Giáo án môn Sinh học 6 - Tiết 68: Bài tập

Giáo án môn Sinh học 6 - Tiết 68: Bài tập

 

II.Chuẩn bị:

 -GV: bảng phụ, một số bài tập

 -HS: Ôn lại kiến thức cũ

III.Tiến trình tiết dạy

1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ

3.Bài mới: Giới thiệu bài.

 

docx 5 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1275Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Sinh học 6 - Tiết 68: Bài tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/4/2011
Ngày dạy:19/4/2011
Tiết 68. BÀI TẬP
I.Mục tiêu: 
1. KiÕn thøc
- HÖ thèng hãa kiÕn thøc tõ ch­¬ng VII ®Õn ch­¬ng X qua c¸c d¹ng bµi tËp 
2. Kü n¨ng: Kh¸i qu¸t so s¸nh vµ ph©n tÝch
3. Th¸i ®é: Hs cã ý thøc tù gi¸c trong häc tËp
II.Chuẩn bị:
 -GV: bảng phụ, một số bài tập 
 -HS: Ôn lại kiến thức cũ
III.Tiến trình tiết dạy
1.Ổn định lớp 
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động GV
Nội dung
Hoạt động 1: Cho học sinh làm bài tập.
àHọc sinh làm việc theo nhóm
Bài1.Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành? Em có biết những cây nào khi quả đã hình thành vẫn còn giữ lại một bộ phận của hoa? Tên của bộ phận đó?
Bài 2/Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và không bị sâu bệnh?
Bài 1.
-Quả do Bầu nhụy phát triển thành 
-Hạt do Noãn phát triển thành 
-Đài hoa ở trên quả cà chua, ổi, hồng..
-Đầu nhụy, vòi nhụy ở quả chuối, ngô
Bài 2.
-Hạt to, chắc mẩy: sẽ có nhiều chất dinh dưỡng và có phôi khỏe à hạt nảy mầm tốt.
-Hạt không sứt sẹo: các bộ phận như vỏ,phôi, chất dinh dưỡng dự trữ còn nguyên vẹn à hạt nảy mầm tốt 
-Hạt không bị sâu , bệnh sẽ tránh được các yếu tố gây hại cho cây non khi mới hình thành 
Bài 3:
Nhóm thực vật (A)
Đặc điểm (B)
Trả lời
1.Các ngành tảo.
2.Ngành rêu.
3.Ngành dương xỉ.
4.Ngành Hạt Trần
5.Ngành Hạt kín
a.Thân không phân nhánh, rễ giả, lá nhỏ chưa có mạch dẫn, sống ở cạn, thường là nơi ẩm ướt có bào tử.
b.Đã có rễ, thân lá, có nón, hạt hở ( hạt nằm trên lá noãn) sống ở cạn là yếu.
c.Có thân, rễ, lá thật, đa dạng, sống ở cạn là chủ yếu có hoa, quả. Hạt nằm trong quả.
d.Đã có thân, rễ, lá. Sống ở cạn là chủ yếu. Bào tử nảy mầm thành nguyên tản.
e.Chưa có rễ, thân, lá thực sự sống ở nước là chủ yếu.
1+ 
2+ 
3 + 
4+ .
5 + 
Bài 4. Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt?
5/Hoàn thành sơ đồ sau:
 Cây hạt kín
-Phôi có  -Phôi có 
-Hệ rễ  -Hệ rễ 
-Gân lá:   -Gân lá  , .
-Cây thân ..,  .. -Cây thân .., .
 Lớp Hai lá mầm Lớp Một lá mầm
Bài 6.Tại sao người ta lại nói: “Rừng cây như một lá phổi xanh” của con người?
*Bài tập trắc nghiệm
1.Thụ tinh là gì?
Hiện tượng hạt phấn nảy mầm thành ống phấn xuyên qua đầu nhụy, vòi nhụy vào trong bầu gặp noãn 
b. Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử 
c. Hiện tượng kết hạt, tạo quả 
d. Hiện tượng hạt phấn tiếp xúc đầu nhuỵ 
2. Sự Thụ tinh xảy ra tại?
	a. Hạt phấn 
	b. Đầu nhuỵ 
	c. Hạt 
	d. Noãn 
 3. Hoa tự thụ phấn là :
 a. Hạt phấn rơi trên đầu nhuỵ của chính hoa đó 
 b. Hạt phấn của hoa này rơi trên đầu nhuỵ của hoa khác 
 c. Hạt phấn của hoa đực rơi trên đầu nhuỵ hoa cái trên chính cây đó 
 d. Hạt phấn của hoa đực rơi trên đầu nhuỵ hoa cái của cây khác . 
4.Sự phát tán là gì?
a. Hiện tượng quả , hạt bay đi xa nhờ gió 
b. Hiện tượng quả , hạt mang đi xa nhờ động vật 
c. Hiện tượng quả , hạt được chuyển đi xa chỗ nó sống 
d. Hiện tượng quả , hạt có thể tự vung vãi nhiều nơi 
5.Nhóm nào thích nghi với cách phát tán nhờ động 
 a. Những quả , hạt có nhiều gai hoặc có móc 
b. Những quả , hạt có túm lông hoặc có cánh 
c. Những quả , hạt làm thức ăn cho động vật 
d. Cả a và c
6. Nhóm nào gồm toàn quả khô?
	a. Quả đậu bắp, đậu xanh, cải 
	b. Quả đậu tây, chuối, nho 
	c. Quả cà chua, ớt, chanh 
	d. Quả lạc, dừa, táo 
7. Nhóm nào gồm toàn quả thịt?
	a. Quả đậu bắp, đậu xanh, cải 
	b. Quả đậu tây, chuối, nho 
	c. Quả cà chua, ớt, chanh 
	d. Quả lạc, dừa, táo 
8.Chất dinh dưỡng của hạt đậu đen có trong?
	a. Chồi mầm 
	b. Lá mầm 
	c. Thân mầm 
	d. Phôi nhũ 
9.Chất dinh dưỡng của hạt ngô có trong?
	a. Chồi mầm 
	b. Lá mầm 
	c. Thân mầm 
	d. Phôi nhũ
10. Trước khi gieo hạt, làm đất tơi xốp để:
	a. Đủ không khí cho hạt nảy mầm 
	b. Đủ nước cho hạt nảy mầm 
	c. Tạo nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm 
	d. Đủ dinh dưỡng cho hạt nảy mầm 
11. Sau khi gieo hạt, nếu gặp úng phải tháo hết nước để:
	a. Đủ không khí cho hạt nảy mầm 
	b. Đủ ẩm cho hạt nảy mầm 
	c. Tạo nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm 
	d. Đủ dinh dưỡng cho hạt nảy mầm 
12. Thực vật hạt kín xuất hiện trong điều kiện nào?
 a. Đại dương bao phủ Trái đất 
 b. Lục địa xuất hiện, đất liền mở rộng 
 c. Khí hậu khô và lạnh 
 d. Khí hậu khô hơn do Mặt Trời chiếu sáng liên tục 
13. Đặc điểm đặc trưng nhất của cây hạt kín là:
 a.Có rễ, thân, lá đa dạng 
 b. Có sự sinh sản bằng hạt 
 c. Chưa có hoa, quả. Hạt nằm trên lá noãn hở 
 d. Có hoa, quả, hạt. Hạt nằm trong quả 
Hoạt động 2: dặn dò
-Xem lại nội dung bài tập.
-Chuẩn bị tiết sau thực hành củng cố

Tài liệu đính kèm:

  • docxsinh92.docx