng trọt tại gia đỡnh.
3. Thái độ
 - Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên. Vận dụng kiến thức góp phần thụ phấn cho cây.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
1. GV: Tranh ảnh về cỏc loại hoa thụ phấn nhờ giú ( Ngụ, phi lao,).
 Dụng cụ thụ phấn cho hoa.
2. HS: Sưu tầm một số hoa tự thụ phấn và tranh ảnh về hoa thụ phấn nhờ sõu bọ.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
- Phương phỏp: Trực quan, vấn đỏp- tỡm tũi, hoạt động nhúm.
IV. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức
Sĩ số: 6A........................., 6B...............................
2. Kiểm tra bài cũ
Thế nào là hiện tượng thụ phấn? Tự thụ phấn khác với giao phấn ở điểm nào?
3. Bài mới
Tuần 21
Ngày soạn: / 01
Ngày dạy: /01
Tiết 38 : Bài 31. THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS hiểu được thụ tinh là gì ? phân biệt được thụ phấn và thụ tinh thấy được mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh. Nhận biết dấu hiệu căn bản của sinh sản hữu tính. Xác định sự biến đổi của các bộ phận của hoa thành quả và hạt sau khi thụ tinh.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện và củng cố các kĩ năng: làm việc độc lập và làm việc theo nhóm, kĩ năng quan sát nhận biết, vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng trong đời sống.
3. Thái độ
- GD ý thức trồng và bảo vệ cây.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
1. GV: Tranh phúng to H. 31.1 (SGK).
2. HS: ễn lại kiến thức về cấu tạo và chức năng của hoa, khỏi niệm về thụ phấn.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
- Phương phỏp: Trực quan, vấn đỏp- tỡm tũi, hoạt động nhúm.
IV. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức
Sĩ số: 6A........................., 6B...............................
2. Kiểm tra bài cũ
Cho HS nhắc lại khỏi niệm thụ phấn, cấu tạo và chức năng của hoa.
3. Bài mới
VB: Để thực hiện chức năng duy trỡ nũi giống của hoa thỡ tiếp theo sự thụ phấn là hiện tượng thụ tinh dẫn đến kết hạt và tạo quả. Quỏ trỡnh đú diễn ra như thế nào?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG 
HĐ1: Tỡm hiểu hiện tượng nảy mầm của hạt phấn(12’)
HS :(HĐ độc lập) Tự đọc thụng tin ( Mục1) + quan sỏt H.31.1, trả lời:
 + Sau khi thụ phấn, hạt phấn cú hiện tượng gỡ? 
GV: Nhận xột, giải thớch (Nếu cần)ŽKết luận. 
HĐ2: Tỡm hiểu hiện tượng thụ tinh, kết hạt và tạo quả(20’)
 HS :-( HĐ độc lập) tự đọc thụng tin ( Mục 2) + tiếp tục quan sỏt H. 31.1, trả lời:
 + Hiện tượng gỡ xảy ra khi ống phấn chui vào noón?
 + Vậy thụ tinh là gỡ?
 GV: Nhận xộtŽChốt kiến thức.
HS : -Tự đọc thụng tin ( Mục 3), thảo luận 
 nhúmŽ Trả lời: 
 + Hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành? Số lượng hạt tuỳ thuộc vào yếu tố nào?
 + Bầu phỏt triển thành bộ phận nào? Chức năng?
 - Cỏc nhúm bổ sung.
GV: Nhận xột, bổ sung (Nếu cần) ŽKết luận.
1.Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn: 
 Sau thụ phấn, hạt phấn nảy mầm Žống phấn mang tế bào SD đực chui vào noón.
2.Thụ tinh:
- Tại noón, tế bào sinh dục đực 
 kết hợp tế bào sinh dục cỏiŽ
 hợp tử : là thụ tinh.
- Sinh sản cú sự thụ tinh gọi là 
 sinh sản hữu tớnh.
 3.Kết hạt, tạo quả:
- Kết hạt:
+ Hợp tử phõn chia nhanh, phỏt triểnŽphụi.
+ Vỏ noón phỏt triểnŽvỏ hạt.
+ Noón phỏt triểnŽhạt, chứa
 phụi.
- Tạo quả: Bầu nhụy phỏt triểnŽquả, chứa hạt
4. Củng cố: (5’)
 - Cõu hỏi:1, Phõn biệt hiện tượng thụ phấn và thụ tinh? Thụ phấn cú quan hệ gỡ với thụ tinh?
 2, Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành? Những cõy nào em biết khi quả đó hỡnh thành vẫn cũn giữ lại một bộ phận của hoa? Tờn bộ 
 phận đú?
 ở Gợi ý đỏp ỏn:
 1) Muốn cú hiện tượng thụ tinh phải qua hiện tượng thụ phấn (Thụ phấn là điều kiện cần cho thụ tinh).
 2) + Đài hoa cũn lại ở cà chua, ổi, hồng, thị,
 + Đầu nhuỵ, vũi nhuỵ cũn lại ở quả chuối, ngụ,
 - Cho học sinh đọc phần ghi nhớ.
 5. Dặn dũ: (2’)
 - Học bài, trả lời hoàn thiện cõu hỏi 1,2 ( Cuối bài, SGK).
 - Đọc thờm mục “ Em cú biết?”.
 - Chuẩn bị bài sau: + Đọc kĩ nội dung bài (Cỏc loại quả) + Quan sỏt H. 32.1(SGK)
 + Sưu tầm đem theo một số loại quả (Đậu, cà chua, chuối, tỏo, ổi, lỳa, chanh,) .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an sinh 6 ki 1 cuc chi tiet.doc