Giáo án lớp 6 môn học Sinh học - Tiết 1: Tế bào thực vật

Giáo án lớp 6 môn học Sinh học - Tiết 1: Tế bào thực vật

Mục tiêu

- Củng cố kiến thức về hình dạng, kích thước của tế bào thực vật.

- Biết cách vận dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi nâng cao.

- Rèn kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tập thể.

II. Chuẩn bị

- GV: Lựa chọn những kiến thức cơ bản

- Học sinh ôn lại kiến thức về tế bào thực vật.

III.Tiến trình bài giảng.

1. Ôn định tổ chức

 

doc 52 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1037Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 6 môn học Sinh học - Tiết 1: Tế bào thực vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20. 9. 2010
Ngày giảng: 01. 10. 2010
Tiết 1
tế bào thực vật
I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về hình dạng, kích thước của tế bào thực vật.
- Biết cách vận dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi nâng cao.
- Rèn kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tập thể.
II. Chuẩn bị
- GV: Lựa chọn những kiến thức cơ bản 
- Học sinh ôn lại kiến thức về tế bào thực vật.
III.Tiến trình bài giảng.
1. Ôn định tổ chức
2. Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV: Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi sau:
- HS: Quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- GV: Gợi ý hướng dẫn học sinh trả lời
Nhận xét chuẩn xác kiến thức.
+ Hình dạng và kích thước khác nhau là do đâu ?
- GV: Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi sau:
- HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
- GV: Gợi ý hướng dẫn học sinh trả lời
Nhận xét chuẩn xác kiến thức
Câu 1. Hình dạng kích thước tế bào.
-Hình dạng của tế bào thực vật rất khác nhau: Hình nhiều cạnh, hình trứng, hình chữ nhật, hình hạt đậu...
- Hình dạng tế bào khác nhau như vậy là do chức năng của tế bào khác nhau:
+Tế bào làm nhiệm vụ dự trữ có hình trứng hay hình tròn như tế bào dự trưc bột ở củ khoai tây.
+ Tế bào làm nhiệm vụ dẫn truyền thì có hình sợi dài.
- Tế bào thực có kích thước khác nhau, trung bình từ vài chục tới 100microomet.
- Tế bào có kích thước khác nhau là do nhiệm vụ tế bào khác nhau.
Câu 2. Trình bày cấu tạo tế bào phù hợp với chức năng.
Hướng dẫn
- Tế bào là đơn vị cấu tạo lên cơ thể thực vật. Tế bào thực vật có kích thước rất khác nhau, tuỳ theo từng loài nhưng đều cấu tạo bởi các thành phần sau:
+ Vách tế bào tạo độ cứng và hình dạng nhất định cho tế bào.
+ Màng sinh chất năm phía trong sát vách tế bào có chức năng bao bọc ngoài chất tế bào.
+ Chất tế bào: Nằm bên trong màng sinh chất, là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào, Trong chất tế bào có chứa các bào quan.
+ Nhân tế bào: Mỗi tế bào thường có một nhân nằm bên trong tế bào chất. Nhân có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống và thực hiện chức năng di truyền của tế bào.
- Ngoài ra còn có : Không bào chứa dịch tế bào
3. Củng cố.
- GV nhấn mạnh nôi dung kiến thức cơ bản.
4. Hướng dẫn về nhà.
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Xem lại kiến thức về sự lớn lên và phân chia của tế bào. 
Ngày soạn: 20. 9. 2010
Ngày giảng: 01. 10. 2010
Tiết 2
Sự lớn lên và phân chia tế bào
I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về sự lớn lên và phân chia tế bào thực vật.
- Rèn kĩ năng làm bài một số bài tập tính số tế bào.
II. Chuẩn bị
- GV: Lựa chọn những kiến thức cơ bản 
- Học sinh ôn lại kiến thức về tế bào thực vật.
III.Tiến trình bài giảng.
1. Ôn định tổ chức
2. Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV: Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi sau:
- HS: Thảo luận theo cặp bàn trả lời câu hỏi.
- GV: Nhận xét chuẩn xác kiến thức.
+ Hình dạng và kích thước khác nhau là do đâu ?
- GV: Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi sau:
- HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
- GV: Gợi ý hướng dẫn học sinh trả lời
Nhận xét chuẩn xác kiến thức
GV: Hướng dẫn học sinh cách giải bài tập:
+ Từ một tế bào qua một lần phân chia tạo ra mấy tế bào con ?
HS: 2 tế bào
+ Vậy từ một tế bào qua K lần phân chia sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con ?
HS: 2k
+ Vậy từ a tế bào qua k lần phân chia tạo ta bao nhiêu tế bào con ?
 Số tế bào con = a. 2k 
GV: Yêu cầu học sinh làm một số bài tập.
HS: Thảo luận nhóm làm một số bài tập.
Đại diện nhóm báo cáo, lớp nhận xét bổ sung.
GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức.
Câu 7. Tế bào của những bộ phận nào có khả năng phân chia ? Quá trình phân bào diễn ra như thế nào ?
Hướng dẫn
Mọi tế bào sống của cơ thể thực vật khi lớn lên đến kích thước nhất định đều có khả năng phân chia.
- Quá trình phân bào diễn ra qua các biến đổi sau:
+ Đầu tiên nhân phân thành hai nhân tách rời nhau.
+ Sau đó tế bào chất phân chia, để cuối cùng xuất hiện một vách ngăn ở giữa tế bào, chia tế bào mẹ thành tế bào con
Câu 2. Các hình thức sinh sản của tế bào ?
+ Trực phân: Từ tế bào mẹ ban đầu đến thời kì nhất định thì tế bào và nhân dài ra, thắt eo ở giữa rồi tự đứt ra thành hai tế bào con. Đây là hình thức phân bào đơn giản chỉ gặp ở thực vật bậc thấp.
+ Nguyên phân: Là hình thức phân bào rất phức tạp bao gồm nhiều giai đoạn, cuối cùng mới hình thành tế bào mới có bộ nhiễm sắc thể giống tế bào mẹ.
+ Giảm phân:là hình thức phân chia tyế bào phức tạp, qua nhiều giai đoạn, cuối cùng mới hình thành tế bào mới trong giảm phân thì số lượng nhiễm sắc thể của tế bào con giảm đi một nửa so với số lượng nhiễm sắc thể của tế bào mẹ ( hình thức này sẩy ra trong sinh sản hữu tính của thực vật )
Câu 3. Một tế bào qua ba lần phân chia liên tiếp tạo ra bao nhiêu tế bào mới:
Số tế bào mới là: 
 1. 2k = 1. 23 = 8 tế bào
Câu 4. Từ 3 tế bào sau k lần nguyên phân đã tạo ra 48 tế bào con. Hãy tính số lần nguyên phân của tế bào.
Hướng dẫn
áp dụng công thức 
Số tế bào = a. 2k => số tế bào/a = 2k
 2k = 48 : 3 = 16 = 24
=> k = 4. vậy tế bào trải qua 4 lần phân chia 
3. Củng cố.
- GV nhấn mạnh nôi dung kiến thức cơ bản.
4. Hướng dẫn về nhà.
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Ôn lại kiến thức về cấu tạo miểm hút của rễ.
Ngày soạn: 30. 9. 2010
Ngày giảng: 15. 10. 2010
Tiết 3
Cấu tạo Miền hút của rễ
I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về cấu tạo miền hút của rễ.
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng thực tế.
II. Chuẩn bị
- GV: Lựa chọn những kiến thức cơ bản 
- Học sinh ôn lại những kiến thức cơ bản về rễ
III.Tiến trình bài giảng.
1. Ôn định tổ chức
2. Nội dung
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- GV: Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi sau:
- HS: Thảo luận theo cặp bàn trả lời câu hỏi.
- GV: Nhận xét chuẩn xác kiến thức.
- GV: Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi sau:
- HS: Thảo luận theo cặp bàn trả lời câu hỏi.
- GV: Nhận xét chuẩn xác kiến thức.
Câu 1. Nêu cấu tạo của miền hút phù hợp với chức năng ?
Hướng dẫn
- Miền hỳt gồm vỏ và trụ giữa. 
+ Vỏ gồm:
- Biểu bỡ gồm: Một lớp tế bào biểu bỡ hỡnh đa giỏc xếp sỏt nhau bảo vệ cỏc bộ phận bờn trong của rễ và Lụng hỳt là tế bào biểu bỡ kộo dài ra : hỳt nước và muối khoỏng hoà tan 
- Thịt vỏ: gồm nhiều lớp tế bào cú độ lớn khỏc nhau : chuyển cỏc chất từ lụng hỳt vào trụ giữa 
+ Trụ giữa gồm: Bú mạch. Mạch rõy: gồm những tế bào cú vỏch mỏng : Chuyển chất hữu cơ đi nuụi cõy. Mạch gỗ: gồm những tế bào cú vỏch hoỏ gỗ dày, khụng cú chất tế bào.Chuyển nước 
và muối khoỏng từ rễ lờn thõn, lỏ. Ruột gồm những tế bào cú vỏch mỏng :Chứa chất dự trữ 
 Câu 2. Có phải tất cả các cây đều có miền hút không ? Vì sao ?
Hướng dẫn
Không phải tất cả các cây đều có miền hút. Những cây mọc trên đất cạn bình thường, có miền hút giúp cây lấy được nước và muối khoámg hoà tan. Tuy nhiên đối với những cây mà rễ ngập trong nước thì rễ không có miền hút, nước và muối khoáng hoà tan trong nước ngấm trực tiếp qua lớp tế bào biểu bì của rễ để vào bên trong cây.
3. Củng cố.
- GV nhấn mạnh nôi dung kiến thức cơ bản.
4. Hướng dẫn về nhà.
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Xem lại kiến thức về sự hỳt nước và muối khoỏng của rễ. 
Ngày soạn: 30. 9. 2010
Ngày giảng: 15. 10. 2010
Tiết 4
Sự hút nước và muối khoáng của rễ
I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về rễ cây, sự hút nước và muối khoáng của rễ.
- Vận dụng kiến thức giải thích được một số hiện tượng thực tế.
- Rèn kĩ năng giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị
- GV: Lựa chọn những kiến thức cơ bản 
- Học sinh ôn lại những kiến thức cơ bản về sự hút nước và muối khoáng của rễ.
III.Tiến trình bài giảng.
1. Ôn định tổ chức
2. Nội dung
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- GV: Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi sau:
- HS: Thảo luận theo cặp bàn trả lời câu hỏi.
- GV: Nhận xét chuẩn xác kiến thức.
- GV: Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi sau:
- HS: Thảo luận theo nhóm câu hỏi.
- GV: Nhận xét chuẩn xác kiến thức.
- GV: Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi sau:
- HS: Thảo luận theo cặp bàn trả lời câu hỏi.
- GV: Nhận xét chuẩn xác kiến thức.
Cõu 1. Nhu cầu nước đối với cõy thay đổi thay đổi theo cỏc yếu tố nào ? Giải thớch và minh hoạ.
Hướng dẫn
* Nhu cầu nước thay đổi theo loại cõy.
- Cú những cõy cần rất nhiều nước như : Cõy lỳa, cõy lục bỡnh,cõy rau rỳt. Bờn cạnh đú cú những cõy cần ớt nước : Cõy cỏ tranh, cõy mớa...
* Nhu cầu nước thay đổi theo từng giai đoạn của cõy :
- Giai đoạn sinh trưởng mạnh của cõy như đõn trồi, đẻ nhỏnh hay lỳc cõy chuẩn bị ra hoa đũi hỏi nhiều nước. Thiếu nước trong cỏc giai đoạn này, cõy sinh tưởng kộm, hoa, quả ớt và hạt bị lộp.
* Khi quả già cõy cần rất ớt nước.
Cõu 2. Tại sao phải thu hoạch cỏc cõy cú rễ củ trước khi chỳng ra hoa ?
Hướng dẫn
- Sản phẩm th được là củ. Củ lả phần rễ phỡnh to chứa chất dự trữ để cõy dựng lỳc ra hoa tạo quả. Vỡ vậy, nếu trồng cõy lấy củ người ta phải thu hoạch trước khi cõy ra hoa tạo quả để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ nhất. Nếu thu hoạch chậm, sau lỳc cõy ra hoa thỡ một phần chất hữu cơ của củ đó dựng tạo cỏc bộ phận của hoa nờn chất lượng củ thấp.
Câu 3. Các loại cây đòi hỏi lượng muối khoáng có giống nhau không ? Cho ví dụ ?
Hướng dẫn
Các loại cây khác nhau đòi hỏi lượng muối khoáng không giống nhau.
- Xét 3 loại muối khoáng chính là : muối đạm, muối lân, muối kali.
+ Những loại cây trồng lấy quả, hạt như lúa, cà chua... cần nhiều lân và đạm.
+ Những loại cây trồng lấy củ cần 
nhiều kali.
+ Những cây trồng lấy thân, lá như các loại rau cần nhiều đạm.
3. Củng cố.
- GV nhấn mạnh nôi dung kiến thức cơ bản.
4. Hướng dẫn về nhà.
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Xem lại kiến thức về phân loại rễ.
Ngày soạn: 20. 10. 2010
Ngày giảng: 29. 10. 2010
Tiết 5
Nhận biết và phân loại rễ
I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về rễ cây.
- Nhận biết phân loại rễ
- Rèn kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng trả lời câu hỏi, kĩ năng trình bày một vấn đề.
II. Chuẩn bị
- GV: Lựa chọn những kiến thức cơ bản 
- Học sinh ôn lại những kiến thức cơ bản về nhận biết và phân loại rễ.
III.Tiến trình bài giảng.
1. Ôn định tổ chức
2. Nội dung
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- GV: Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi sau:
- HS: Thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi.
- GV: Nhận xét chuẩn xác kiến thức.
- GV: Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi sau:
- HS: Thảo luận theo cặp bàn trả lời câu hỏi.
- GV: Nhận xét chuẩn xác kiến thức.
- GV: Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi sau:
- HS: Thảo luận theo cặp bàn trả lời câu hỏi.
- GV: Nhận xé ...  cây Hạt trần ngày nay và các cây Hạt kín. Hạt trần có nhiều đặc điểm tiến hoá hơn hẳn như: Hạt được bảo vệ trong quả, có mạch dẫn hoàn chỉnh, có hoa. Cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản phát triển thích nghi với mọi điều kiện sống và những lối thụ phấn khác nhau giúp chúng trở nên đa dạng và chiếm ưu thế trong giới thực vật.
Câu 3. Hày giải thích và nêu thí dụ chứng minh vai trò của con người trong việc tạo ra tính phong phú, đa dạng ở cây trồng ?
Hướng dẫn
- Trong quá trình trồng cây, với những điều kiện chăm sóc khác nhau và yêu cầu sử dụng khác nhau, con người tạo ra nhiều thứ cây trồng theo nhiều hướng như lấy củ, lấy quả, lấy lá, lấy hoa...ẩơ mỗi hướng con ngưới lại giữ lai những cây tốt, hạt tốt làm giống, loại bỏ những cây xấu.
- Kết qủa qua thời gian dài, được chăm sóc từ dang tổ tiên hoang dại đẫ biến đổi tạo ra nhiều thứ cây trồng mới khác nhau và khác xa với tổ tiên của chúng.
3. Củng cố.
- GV nhần mạnh kiến thức trong tâm.
4. Hướng dẫn về nhà.
- Ôn lại kiến thức về: Vai trò của thực vật đối với tự nhiên.
Ngày soạn: 28. 3. 2011
Ngày giảng: 06. 4. 2011
Tiết 26
Mối quan hệ của thực vật với các yếu tố tự nhiên
I. Mục tiêu
- Củng cố những kiến thức về vai trò của thực vật đối với khí hậu, đất và nước.
- Giải thích được một số hiện tượng thực tế trong tự nhiên như: hạn hán, lũ lụt, xói mòn, hiệu ứng nhà kính
- Rèn kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng trả lời câu hỏi, kĩ năng trình bày một vấn đề.
II. Chuẩn bị
- GV: Lựa chọn những kiến thức cơ bản
- Học sinh ôn lại những kiến thức về vai trò của thực vật đối với khí hậu, đất và nước.
III.Tiến trình bài giảng.
1. Ôn định tổ chức
2. Nội dung
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Đưa ra nội dung câu hỏi:
HS: Thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi 
=> Cá nhân trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
GV: Nhận xét chuẩn kiến thức
+ Nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính?
HS: Thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi 
=> Cá nhân trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
GV: Nhận xét chuẩn kiến thức
HS: Thảo luận theo cặp bàn trả lời câu hỏi 
=> Cá nhân trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
GV: Nhận xét chuẩn kiến thức
Câu 1. Nhờ đâu thực vật có khả năng điều hoà lượng khí oxi và cacbonic trong không khí ? Điều này có ý nghĩa gì ?
Hướng dẫn
Hoạt động hô hấp của thực vật, động vật cũng như các hoạt động của con người như: sử dụng động cơ, nhà máy, đốt cháyđã sử dụng khí oxi và thải ra môi trường khí cacboníc.
 Nhờ quá trình quang hợp, thực vật hấp thụ khí cacbonic và nhả ra khí oxi, góp phần cân bằng các khí này trong không khí và duy trì các hoạt động sống của sinh vật.
Câu 2. Tại sao người ta nói “ rừng cây như một lá phổi xanh” của con người  ?
Hướng dẫn
- Rừng có tác dụng làm cân bằng khí cacbonic và khí oxi trong môi trường không khí.
- Rừng tham gia cản bụi, góp phần tiêu diệt một số vi khuẩn gây bệnh.
- Tán lá rừng che bớt ánh nắng, góp phần làm giảm nhiệt độ của không khí.
Câu 3. Thực vật có vai trò gì đối với nguồn nước ? Vai trò của rừng trong việc hạn chế lũ lụt, hạn hán như thế nào ?
Hướng dẫn
- Thực vật bảo vệ nguồn nước ngầm, làm hạn chế ngập lụt, hạn hán.
+ Hệ rễ cây rừng hấp thụ nước và duy trì nước ngầm trong đất; lượng nước này sau đó chảy vào chỗ trũng tạo thành suối, sông...góp phần tránh được hạn hán.
- Ngoài ra, tác dụng giữ nước của rễ, sự che chắn dòng chảy nước do mưa của cây rừng góp phần hạn chế lũ lụt trên trái đất...
3. Củng cố.
- GV nhần mạnh kiến thức trong tâm.
4. Hướng dẫn về nhà.
- Ôn lại kiến thức về: Vai trò của thực vật đối với động vật và đói với đời sống con người.
Ngày soạn: 05. 4. 2011
Ngày giảng: 13. 4. 2011
Tiết 27
Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người
I. Mục tiêu
- Củng cố những kiến thức về vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người.
- Rèn kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng trả lời câu hỏi, kĩ năng trình bày một vấn đề.
- Có ý thức bảo vệ thực vật.
II. Chuẩn bị
- GV: Lựa chọn những kiến thức cơ bản
- Học sinh ôn lại những kiến thức về sự phát triển của giới thực vật và nguồn gốc của cây trồng.
III.Tiến trình bài giảng.
1. Ôn định tổ chức
2. Nội dung
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Đưa ra nội dung câu hỏi:
HS: Thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi 
=> Cá nhân trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
GV: Nhận xét chuẩn kiến thức
HS: Thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi 
=> Cá nhân trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
GV: Nhận xét chuẩn kiến thức
HS: Thảo luận theo cặp bàn trả lời câu hỏi 
=> Cá nhân trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
GV: Nhận xét chuẩn kiến thức
Câu 1. Thực vật có vai trò gì đói với động vật và đời sống con người ?
Hướng dẫn
1. Vai trò của thực vật đối với động vật
- Thông qua quá trình quang hợp, câu xanh nhả khí oxi và chất hữu cơ cung cấp cho hoạt động sống của động vật.
- Thực vật còn cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật.
2. Vai trò của động vật đối với đời sống con người.
- Cung cấp oxi cho hoạt động hô hấp của con người.
- Cung cấp lương thực, thực phẩm
- Cung cấp củi đốt, cây gỗ làm nhà, xây dựng.
- Cung cấp dược phẩm và nhiều công dụng khác.
Câu 2. Hút thuốc lá và thuốc phiện có hại như thế nào?
Hướng dẫn
- Trong thuốc lá có nhiều thuốc độc, đặc biệt là chất nicotin được dùng để chế thuốc trừ sâu.. Nừu ta hút thuốc lá, chất nicotin sẽ ngấm vào cơ thể sẽ ảnh hưởng đến bộ máy hô hấp, dễ gây ung thư phổi. Vì vậy không được hút thuốc lá.
- Thuốc phiện có chứa moocphin vaf heroin là những chất độc nguy hiểm, khi sử dụng dễ gây nghiện. Khi đã mắc nghiện thì rất khó chữa. Nghiện thuốc phiện có hại cho sức khoẻ và gây hậu quả xấu không những cho bản thân mà cho cả gia đình và xã hội.
Câu 3. Hãy cho biết lợi ích của việc trồng rừng ?
Hướng dẫn
- Ngoài những lợi ích trực tiếp của việc trồng rừng như cung cấp gỗ cho con người làm nhà, xay dựng...thì việc trồng rừng còn góp phần giải quyết những hậu quả do sự suy thoái rừng gây ra:
+ Điều hoà nhiệt độ, khí hậu.
+ Hạn chế lũ lụt do mưa bão, duy trì được lượng nước ngầm và độ phì nhiêu của đất.
+ Giảm bớt sự ô nhiễm không khí
+ Tạo môi trường sống thuận lợi cho sự phát triển của động vật.
3. Củng cố.
- GV nhần mạnh kiến thức trong tâm.
4. Hướng dẫn về nhà.
- Ôn lại kiến thức về: Sự đa dạng của thực vật.
Ngày soạn: 02. 4. 2011
Ngày giảng: 20. 4. 2011
Tiết 28
Sự đa dạng của thực vật
I. Mục tiêu
- Củng cố những kiến thức về sự đa dạng của thực vật.
- Rèn kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng trả lời câu hỏi, kĩ năng trình bày một vấn đề.
- Có ý thức bảo vệ thực vật.
II. Chuẩn bị
- GV: Lựa chọn những kiến thức cơ bản
- Học sinh ôn lại những kiến thức về đa dạng của thực vật
III.Tiến trình bài giảng.
1. Ôn định tổ chức
2. Nội dung
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Đưa ra nội dung câu hỏi:
HS: Thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi 
=> Cá nhân trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
GV: Nhận xét chuẩn kiến thức
HS: Thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi 
=> Cá nhân trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
GV: Nhận xét chuẩn kiến thức
Câu 1. Đa dạng của thực vật là gì ? Nguyên nhân gì khiến cho đa dạng thực vật ở Việt Nam bị giảm sút ?
Hướng dẫn
1. Tính đa dạng của thực vật là sự phong phú về các loài, các cá thể của loài và môi trường sống của chúng.
2. Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam.
- Nhiều loài cây có giá trị kinh tế đã bị khai thác bừa bãi, cùng với sự khai phá rừng tràn lan làm nhiều loài cây bị giảm đáng kể, nhiều loài trở lên hiếm và một số loài có nguy cơ bị tiêu diệt.
Câu 2. Cần có biện pháp gì để bảo vệ sự đa dạng của thực vật?
Hướng dẫn
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môI trường sống của thực vật.
- Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài quý hiếm để bảo vệ số lượng.
- Xây dựng các khu bảo tồn, vườn thực vật, vườn quốc gia...để bảo vệ các loài thực vật.
- Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm.
- Giáo dục nhân dân cùng tham gia bảo vệ rừng.
3. Củng cố.
- GV nhần mạnh kiến thức trong tâm.
4. Hướng dẫn về nhà.
- Ôn lại kiến thức về: Vi khuẩn, mốc trắng và nấm rơm.
Ngày soạn: 19. 4. 2011
Ngày giảng: 27. 4. 2011
Tiết 29. 
VI KHUẨN, MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
I. Mục tiờu:
- Củng cố lại kiến thức qua chương: Vi khuẩn, nấm, địa y.
- Rốn kĩ năng làm bài tập của HS.
II. Phương tiện dạy học. 
- GV: Lựa chọn những kiến thức cơ bản về vi khuẩn, nấm, địa y.
- HS: ễn lại kiến thức về vi khuẩn, nấm, địa y.
III. Tiến trỡnh bài giảng.
1.Ổn định tổ chức:
2. Nội dung.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Đưa ra nội dung câu hỏi:
HS: Thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi 
=> Cá nhân trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
GV: Nhận xét chuẩn kiến thức
HS: Thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi 
=> Cá nhân trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
GV: Nhận xét chuẩn kiến thức
HS: Thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi 
=> Cá nhân trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
GV: Nhận xét chuẩn kiến thức
Cõu 1. Nấm giống và khỏc tảo ở điểm nào ?
* Giống:
- Đều đó hỡnh thành cỏc cơ thể đa bào, cỏc tế bào cấu tạo tảo và nấm đều đó cú nhõn hoàn chỉnh.
- Đều cú cơ thể cấu tạo dạng sợi như tảo xoắn, nấm mốc trắng, nấm rơm.
- Đều sinh sản vụ tớnh bằng bào tử: tảo tiểu cầu, nấm mốc trắng, nấm rơm.
* Khỏc:
Nấm
Tảo
- Sống ở mụi trường trong đất, bỏm trờn cơ thể động vật, thực vật hoặc sống trờn cỏc nguồn chất hữu cơ.
- Trong tế bào khụng chứa chất diệp lục nờn khụng tự chế tạo được chất hữu cơ
- Sống dị dưỡng, hoại sinh hay kớ sinh.
- Sống trong mụi trường nước.
- Trong tế bào chứa chất diệp lục nờn tự chế tạo được chất hữu cơ.
- Sống tự dưỡng.
Cõu 2. Trỡnh bày những điểm giống nhau và khỏc nhau về cấu tạo và dinh dưỡng của mốc trắng và nấm rơm ?
* Giống: 
- Đều được cấu tạo bởi nhiều tế bào.
- Cơ quan sinh dưỡng đều cú dạng hỡnh sợi.
- Trong tế bào khụng chứa chất diệp lục.
- Đều cú lối sống dinh dưỡng hoại sinh.
* Khỏc:
Nấm mốc trắng
Nấm rơm
- Giữa cỏc tế bào trong sợi nấm khụng cú màng ngăn
- Sợi nấm gồm nhiều tế bào phõn biệt nhau bởi vỏch ngăn.
Cõu 3. Trỡnh bày những điểm giống nhau và khỏc nhau giữa nấm và vi khuẩn ?
* Giống: 
- Tế bào khụng chứa chất diệp lục nờn khụng cú khả năng chế tạo chất hữu cơ
- Đều cú lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kớ sinh.
* Khỏc:
Nấm 
Vi khuẩn
- Cấu tạo cơ thể cú nhiều tế bào.
- Tế bào đó cú nhõn hoàn chỉnh.
- Nhiều dạng đó cú kớch thước lớn.
- Sinh sản vụ tớnh bàng bào tử.
- Cấu tạo cơ thể chỉ gồm 1 tế bào
- Tế bào chưa cú nhõn hoàn chỉnh.
Kớch thước rất nhỏ.
- Sinh sản sinh dưỡng bằng cỏch nhõn đụi tế bào.
3. Củng cố.
- GV nhấn mạnh kiến thức trong tâm.
4. Hướng dẫn về nhà.
- Ôn lại kiến thức về: Đặc điểm sinh học và tầm quan trọng của nấm.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an sinh 6 lop 2 buoi.doc